1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hình 8 kì II chi tiết

118 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC A. MỤC TIÊU  HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng; + Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. + Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là khi đo chọn cùng một đơn vị đo).  HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.  HS cần nắm vững nội dung của định lí Talét (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: Chuẩn bị bảng phụ (giấy khổ to, bảng con). - Vẽ chính xác hình 3 SGK.  HS: Chuẩn bị đầy đủ thước kẻ và ê ke. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định lớp:(Điểm danh) Lớp 8A2: Lớp 8A4: Lớp 8A5: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 :ĐẶT VẤN ĐỀ (2 PHÚT) Gv: Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talét. Nội dung của chương gồm: - Định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả). - Tínhchất đường phân giác của tam giác. - Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó. Bài đầu tiên của chương là Định lí Talét trong tam giác. Hoạt động 2:1 – TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THẲNG (8 phút) GV: Ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì? GV cho HS làm ?1 tr 56 SGK. Tỉ số của hai đoạn 1 Tuần :21 Tiết: 37 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp:8A2 – 4 – 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Cho AB=3cm; CD=5cm; ? CD AB = Cho EF= 4dm; MN = 7dm; ? MN EF = GV: CD AB là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuôc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là hai đoạn thẳng phải cùng một đơn vị đo). GV: Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? GV giới thiệu kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng. * Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là: . CD AB GV cho HS đọc ví dụ trang 56 SGK. AB = 60cm; CD = 1,5dm. HS lớp làm vào vở. Một HS lên bảng làm: . 7 4 dm7 dm4 MN EF . 5 3 cm5 cm3 CD AB = == thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. VÍ DỤ: *    = = cm400CD cm3000AB ⇒ . 4 3 400 300 CD AB == *    = = m4CD m3AB ⇒ . 4 3 CD AB = *    == = cm15dm5,1CD cm60AB ⇒ .4 15 60 CD AB == Hoạt động 3 :2 – ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ (7 phút) GV đưa ?2. lên bảng phụ. cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ so sánh các tỉ số D'C' B'A' vaø CD AB GV: từ tỉ lệ thức D'C' B'A' CD AB = hoán vị hai trung tỉ được tỉ lệ thức nào? GV: Ta có định nghĩa? Gv yêu cầu HS đọc lại định nghĩa trang 57 SGK. HS làm vào vở. Một HS lên bảng làm. HS trảlời miệng: 'D'C CD 'B'A AB 'D'C 'B'A CD AB =⇒= HS đọc định nghĩa SGK. B' B D' C' A' C D A 'D'C 'B'A CD AB 3 2 6 4 'D'C 'B'A 3 2 CD AB =⇒        == = Hoạt động 4:3 – ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC (20 phút) GV yêu cầu HS làm ?3 trang 57 SGK GV đưa hình vẽ 3 trang 57 SGK lên bảng phụ. HS đọc ?3 và phần hướng dẫn trang 57 SGK. HS đọc to phần hướng dẫn SGK. HS điền vào bảng phụ: Định lí Talét Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng m n C' C B B' A GV gợi ý: gọi mỗi đoạn chắn trên cạnh AB là m, mỗi đoạn chắn trên cạnh AC là n. Đó chính là nội dung định lí Talét. GV: Ta thừa nhận định lí. * Em hãy nhắc lại nội dung định lí Talét. Viết GT và KL của định lí. GV cho HS đọc ví dụ SGK trang 58. GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4 tr 58 SGK. Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b. GV quan sát các nhóm hoạt động GV nhận xét bài làm của các nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của các đoạn thẳng khi lập tỉ lệ thức. . AC 'AC AB 'AB 8 5 n8 n5 AC 'AC 8 5 m8 m5 AB 'AB =        == == . C'C 'AC B'B 'AB 3 5 n3 n5 C'C 'AC 3 5 m3 m5 B'B 'AB =        == == . AC C'C AB 'BB 8 3 n8 n3 AC C'C 8 3 m8 m3 AB B'B =        == == HS: Nêu định lí SGK trang 58 và lên bảng viết GT và KL của định lí. HS tự đọc ví dụ tr 58 SGK. a) a//BC 5 x a 10 E D C B A Có DE//BC 32 5 10.3 105 3 ( ==⇒=⇒ =⇒ x x EC AE DB AD Taleùt) lí ñònh b) 4 5 y v ^ C B A E 3,5 Có DE//BA (cùng ⊥ AC) tương ứng tỉ lệ. GT ∆ABC; B’C’//BC (B’∈ AB, C’ ∈AC) KL AC C'C AB B'B ; C'C 'AC B'B 'AB ; AC 'AC AB 'AB = = = 3 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng .8,6 5 5,8.4 4 ( ==⇒ = + ⇒ =⇒ y y CA CE CB CD 3,55 5 Taleùt) lí ñònh Sau khoảng 3 phút, đại diện hai nhóm lên trình bày bài. HS lớp góp ý. Hoạt động 5 : CỦNG CỐ (5 phút) GV nêu câu hỏi: 1) Nêu định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng và định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ. 2) Phát biểu định lí Talét trong tam giác. HS trả lời câu hỏi. HS lên bảng vẽ hình và nêu các tỉ lệ thức. Cho ∆MNP, đường thẳng d//MP cắt MN tại H và NP tại I. Theo định lí Talét ta có những tỉ lệ thức nào? d I M P N H NP IP NM HM IP NI HM NH ; NP NI NM NH = == Hoạt động 4:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) Học thuôc định lí Talét. Bài tập số 1,2, 3, 4, 5 tr 58, 59 SGK. GV hướng dẫn bài 4 SGK. Cho . AC 'AC AB 'AB = Chứng minh rằng: . AC 'CC AB 'BB )b . C'C 'AC B'B 'AB )a = = Theo giả thiết: AC 'AC AB 'AB = Ap dụng tính chất tỉ lệ thức ta có: 4 C C' B' B A AC C'C AB 'BB AC 'ACAC AB 'ABAB )b . 'CC 'AC 'BB AB 'ACAC 'AC 'ABAB 'AB )a =⇒ − = − =⇒ − = − §2.ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT A. MỤC TIÊU  HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talét.  Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.  Hiểu được các chứng minh hệ quả của định lí Talét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường th8ảng B’C’ song song với cạnh BC. Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy khổ to, hoặc bảng con). - Vẽ sẵn chính xác và đẹp hình vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả, vẽ sẵn hình 12 SGK.  HS: Chuẩn bị compa, thước kẻ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định lớp:(Điểm danh) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 :KIỂM TRA (7 phút) 5 Tuần :21 Tiết: 38 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp:8A2 – 4 – 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HS 1: a) Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. b) Chữa bài số 1 (trang 58) HS 2: a) Phát biểu định lí Talét. b) Chữa bài tập 5 (a) trang 59 SGK (hình vẽ sẵn trên bảng phụ). HS1 : a) Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. HS 2: a) Phát biểu định lí Talét. Bài 1 (trang 58) a) . 3 1 15 5 CD AB == b) EF = 48cm; GH = 16dm = 160cm. . 10 3 160 48 GH EF ==⇒ c) PQ = 1,2m = 120cm; MN = 24cm. 5 24 120 MN PQ == Bài tập 5 (a) trang 59 MN//BC x N 8,5 4 A C B M Có NC = AC – AN = = 8,5 – 5 = 3,5. ∆ABC có MN//BC. 5,3 5 x 4 hay NC AN MB AM = =⇒ ⇒ .8,2 5 5,3.4 x == Hoạt động 2:1 – ĐỊNH LÍ ĐẢO (15 phút) GV cho HS làm ?2 trang 59. GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. GV: Hãy sosánh a C C'' C' B B' A GT ∆ABC; AB= 6cm AC=9cm. B’∈AB; C’∈AC; AB’=2cm, AC’ =3cm. KL a)So sánh AC AC' vaø AB AB' b) a//BC qua B’cắt AC tại C’’ * Tính AC’’ * Nhận xét vị trí Đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì song song với cạnh còn lại của tam giác. A B C C' B' GT ∆ABC; B’∈AB; 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng AC AC' vaø AB AB' GV: Có B’C’’//BC, nêu cách tính AC’’. Nêu nhận xét về vị trí của C’ và C’’, về hai đường thẳng BC và B’C’. GV: Qua kết quả vừa chứng minh em hãy nêu nhận xét. GV: Đó chính là nội dung định lí đảo của định lí Talét. GV: Yêu cầu HS phát biểu nội dung định lí đảo và vẽ hình ghi GT, KL của định lí. GV: Ta thừa nhận định lí mà không chứng minh. GV lưu ý: HS có thể viết một trong ba tỉ lệ thức sau: . ' ' ' '' AC CC CC AC AC AC AB AB = = = AB BB' hoaëc BB' AB' hoaëc GV cho HS hoạt nhóm làm ? 2 C’ và C’’, BC bà B’C’. HS: Tacó AC 'AC AB 'AB 3 1 9 3 AC 'AC 3 1 6 2 AB 'AB =⇒ ⇒        == == b) có B’C’// BC ⇒ AC ''AC AB 'AB = (định lí Talét) ⇒ 9 ''AC 3 2 = ⇒ )cm(3 6 9.2 ''AC == Trên tia AC có AC’ = 3cm, AC’’=3cm ⇒ C’≡ C’’ ⇒ B’C’ ≡ B’C’’. Có B’C’’ //BC ⇒ B’C’//BC. 1 HS đứng tại chỗ phát biểu định lí. HS 2 lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. HS hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm: 14 3 10 7 6 5 E D F C B A a) Vì ⇒       == 2 1 EC AE DB AD ⇒ DE // BC (định lí đảo của định lí Talét) có ).2(== FB CF EA EC C’∈AC. C'C 'AC B'B 'AB = KL B’C’//BC. 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV: cho HS nhận xét và đánh giá bài các nhóm. GV: Trong ?2 từ GT ta có DE//BC và suy ra ∆ADE có ba cạnh tỉ lệ với ba cạnh của ∆ABC, đó chính là nội dung hệ quả của định lí Talét. ⇒ EF//AB (định lí đảo của định lí Talét). b) BDEF là hình bình hành (hai cặp cạnh đối song song). c) Vì BDEF là hình bình hành ⇒ DE = BF = 7. BC DE AC AE AB AD 3 1 21 7 BC DE 3 1 15 5 AC AE 3 1 9 3 AB AD == ⇒          == == == Vậy các cặp cạnh tương ứng của ∆ADE và ∆ABC tỉ lệ với nhau. Đại diện một nhóm trình bày lời giải. Hoạt động 3:2 – HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT (16 phút) GV yêu cầu HS đọc hệ quả của định lí Talét trang 60 SGK. Sau đó GV vẽ hình: GV gợi ý: Từ B’C’ // BC ta suy ra được điều gì ? Để có , AC 'AC BC 'C'B = tương tự như ?2 ta cần vẽ thêm đường phụ nào ? Nêu cách chứng minh. Sau đó GV yêu cầu HS đọc phần chứng minh trang 61 SGK. GV sử dụng bảng phụ vẽ hình 11 và nêu “chú ý” SGK. Một HS đọcto hệ quả định lí Talét (SGK). Một HS nêu GT, KL của hệ quả. HS: Từ B’C’ // BC ⇒ , AC 'AC AB 'AB = (theo định lí Talét) HS: Để có , AC 'AC BC 'C'B = ta cần kẻ từ C’ một đường thẳng song song với AB cắt BC tại D, ta sẽ có B’C’ = BD. Vì BB’C’D là hình bình hành. Có C’D // AB ⇒ . ''' BC CB BC BD AC AC == HS đọc chứng minh SGK. Hệ quả: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho. C D B' C' B A GT ∆ABC. B’C’// BC (B’ ∈ AB; C’ ∈ AC). KL . BC 'C'B AC 'AC AB 'AB == a) 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hệ quả vễn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại. a B' C' C B A . '''' BC CB AC AC AB AB == GV: Đưa bảng phụ ghi bài ?3 a) GV hướng dẫn HS làm chung tại lớp. Câu b và c, GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm câu b. Nửa lớp làm câu c. GV nhận xét và chốt lại bài giải. a B C C' B' A HS hoạt động theo nhóm. c) 3 2 3,5 x F E D B A O C Có: AB//CD EFCD EFAB ⇒    ⊥ ⊥ (quan hệ giữa đường ⊥ và //) ⇒ FC EB OF OE = 25,5 2 5,3.3 x 5,3 2 x 3 hay = ==⇒= Đại diện 2 nhóm trình bày 6,5 x 3 2 A C B E D Có DE // BC. ⇒ BC DE AB AD = (hệ quả của định lí Talét). ⇒ 5 5,6.2 x 5,6 x 32 2 =⇒= + ⇒ x = 2,6. b) x 3 5,2 P Q M N O Có MN // PQ. ⇒ PQ MN OP ON = (hệ quả định lí Talét) ⇒ 2,5 3 x 2 = ⇒ 46,3 3 2,5.2 x ≈= Hoạt động 4 :CỦNG CỐ (5 phút) GV nêu câu hỏi: - Phát biểu định lí đảo của định lí Talét. GV lưu ý HS đây là một dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Phát biểu hệ quả của định lí Talét và phần mở rộng của hệ quả đó. Bài tập 6 trang 62 SGK. (đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). - HS phát biểu định lí đảo. - HS trả lời câu hỏi Bài Tập 6 trang 62 a)* có 3 1 NC BN MC AM == ⇒ MN // AB. (theo định lí đảo Talét) *       ≠≠ 15 5 8 3 MC AM PB AP . ⇒ PM không sg sg với BC. 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng b) có 3 2 B'B 'OB A'A 'OA == ⇒ A’B’ // AB. Có A ˆ A ˆ ′ = ′′ ⇒ A’’B’’// A’B’ vì có hai góc so le trong bằng nhau. ⇒ AB // A’B’ // A’’B’’. Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Ôn lại định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả). - Bài tập số 7, 8, 9, 10 trang 63 SGK. số 6, 7 trang 66, 67 SBT. HD BT về nhà, bài 6 trang 62.( HS xem hình SGK) a/ Ta có 3 1 NC BN MC AM == (MN // AB : đl đảo) Tương tự : Ta có 15 5 MC AM 8 3 PB AP =≠= Vậy PM không song song BC b/ Ta có ' ' ' ' 2 3 3 4,5 OA OB A A B B   = =  ÷   Góc 1 ,, 1 , AA ∧∧ = ( slt) AB//BA//BA '''''' ⇒ 10 [...]... ca HS Ghi bng Bi 18 tr 68 SGK A 6 5 B < E 7 C > Xột ABC cú AE ltia phõn giỏc ca gúc BAC GV gi HS 2 lờn cha bi 18 tr 68 SGK EB AB 5 = = (tớnh cht EC AC 6 ng phõn giỏc) EB 5 = (t/c dt EB + EC 5 + 6 l thc) EB 5 HS 2 lờn bng cha bi = 7 11 18 tr 68 SGK 21 Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi bng EB = 5.7 3, 18( cm ) 11 EC = BC EB = = 7 3, 18 3 ,82 (cm) Hot ng 2:LUYN TP (33 phỳt) Bi 20 tr 68 SGK HS lờn bng v... PQ l phõn giỏc P S m ABD GV: Mun tớnh SABD v SACD ta lm S ACD th no? Em hóy trỡnh by cỏch tớnh (Nu thiu thi gian GV gi ý HS v nh lm) = n QM PM QN = PN hay 12,5 x 6,2 = x 8, 7 hay 6,2x = 8, 7(12,5 x) 6,2x + 8, 7x = 8, 7.12,5 8, 7.12,5 x = 14,9 x 7,3 Bi 16 tr 67 SGK A n m B D H C K ng cao AH ABD v ACD cú chung ng cao AH 1 2 SACD = AH.DB 1 2 SACD = AH.DC 1 AH BD S ABD DB 2 = = S ACD 1 DC AH DC... OA' A' B' OB' = = BA AB OB (H qu nh lớ Talột) 3 4,2 6.4,2 = x= = 8, 4 6 x 3 Xột tam giỏc vuụng OAB cú: OB2 = OA2 + AB2 (nh lớ Pytago) OB2 = 62 + 8, 42 OB 10,32 Hay y = 10,32 b Bi mi : Luyn tp (32) Hot ng ca GV Hot ng ca HS - Y/c lm bi tp 8 (SGK) Ni dung ghi bng Bi 8 a) P E F Q + bi v hỡnh v a lờn bng ph ? Hóy mụ t cỏch lm trờn v gii - Tho lun nhúm: thớch vỡ sao cỏc on thng AC, CD, DB bng nhau? a O...11 NS: 25/1/2010 ND: 27/1 - 8E,C,D Tit 39-LUYN TP 1/ MC TIấU a Kin thc: -Cng c, khc sõu nh lớ Talột (Thun o H qu) b K nng: -Rốn k nng gii bi tp tớnh di on thng, tỡm cỏc cp ng th8ng song song, bi toỏn chng minh -HS bit cỏch trỡnh by bi toỏn c Thỏi : - Tp trung ý thc trong luy tp ngii toỏn 2/ CHUN B a GV: SGK, dựng dy hc, bng ph b HS: Thc k, ờ ke, compa... Cú AD phõn giỏc 19 Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi bng DB AB m = = DC AC n (t/c ng phõn giỏc) S ABD m = S ACD n Hot ng 5 HNG DN V NH (2 phỳt) - Hc thuc nh lớ, bit vn dng nh lớ gii bi tp - Bi tp 17, 18, 19 tr 68 SGK Bi 17, 18 tr 69 SBHT - Tit sau luyn tp - HDBT v nh, bi 17 trang 62 SGK ( GV v sn hỡnh 25 vo bng ph,treo lờn cho c lp cựng xem), v nh h/s v hỡnh vo v Ta cú: AD AM AE AM = ; = DB MB EC MC... NS: 28/ 1/2010 ND: 30/1 - 8 E,C,D Tit 40-Đ3 TNH CHT NG PHN GIC CA TAM GIC 1/ MC TIấU a Kin thc: -HS nm vngni dung nh lớ v tớnh cht ng phõn giỏc, hiu c cỏch chng minh trng hp AD l tia phõn giỏc ca gúc A b K nng: 15 -Vn dng nh lớ gii c cỏc bi tp SGK (tớnh di cỏc on thng v chng minh HH) c Thỏi : - Yờu thớch mụn hc 2/ CHUN B a GV: V chớnh xỏc hỡnh 20, 21 vo bng ph, thc thng, compa b GV: Thc thng cú chia... (1), (2), (3) Bi 21 tr 68 SGK GV gi mt HS c to ni dung bi OE OF = DC DC OE = OF (pcm) Bi 21 trang 68 SGK 22 Hot ng ca GV v lờn bng v hỡnh ghi GT v KL Hot ng ca HS Ghi bng HS c to bi 21 tr 68 SGK v lờn bng v hỡnh ghi GT v KL A m B GV: Hng dn HS cỏch chng minh - Trc ht cỏc em hóy xỏc nh v trớ ca im D so vi im B v M GV: Lm th no em cú th khng nh im D nm gia B v M (GV ghi li bi gii cõu a lờn bng trong... luyn tp 29 Tun :24 Tit: 43 Ngy son : Ngy dy : Lp:8A2 4 5 LUYN TP I Mc tiờu Cng c, khc sõu khỏi nim tam giỏc ng dng Rốn k nng chng minh hai tam giỏc ng dng v dng tam giỏc ng dng vi tam giỏc cho trc theo t s ng dng cho trc Rốn tớnh cn thn, chớnh xỏc II Chun b ca giỏo viờn v hc sinh GV: Thc thng, compa, phn mu, bng ph HS: Thcthng, compa, bng nhúm III Tin trỡnh dy hc Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung... Bi 27, 28 SBT tr 71 Rỳt kinh nghim : Đ5 TRNG HP NG DNG TH NHT I Mc tiờu HS nm chc ni dung nh lớ (GT v KL); hiu c cỏch chng minh nh lớ gm hai bc c bn: - Dng AMN ng dng vi ABC - Chng minh AMN = ABC Vn dng nh lớ nhn bit cỏc cp tam giỏc ng dng v trong tớnh toỏn II Chun b ca giỏo viờn v hc sinh GV: - Bng ph ghi sn cõu hi, hỡnh v (hỡnh 32, 34, 35 SGK) HS: -ễn tp nh ngha, nh lớ hai tam giỏc ng dng III Tin... ca GV Hot ng ca HS Ghi bng ?3 Cú DH phõn giỏc gúc EDF EH ED = (T/c tia phõn HF DF giỏc) EH 5 1 hay HF = 8, 5 = 1,7 Cú 3 1 = HF 1,7 Hot ng 2 : (8 ') GV cú th hng dn HS cỏch chng HS c chỳ ý SGK minh K BE//AC E'1 = A 3 , A 3 = A 2 (gt ) E'1 = A 2 HF = 3.1,7 = 5,1 EF = EH + HF = = 3 + 5,1 = 8, 1 2/ Chỳ ý: nh lớ vn ỳng i vi tia phõn giỏc ca gúc ngoi ca tam giỏc BAE cõn ti B BE=BA cú BE//AC D' B . . AC 'AC AB 'AB 8 5 n8 n5 AC 'AC 8 5 m8 m5 AB 'AB =        == == . C'C 'AC B'B 'AB 3 5 n3 n5 C'C 'AC 3 5 m3 m5 B'B 'AB =        == == . AC C'C AB 'BB 8 3 n8 n3 AC C'C 8 3 m8 m3 AB B'B =        == == HS: Nêu định lí SGK trang 58 và lên bảng viết GT và KL của định lí. HS tự đọc ví dụ tr 58 SGK. a) a//BC 5 x a 10 E D C B A Có. tập 17, 18, 19 tr 68 SGK. Bài 17, 18 tr 69 SBHT. - Tiết sau luyện tập. - HDBT về nhà, bài 17 trang 62 SGK ( GV vẽ sẳn hình 25 vào bảng phụ,treo lên cho cả lớp cùng xem), về nhà h/s vẽ hình vào. 8, 7 6,2 x 12,5 < > Q N M P Có PQ là phân giác P ˆ ⇒ PN PM QN QM = hay 7 ,8 2,6 x x5,12 = − hay 6,2x = 8, 7(12,5 – x) ⇒ 6,2x + 8, 7x = 8, 7.12,5 ⇒ 9,14 5,12.7 ,8 x = ⇒ x ≈ 7,3. Bài 16 tr 67 SGK n m D H C B A Kẻ

Ngày đăng: 17/05/2015, 00:00

Xem thêm: hình 8 kì II chi tiết

Mục lục

    ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC

    §2.ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ

    CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT

    II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

    Họat động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)

    II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

    II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

    B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    Hoạt động 2:1.ÁP DỤNG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w