1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bổ sung T16

10 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÀY MÔN TIẾT LỚP BÀI Chiều thứ 2 8.12 Đạo đức 1 5A Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 1) Đạo đức 2 5B Đạo đức 3 4A Yêu lao động (Tiết 1) Chiều thứ 3 9.12 Hát 1 1A Ôn tập hát bài: Sắp đến tết rồi, Đàn gà con Hát 2 1B KSĐ 3 5B Ôn tập những bài đã học Chiều thứ 5 11.12 Hát 1 4B Ôn tập Hát 2 2A Nghe nhạc Hát 3 2B Chiều Thứ 6 12.12 Hát 1 1D Ôn tập hát bài: Sắp đến tết rồi, Đàn gà con Hát 2 1C Đạo đức 3 4A Yêu lao động (Tiết 1) Tuần 16 (bổ sung) TIẾT 16: Âm nhạc Ôn tập Thời gian dự kiến: ………… I.Mục đích yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết hát kết hợpvỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát ,tập biểu diễn bài hát -Nhóm HS có năng khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca ,biết gõ đệm theo phách theo nhịp II.Chuẩn bị: Nhạc cụ III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài mới: 2. Bài cũ: a. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát - GV hướng dẫn HS ôn tập 3 bài hát bằng hình thức thi đua giữa các tổ. + GV yêu cầu HS thể hiên 3 bài hát đã học. GV chỉ định 4 HS lên ghi tên 3 bài hát trong 2 phút. Ghi đủ đúng tên sẽđược 10 điểm. + GV yêu cầu HS kể tên tác giả. + Cho HS nghe tiết tấu đoán bài hát. HS tổ nào đoán đúng thì tổ đó được cộng điểm. + Lần lượt từng tổ cử người đại diện lên trình bày bài hát theo yêu cầu của GV. Tổ nào hát tốt trình bày bài hát tốt sẽ được cộng điểm. - GV đánh giá, nhận xét ghi điểm. b. Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc. - Ôn tập và trình bày 2 bài TĐN theo nhóm - GV hướng dẫn các nhóm thực hiện + Các nhóm trình bày bài TĐN nhạc số 1. Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách + Nhóm trình bày bài TĐN số 3. Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. GV nhận xét đánh giá ghi điểm 3. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà ôn bài. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 16: Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát: Đàn gà con, Sắp đến Tết rồi Thời gian dự kiến: …………………. I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Nhóm HS có năng khiếu thuộc lời ca của 2 bài hát. Làm quen biểu diễn 2 bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Máy nghe và băng nhạc. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,….). - Tranh minh hoạ 2 bài hát ( nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC: 1. Bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đàn gà con. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: - Hướng dẫn ôn hát kết hợp vận động phụ họa (đã hướng dẫn ở tiết học trước). - Nhận xét. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Sắp đến Tết rồi. - GV hướng dẫn HS ôn bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa (như đã hướng dẫn ở tiết 14). 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 15: Khoa - Sử - Địa Ôn lại những bài đã học Thời gian dự kiến: …………………… I. MỤC TIÊU Khoa: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản chất dẻo. - Nhận biết một số tính chất của tơ, sợi. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản đồ dùng bằng tơ, sợi. Phân biệt tơ, sợi tự nhiên và tơ, sợi nhân tạo. Sử: Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh. Địa: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học và dân cư của các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Chỉ được tên một số thành phố công nghiệp và cảng lớn ở nước ta. Biết về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. Nêu tên và chỉ được dãy núi, đồng bằng sông lớn, quần đảo trên bản đồ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Khoa: Hoạt động 1: HS làm BT 1, 2, 3,4 /47; bài 1, 2,3/46. Sử: Hoạt động 2: HS làm BT 1, 2, 3/19-20. Địa: Hoạt động 3: HS làm BT 1, 2, 3/21-22 3. Củng cố - dặn dò: hoàn thành các bài đã làm RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 16: Âm nhạc Ôn tập TĐN số 3, số 4 Kể chuyện âm nhạc Thời gian dự kiến: ……………… I. Mục tiêu: - Tập biễu diễn một số bài hát đã học . - Biết nội dung câu chuyện và nghe bài dạ cổ hoài lang -Nhóm HS có năng khiếu biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3 ,số 4. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 3, số 4. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 3. - Luyện tập cao độ. GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu. - GV hướng dẫn đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách: Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 4 - Luyện tập cao độ. GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu. - GV hướng dẫn đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. Nội dung 3: Kể chuyện âm nhạc Nghệ sĩ Cao Văn Lầu - GV giới thiệu câu chuyện: Hôm nay các em nghe câu chuyện về danh nhân âm nhạc Việt Nam, đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Một trong những sánh tác của ông là bản Dạ cổ hoài lang, bản nhạc này được đồng bào Nam Bộ rất yêu thích và coi như một tai sản tinh thần vô giá. - GV kể chuyện. GV thực hiện kể theo tranh minh họa - Củng cố nội dung - GV hỏi Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ? - HS tập kể chuyện. GV thực hiện nghe nhạc minh họa. GV giáo dục thái độ HS: 3. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn dò HS ôn lại bài. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 16: Âm nhạc Kể Chuyện Âm Nhạc: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC Giới Thiệu Tên Nốt Nhạc Qua Trò Chơi Thời gian dự kiến: I. YÊU CẦU: -Biết nội dung câu chuyện -Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí nốt nhạc qua trò chơi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Một vài tranh ảnh để giới thiệu về loài cá heo. - Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc - GV treo tranh ảnh về cá heo và thuyết trình: Cá heo là loài cá sống ở biển khơi. Chúng có trọng lượng khá lớn nhưng lại rất hiền lành và thông minh. Trong các loài cá, cá heo là loài thông minh nhất. Chúng sống khá thân thiện với con người, đã có nhiều câu chuyện kể về các heo cứu giúp những người bị nạn trên biển. Con người đã nghiên cứu và nhận thấy những khả năng đặc biệt của các heo. Trên thế giới có nhiều trung tâm huấn luyện cá heo để biểu diễn hoặc để cứu nạn trên biển. Bây giờ các em nghe câu chuyện. - GV đọc câu chuyện một lần, sau đó mời HS xung phong đọc lại. - Điều gì đã khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển. - Em nào có thể kể lại câu chuyện vừa nghe? Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi. Giới thiệu về các nốt nhạc: Tài năng của những nhạc sĩ, những người biết cách sử dụng những nốt nhạc này. Bảy nốt nhạc là: Đô Rê Mi Pha Son La Si - GV cho HS tập đọc kĩ tên 7 nốt nhạc, hướng dẫn cách phát âm chuẩn xác. Yêu cầu các em tập viết vào vở rồi mới tiến hành trò chơi “ bảy anh em” và “ Khuông nhạc bàn tay” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 16: Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 1) Thời gian dự kiến: …………… I. Mục tiêu : Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết được sự hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp trường. Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: GV: phiếu học tập. HS : thẻ màu III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất của hợp tác. Mục tiêu: HS biết thế nào là hợp tác. * Hoạt động 2: Thảo luận về lợi ích của sự kết hợp Mục tiêu: HS biết ích lợi của việc hợp tác. HS làm bài tập 1 * Hoạt động 3: Tìm hiểu về các yêu cầu trong hợp tác Mục tiêu: HS biết các yêu cầu trong hợp tác HS thảo luận nhóm 4 3. Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị bài tập 4. Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Tiết 16: Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1) Thời gian dự kiến: ………………… I. MỤC TIÊU: Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. - Biết được ý nghĩa của lao động. (HSG) II. CHUẨN BỊ: SGK. Phiếu học tập (BT1) III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới:  Giới thiệu bài: - Yêu lao động (tiết 1) Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê-chi-a” - GV kể chuyện. - Kết luận: Cơm ăn, áo mặc , sách vở … đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn - GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1 / SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu BT Hoạt động 3: Đóng vai (BT2 / SGK) 3. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 16: Âm nhạc Nghe nhạc Thời gian dự kiến: ………………… I. MỤC TIÊU - Biết Mô-da là nhạc sĩ người nước ngoài. -Tập biễu diễn bài hát - Nhóm HS có năng khiếu biết Mô –da là nhạc sĩ nổi tiếng thế giới người Aùo . Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời . II. CHUẨN BỊ: - Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da, thần đồng âm nhạc (SGK). - Âm nhạc sĩ Mô-da, bản đồ thế giới (xác định vị trí nước Aùo). - Băng nhạc bài hát thiếu nhi hoặc trích đoạn một bản nhạc không lời của Mô-da. - Nghiên cứu kĩ nội dung trò chơi để hướng dẫn cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nghe nhạc. Trâu lá đa - Giới thiệu một ca khúc thiếu nhi. - Cho HS nghe lại một lần nữa để HS có thể cảm nhận lại giai điệu, tình cảm của bản nhạc và có thể tìm được vài động tác vân động phụ họa theo nhịp điệu của bản nhạc. 3. Nhận xét – Dặn dò: - Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhỏ những em chưa tham gia tích cực cần cố gắng hơn ở tiết sau. Dặn HS về ôn lại bài hát Chiến sĩ tí hon để chuẩn bị cho tiết học sau tham gia trò chơi. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 16: Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 1) Thời gian dự kiến: …………………… I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. (HSG) II. CHUẨN BỊ: SGK. Bảng nhóm III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1) Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” - Yêu cầu HS xung phong đóng tiểu phẩm - Kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1, SGK) - Nêu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2. Gọi HS trình bày (HSY). - Kết luận: việc làm của các bạn Loan (tình huống b), Hoài (tình huống d), Nhâm (tình huống đ) thề hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) và bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2, SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu BT. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gọi HS trình bày (HSG). Kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã nhận xét tranh phù hợp. 3. Củng cố – dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ. Nhận xét tiết học. - Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi những đứa con hiếu thảo. Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. Chuẩn bò tiết 2. . tập hát bài: Sắp đến tết rồi, Đàn gà con Hát 2 1C Đạo đức 3 4A Yêu lao động (Tiết 1) Tuần 16 (bổ sung) TIẾT 16: Âm nhạc Ôn tập Thời gian dự kiến: ………… I.Mục đích yêu cầu: - Biết hát theo giai. đủ đúng tên sẽđược 10 điểm. + GV yêu cầu HS kể tên tác giả. + Cho HS nghe tiết tấu đoán bài hát. HS tổ nào đoán đúng thì tổ đó được cộng điểm. + Lần lượt từng tổ cử người đại diện lên trình bày. trong các hoạt động của lớp trường. Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II. Đồ

Ngày đăng: 17/05/2015, 02:00

Xem thêm: Giáo án bổ sung T16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w