Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng.………8 1.2.1.. - Quyết định thành lập: Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim CaoBằ
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIẾU 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng……….7
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng.……….7
1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng.………8
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng……… 8
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng.……… 9
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng………10
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng.………14
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng.……… 19
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.……… 19
2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ chính sách kế toán……… 23
2.2.1 Các chính sách kế toán chung.……… 23
2.2.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán ……… 23
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thông tài khoản kế toán.……….24
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.………26
Trang 22.3 Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu ……… 30
2.3.1 Tổ chức kế toán phần hành vốn bằng tiền……….30
2.3.2 Tổ chức kế toán phần hành nguyên vật liệu……… 32
2.3.3 Tổ chức kế toán phần hành tài sản cố định……… 45
2.3.4 Tổ chức kế toán phần hành tiền lương……… 46
2.3.5 Tổ chức kế toán phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.48 Chương 3: Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng……….50
3.1 Những ưu điểm của tổ chức kế toán tại Công ty Cổ Phần Khoán Sản và Luyện Kim Cao Bằng……… 50
3.2 Những tồn tại của tổ chức kế toán tại Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng và nguyên nhân………53
KẾT LUẬN……….55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………56
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ KIẾN TẬP………57
Trang 3- Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm gang đúc
- Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ mặt bằng, nhà xưởng, thông gió, ánh sáng
- Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ
Trang 4- Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ quy trình kế toán của phần hành vốn bằng tiền
- Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương
pháp thẻ song song
- Sơ đồ 2.5 : Sơ đồ quy trình kế toán phần hành nguyên vật liệu
- Sơ đồ 2.6 : Sơ đồ quy trình kế toán phần hành TSCĐ
- Sơ đồ 2.7 : Sơ đồ quy trình kế toán phần hành tiền lương
- Sơ đồ 2.8 : Sơ đồ quy trình kế toán phần hành chi phí sản xuất và
Hiện nay, nước ta đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ sangnền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Công tác quản lý kinh tế đang
Trang 5không ít phức tạp Lă một công cụ thu thập, xử lý cung cấp thông tin về câc hoạtđộng kinh tế cho nhiều đối tượng khâc nhau bín trong cũng như bín ngoăidoanh nghiệp nín công tâc kế toân cũng trải qua những cải biến sđu sắc phù hợpvới thực trạng nền kinh tế Việc thực hiện tốt hay không tốt đều ảnh hưởng đếnchất lượng vă hiệu quả của công tâc quản lý.
Công tâc kế toân ở công ty có nhiều phần hănh, giữa chúng có mối quan hệgắn bó với nhau tạo thănh một hệ thống quản lý có hiệu quả Mặt khâc tổ chứccông tâc kế toân khoa học vă hợp lý lă một trong những cơ sở quan trọng trongviệc điều hănh vă chỉ đạo sản xuất kinh doanh
Qua thời gian kiến tập tại Công ty Cổ Phần Khoâng Sản vă Luyện Kim CaoBằng em đê tìm hiểu được công tâc tổ chức hạch toân kế toân tại công ty vă đêviết thănh bâo câo kiến tập năy
Nội dung bâo câo kiến tập của em gồm có 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ Phần Khoâng Sản vă Luyện Kim CaoBằng
Phần 2: Thực trạng tổ chức kế toân tại Công ty Cổ Phần Khoâng Sản văLuyện Kim Cao Bằng
Phần 3: Đânh giâ thực trạng tổ chức kế toân tại Công ty Cổ PhầnKhoâng Sản vă Luyện Kim Cao Bằng
Do thời gian kiến tập có hạn vă do thiếu kinh nghiệm, nín bản bâo câo kiếntập năy không trânh khỏi một số sai sót Em rất mong được sự đóng góp củathầy cô vă câc bạn cũng như quý Công ty để bâo câo của em hoăn thiện hơn
Em xin chđn thănh cảm ơn cô giâo hướng dẫn ThS Nguyễn Thanh Hiếu văÔng Giâm đốc Công ty Cổ Phần Khoâng Sản vă Luyện Kim Cao Bằng cùngtoăn thể nhđn viín phòng Kế toân đê giúp em hoăn thănh bâo câo năy
Trang 6Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim
Cao Bằng 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng.
- Tên Doanh Nghiệp: Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim CaoBằng
- Giám Đốc hiện tại của Doanh Nghiệp: Hà Văn Hơn
- Địa chỉ: Phố Kim Đồng - Phường Hợp Giang - Thị Xã Cao Bằng
- Quyết định thành lập: Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim CaoBằng được thành lập theo Quyết định số 3412/QĐ-BCN ngày 14 tháng 10 năm
2005 và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cổ phần số
Trang 71103000045 đăng ký lần đầu ngày 01 tháng 07 năm 2006 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư tỉnh Cao Bằng cấp.
- Vốn điều lệ: 80.000.000.000đ
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần
- Lịch sử phát triển của Doanh nghiệp qua các thời kỳ: Công ty Cổ PhầnKhoáng Sản và Luyện kim Cao Bằng là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộcTổng Công ty Khoáng sản - TKV thuộc Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam.Tiền thân là Mỏ thiếc Tĩnh Túc - Cao Bằng, là con chim đầu đàn của ngành khaithác khoáng sản Việt Nam, đã vinh dự được Bác Hồ đến thăm vào năm 1958.Được thành lập trên cơ sở sát nhập hai Công ty đó là Công ty Sắt Cao Bằng vàCông ty Khoáng sản I theo Quyết định số 126/QĐ - BCN ngày 11 tháng 07 năm
2003 của Bộ Công nghiệp khi đó lấy tên là Công ty Khoáng sản và Luyện kimCao Bằng Ngày 14 tháng 10 năm 2005 chuyển thành Công ty Cổ Phần Khoángsản và Luyện Kim Cao Bằng theo Quyết định 3412/QĐ - BCN
Công ty Cổ Phần Khoáng sản và luyện kim Cao Bằng là một đơn vị hạchtoán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động và giao dịch theo quyđịnh của Luật doanh nghiệp Nhà nước
1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng.
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện KimCao Bằng
Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng là một đơn vị hạchtoán kinh doanh độc lập có quan hệ hợp đồng kinh tế với nhiều công ty khácnhưng vẫn trực thuộc Tổng Công ty Khoáng sản - TKV Hàng năm căn cứ vàonăng lực sản xuất của Công ty, nhu cầu của thị trường, Công ty xây dựng kếhoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính để trình Tổng Công ty Khoáng sản phê duyệt
Trang 8Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng có những chức năng
và nhiệm vụ như:
- Hoạt động đúng theo ngành nghề đã đăng ký
- Tận dụng mọi nguồn vốn đầu tư đồng thời quản lý khai thác có hiệu quảcác nguồn vốn của Công ty
- Tuân thủ thực hiện mọi chính sách do nhà nước ban hành, thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước
- Nghiêm chỉnh thực hiện mọi cam kết, hợp đồng mà Công ty đã ký kết,đảm bảo chữ tín đối với bạn hàng
- Tự chủ quản lý tài sản, quản lý nguồn vốn, cũng như quản lý cán bộ côngnhân viên Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng
xã hội, chăm lo đời sống cho người lao động, tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình
độ chuyên môn, năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý
- Nắm bắt khả năng sản xuất kinh doanh, nhu cằu của thị trường để tổ chứcsản xuất kinh doanh hợp lý
- Thực hiện việc nâng cao đời sống cho các bộ công nhân viên, bồi dưỡngđào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, không ngững cải thiện điều kiệnlàm việc một cách tốt nhất cho người lao động
- Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, an toàn trong sản xuất
- Thực hiện các qui định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên môi trường,quốc phòng và an ninh quốc gia
- Công bố báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin đánh giá đúng đắn vềhoạt động của Công ty theo qui định của Chính phủ
…
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần KhoángSản và Luyện Kim Cao Bằng
Trang 9Công ty Cổ Phần Khoáng sản và Luyện kim Cao Bằng sản xuất nhiều sảnphẩm với khối lượng lớn để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và phục vụxuất khẩu Ngoài ra Công ty còn sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng khi kháchhàng yêu cầu Sau khi hợp đồng kinh tế được kí kết Công ty giao nhiệm vụ chocác phòng ban, chức năng phải lập kế hoạch sản xuất cụ thể, tiến độ và cácphương án đảm bảo cung cấp vật tư, máy móc thiết bị sản xuất, tổ chức sản xuấthợp lý, đảm bảo tiến độ cũng như chất lượng của hợp đồng kinh tế đã ký vớikhách hàng.
* Căn cứ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ Phần Khoáng Sản
và Luyện Kim Cao Bằng hoạt động trong những ngành nghề và lĩnh vực:
- Khảo sát thăm dò các loại khoáng sản ( kể cả đá quý và vàng)
- Khai thác tuyển luyện, gia công, chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩukhoáng sản, vàng, bạc, đá quý, kim loại, phi kim loại
- Kinh doanh vật tư, thiết bị ngành khai thác và chế biến khoáng sản
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông vàcông trình hạ tầng
- Tư vấn khảo sát thiết kế, giám sát các công trình đầu tư xây dựng ngànhkhai khoáng, luyện kim, nghành công nghiệp và dân dụng
- Sản xuất thuỷ địên, xây lắp đường dây trung hạ thế, chế tạo cơ khí, sửachữa thiết bị cơ điện, phương tiện vận tải phục vụ sản xuất kinh doanh
- Kinh doanh các nghành nghề khác theo quy định của pháp luật
* Là một đơn vị khai thác và chế biến khoáng sản có quy mô lớn, là đơn vịtrực thuộc Tổng công ty Khoáng sản - TKV thuộc tập đoàn than Sản phẩm củaCông ty làm ra có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị truờng trong nước vànước ngoài Các sản phẩm xuất khẩu như quặng sắt, thiếc thỏi Các sản phẩmtiêu thụ trong nước như Fero MnC, Fero Silic, Gang đúc, quặng sắt Với thếmạnh là có nhiều sản phẩm phong phú là một thế mạnh cạnh tranh trên thị
Trang 101.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng.
Đặc điểm về quy trình công nghệ của một số sản phẩm chủ yếu: ở đây chỉnêu lên quy trình của 1 sản phẩm: Gang đúc
* Dây truyền sản xuất
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm gang đúc
* Thuyết minh sơ đồ dây truyền
Trang 11- Quặng sắt, than cốc, trợ dung có kích thước xác định được đưa vào lò nhờ
hệ thống xe kíp
- Sản phẩm của quá trình nấu luyện là gang đúc, ngoài ra trong quá trìnhnấu luyện một lượng khí than rất lớn sinh ra, lượng khí than này được lọc qua hệthống lọc bụi để thu được khí than sạch, khí than sạch được dùng để đốt nóngkhông khí cung cấp cho lò cao
* Đặc điểm công nghệ sản xuất
- Đặc điểm về phương pháp sản xuất
+ Để luyện gang có rất nhiều phương pháp khác nhau về cơ bản chia ra haiphương pháp là dùng than cốc và phi cốc
+ Tại Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng luyện gang sửdụng phương pháp lò cao và sử dụng than cốc để hoàn nguyên quặng sắt, quặngsắt, than cốc, trợ dung được trộn theo tỷ lệ xác định và đưa vào lò Trong lò caocác phản ứng hoá học xảy ra và sản phẩm thu được cuối cùng là gang đúc
- Đặc điểm về trang thiết bị
Trang thiết bị dùng để sản xuất gang tại Công ty Cổ Phần Khoáng sản vàLuyện kim Cao Bằng bao gồm các trang thiết bị chính sau:
+ Lò cao 22m3
+ Lò gió nóng
+ Lọc bụi li tâm, lọc bụi trọng lực, lọc bụi túi vải
+ Quạt cao áp
+ Hệ thống đo lường điều khiển
+ Băng tải đúc gang
Đây là lò cao nhỏ tuy nhiên trang thiết bị của dây truyền được lắp đặt đồng
bộ, hệ thống đo lường tiên tiến hiện đại
- Đặc điểm về bố trí mặt bằng, nhà xưởng, về thông gió, ánh sáng
Hệ thống nhà xưởng được bố trí hợp lý, phù hợp với các nhà máy luyện
Trang 12các phân xưởng khác đảm bảo đủ ánh sáng cho làm việc ba ca liên tục, hệ thốngthông gió chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên và nhân tạo như điều hoà, quạt gió( phòng trưởng ca, quản đốc,trước lò, phòng quạt cao áp ).
- Sơ đồ mặt bằng, nhà xưởng, thông gió, ánh sáng
Mặt bằng nhà xưởng được phân bố hợp lý, thuận lợi cho công tác sản xuất
từ khâu quản lý điều hành, nạp liệu đến khi sản phẩm ra lò
Phòng trưởng ca
Nhà để liệuKho chứa gang
Khu vực thiêu kết
Khu vực chứa nguyên nhiên
vật liệu
Trang 13
- Đặc điểm về an toàn lao động
Trong sản xuất gang lò cao các sự cố thường rất nguy hiểm như nổ khíthan, nổ gang, sét đánh, ngộ độc khí than, môi trường làm việc độc hại, do đó antoàn lao động là vô cùng quan trọng tại xưởng Để đảm bảo an toàn lao độngtrong sản xuất công ty đã ban hành một số quy định sau:
+ Tất cả các khâu trong quá trình sản xuất đều có nội quy vận hành đảmbảo an toàn
+ Trang bị bảo hộ an toàn lao động đầy đủ cho tất cả công nhân nhà máy + Các thiết bị được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ
+ Định kỳ kiểm tra an toàn các thiết bị điện
+ Một số biện pháp đảm bảo an toàn khác
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng.
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý của Công ty Khoáng sản
và Luyện Kim Cao Bằng gồm 01 Giám đốc Công ty, 03 phó Giám đốc, 07Phòng ban, 04 Xí nghiệp
Trang 14kế toántài vụ
Phòng
cơ điệnluyện kim
PhòngkỹthuậtĐCMỏ
PhòngKCS
Phòng
An toàn môi trường
XN
Thiếc
XN Điện cơ
XN Sắt
Nà Lũng
XN Gang
Trang 15Sơ đồ 1.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần
Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng
Với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý như sơ đồ đã nêu trên, ngoài nhiệm vụsản xuất của các xí nghiệp, phân xưởng, bộ máy quản lý theo chức năng nhiệm
vụ của quản lý công ty đều có nhiệm vụ riêng như sau:
- Giám đốc Công ty: Là người đứng đầu Công ty chịu trách nhiệm trước cấptrên và pháp luật về tình hình hoạt động kinh doanh, đời sống kinh tế xã hộitrong phạm vi Công ty Trực tiếp chỉ đạo công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh,công tác tổ chức, tài chính tuyển dụng, thi đua khen thưởng
- Phó Giám đốc: Giúp giám đốc trong việc điều hành sản xuất hàng ngày,trực tiếp chỉ đạo Xí nghiệp Thiếc, Xí nghiệp Điện cơ
- Phó Giám đốc: Giúp Giám đốc về công tác kỹ thuật sản xuất trực tiếp chỉđạo công tác khai thác quặng sắt, quặng thiếc,công tác an toàn sản xuất, công tácsáng kiến cải tiến kỹ thuật Thay mặt Giám đốc điều hành khi Giám đốc đi vắng
- Phó Giám đốc phụ trách công tác quản lý, văn hoá đời sống, giúp giámđốc điều hành công tác quản lý đời sống thay mặt Giám đốc điều hành khi Giámđốc, phó Giám đốc sản xuất, kỹ thuật đi vắng
- Phòng Tổ chức hành chính: Là cơ quan tham mưu giúp Giám đốc quản lý
về mặt tổ chức lao động, hành chính văn thư lưu trữ, quản lý chính sách chế độmọi mặt cho mọi người lao động của Công ty Đề xuất các phương án sắp xếp
bố trí, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật cán bộ CNV, là thành viênHội đồng kỷ luật, thi đua khen thưởng và thanh tra Lập kế hoạch đào tạo, bồidưỡng nâng cao tay nghề cho CNV, phối hợp với các phòng chức năng giảiquyết các công việc có liên quan
Trang 16- Phòng Kế hoạch đầu tư: Là cơ quan chức năng giúp Giám đốc lập các kếhoạch tháng, quý, năm, điều độ sản xuất, xây dựng kế hoạch giá thành sảnphẩm, xây dựng các đơn giá sản phẩm, lập kế hoạch đầu tư sửa chữa, mua sắmthiết bị theo tình hình cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch tiền lươnghàng năm trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng đơn giá tiền lươngtrên doanh thu trình giám đốc.
- Phòng Kế toán: Là phòng nghiệp vụ giúp Giám đốc thu thập ghi chép các
số liệu ban đầu, cung cấp các thông tin kinh tế tài chính phục vụ cho công tácquản lý trong Công ty và các cơ quan chức năng Thực hiện nghiêm túc chế dộbáo cáo kế toán, công tác thống kê của Công ty, và các nhiệm vụ khác đượcGiám đốc giao
- Phòng Cơ điện luyện kim: Giúp Giám đốc quản lý về mặt công nghệ, thiết
bị, lập kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị, theo dõi về mặt an toàn lao động,tình trạng thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đảm bảo sản phẩm sảnxuất đạt hiệu quả
- Phòng KTĐC Mỏ: Giúp Giám đốc quản lý về mặt cấp phép, ra hạn các mỏkhai thác, thăm dò khoáng sản về trữ lượng chất lượng của sản phẩm Mở rộngkhai thác đảm bảo cho sản xuất đạt tiến độ, đạt kế hoạch
- Phòng KCS: Giúp Giám đốc quản lý về mặt chất lượng vật tư sản phẩm,đầu vào, đầu ra để dảm báo thực thu có hiệu quả
- Phòng An toàn môi trường: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc về công tác antoàn và bảo vệ môi trường trong quá tình khai thác và sản xuất
* Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của Công ty
Căn cứ vào tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty, phòng kếhoạch xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa để phục vụ công tác sản xuất.Phòng Cơ điện luyện kim và phòng Mỏ địa chất sẽ căn cứ vào kế hoạch để có
Trang 17những phương pháp cải tiến trang bị kĩ thuật cho công tác khai thác và sản xuất.trong quá trình khai thác và sản xuất phòng KCS sẽ có nhiệm vụ phân tích mẫu
để biết được chất lượng sản phẩm và báo cáo cho cấp trên Khi thu được sảnphẩm sản xuất ra phòng Kế toán sẽ có nhiệm vụ thanh quyết toán tiền sản phẩmcho các xí nghiệp sau khi nghiệm thu sản phẩm Đồng thời theo dõi các khoảnthanh toán mua bán với khách hàng Phòng An toàn môi truờng sẽ theo dõi giámsát tinh hình sản xuất để đảm bảo công tác an toàn và không vi phạm quy định
về bảo vệ môi trường Trong quá trình khai thác và sản xuất đều có sự chỉ đạo
và giám sát kịp thời của Ban Giám đốc
Tuy mỗi phòng ban hoạt động mang tính độc lập về nghiệp vụ nhưng luôn
có mối quan hệ qua lại trong hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua cơ cấu
tổ chức này, ban giám đốc chỉ huy, giám sát và có thể khuyến khích động viêncán bộ cấp dưới, nhân viên phát huy khả năng của mình, song vẫn thực hiệnđược chế độ một thủ trưởng
Trang 18Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và
Luyện Kim Cao Bằng 2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán và thực hiện chức năng nhiệm vụ nội dung côngtác kế toán do bộ máy kế toán đảm nhận Vậy việc tổ chức bộ máy kế toán saocho hợp lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấpthông tin một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ, hữu ích cho các đối tượng sửdụng thông tin, đồng thời phát huy và nâng cao hiệu quả nghiệp vụ của cán bộ
Trang 19
Kế toán trưởngkiêm Trưởng phòng
Kế toáncáckhoảnphải trảphải thukhác
Kế toánthuế vàcáckhoảnphải trảkhác
Kế toántheo dõichi tiếtxuấtnhậpkhẩu tạicửakhẩu
ThủquỹKiêmthống
kê tổnghợp
Kếtoánthanh
tế XNĐiện cơ
Trưởngbankinh tếXNThiếc
Trưởngbankinh tếXNGang
Kế toántổng hợp,tập hợpgiá thành
Kế toántổng hợp,tập hợpgiá thành
Kếtoánthanh
Kếtoánthanh
Trang 20Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện
Kim Cao Bằng
- Trưởng phòng Kế toán: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, giúpGiám đốc kiểm tra, chỉ đạo về mặt nghiệp vụ kế toán Trưởng phòng kế toán cónhiệm vụ tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê, tổ chức ghi chép, phảnánh chính xác, đầy đủ, trung thực, kịp thời các thông tin về hoạt động sản xuấtkinh doanh và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tổchức lưu trữ tài liệu kế toán theo quy định Giải quyết các vấn đề nghiệp vụ kếtoán mà mình phụ trách
- Phó Trưởng phòng Kế toán: Phụ trách công tác đầu tư xây dựng cơ bản,theo dõi tài sản cố định toàn công ty Giúp Trưởng phòng chỉ đạo giải quyết cáccông việc trong phòng, điều hành công việc khi Trưởng phòng đi vắng
- Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và kế toán tổng hợp: Cónhiệm vụ tập hợp chi phí từ các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chứng từ củacác tài khoản để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi tình hình thu chi của tiền mặt, tiền gửicủa Công ty theo đúng chế độ đã quy định, theo dõi phải thu của khách hàng,tình hình công nợ với từng khách hàng, đôn đốc thu nợ khách hàng.Theo dõithanh toán nội bộ giữa Công ty với các đơn vị thành viên Thanh toán lương:Căn cứ vào số liệu của các xí nghiệp, các phòng ban Kế toán thanh toán tiềnlương cho các đơn vị trong toàn Công ty Cuối tháng bộ phận kế toán này phảilập bảng kê, nhật ký chứng từ số 1, 2, lập bảng kê số 11, bảng phân bổ tiềnlương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, nhật ký chứng từ số
10 để theo dõi các khoản thanh toán nội bộ
Trang 21- Kế toán nguyên vật liệu, thành phẩm, doanh thu tiêu thụ: Theo dõi tìnhhình biến động nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, kho thành phẩm, cuối thánglập bảng phân bổ vật liệu, bảng kê số 3 Theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty Cuối tháng lập báo cáo tiêu thụ và xác định kết quả, doanh thu, lãi
lỗ của sản phẩm tiệu thụ
- Kế toán các khoản phải trả và phải thu khác: Theo dõi các khoản phải trả
và các khoản phải thu của Công ty Cuối tháng lập báo cáo nhật ký chứng từ số
5 về các khoản phải trả nhà cung cấp Nhật ký chứng từ số 10, các khoản phảithu khác gửi các bộ phận liên quan để đôn đốc kịp thời các khoản thu cho Côngty
- Kế toán thuế và các khoản phải trả khác: Theo dõi tình hình các khoảnthuế phải nộp, đã nộp theo quy định, các khoản phải trả khác như bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đã nộp và còn phải nộp Thanh toán ốmđau, thai sản cho cán bộ công nhân viên trong Công ty sau khi đã được Bảohiểm Xã hội tỉnh kiểm duyệt, quyết toán
Sau khi tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán tổng hợp căn cứvào các số liệu từ các nhật ký chứng từ, sổ tổng hợp để lập báo cáo tài chínhtheo định kỳ của Công ty và Nhà Nước quy định
- Thủ quỹ kiêm thống kê tổng hợp: Có nhiệm vụ trực tiếp quản lý các khoảntiền mặt, ngân phiếu của Công ty, hàng ngày thường xuyên đối chiếu các khoảnthu chi đúng đủ phục vụ cho hoạt động sản xuất của Công ty Cuối tháng thuthập số liệu từ các xí nghiệp thành viên, các phân xưởng để lập báo cáo thống kêđịnh kỳ theo quy định
- Trưởng ban kinh tế: Thực hiện chức năng nhiệm vụ của kế toán trưởngtheo sự ủy quyền của kế toán trưởng công ty Tổ chức thực hiện toàn bộ côngviệc kế toán phát sinh ở đơn vị mình Tổ chức lập báo cáo kế toán định kỳ gửi
Trang 222.2 Đặc điểm vận dụng chế độ chính sách kế toán
2.2.1 Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán Công ty áp dụng: Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Namtheo Quyết định Số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tàichính
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ)
- Niên độ kế toán: Công ty thực hiện niên độ kế toán theo năm dương lịch,bắt đằu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Kỳ kế toán: Công ty thực hiện kỳ kế toán theo tháng
- Báo cáo kế toán được trình bày theo nguyên tắc giá gốc
- Thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ
- Thuế thu nhập doanh nghiệp 25% trên thu nhập chịu thuế
- Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc Trị giá hàng tồn kho đượctính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phươngpháp kê khai thường xuyên
- Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn luỹ kế Khấuhao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụngước tính
- Phương pháp kế toán ngoại tệ: Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ đượcchuyển đổi theo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ Số dư các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ cuối kỳ được quy đổi theo tỷ giá tại ngày cuối kỳ Chênh lệch tỷgiá phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ cuối kỳ được ghi nhận vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ
Trang 232.2.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của công
ty đều phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho mộtnghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh Chứng từ kế toán sử dụng trong công ty
áp dụng theo theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC Công ty không sử dụng mẫuhóa đơn chứng từ riêng vì ít có những nghiệp vụ kinh tế đặc thù Trình tự luânchuyển chứng từ tại Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằngtheo quy định chung bao gồm 4 khâu:
- Lập Chứng từ theo các yếu tố của Chứng từ (hoặc tiếp nhận Chứng từ từbên ngoài): tuỳ theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử dụng Chứng từ thíchhợp
- Kiểm tra Chứng từ: khi nhận Chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp
và hợp lý của Chứng từ
- Sử dụng Chứng từ cho Lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán
- Lưu trữ Chứng từ và huỷ Chứng từ: Chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổđồng thời là tài liệu lịch sử của doanh nghiệp Vì vậy sau khi ghi sổ và kết thúc
kỳ hạch toán Chứng từ được chuyển vào lưu trữ, bảo đảm an toàn, khi hết hạnlưu trữ Chứng từ được đem huỷ
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng kinh doanh và sảnxuất nhiều ngành nghề nhưng hệ thống Tài khoản kế toán cấp 1 được áp dụngthống nhất theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành gồm 10loại trong đó:
TK loại 1, 2 là TK phản ánh Tài sản
TK loại 3, 4 là TK phản ánh Nguồn vốn
TK loại 5 và loại 7 mang kết cấu TK phản ánh Nguồn vốn
TK loại 6 và loại 8 là TK mang kết cấu TK phản ánh Tài sản
Trang 24TK loại 9 có duy nhất TK 911 là TK xác định kết quả kinh doanh và cuối
cùng là TK loại 0 là nhóm TK ngoài Bảng cân đối kế toán
Hệ thống TK cấp 2 được thiết kế phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanhcủa Công ty, trên cơ sở TK cấp 1 và các chỉ tiêu quản lý mục đích để quản lý vàhạch toán cho thuận tiện
* TK 152: Nguyên liệu, vật liệu được chi tiết thành:
* TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá
TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm
TK 51121: Doanh thu than
TK 51122: Doanh thu điện
TK 51123: Doanh thu vật liệu nổ
TK 51124: Doanh thu khoáng sản( thiếc, đồng)
TK 51125: Doanh thu xây lắp
TK 51126: Doanh thu vật liệu xây dựng cơ bản
TK 51127: Doanh thu cơ khí
Trang 25* TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được chi tiết thành:
TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – than
TK 6212: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – điện
TK 6213: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – vật liệu nổ
TK 6214: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – khoáng sản
TK 6215: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – xây lắp
TK 6216: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – vật liệu xây dựng cơ bản
TK 6217: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – cơ khí
TK 6218: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – sản phẩm khác
TK 6219: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – cung cấp dịch vụ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT)
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có củacác tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tàikhoản đối ứng Nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình
tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tàikhoản)
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
Trang 26- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lýkinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Sổ Cái
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Do đơn vị đang áp dụng kế toán nhật ký chứng từ, nên việc ứng dụng tinhọc hoá trong công tác kế toán còn nhiều hạn chế, chỉ sử dụng từng phần hành
kế toán Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ ở Công tyKhoáng sản và Luyện kim Cao Bằng được biểu hiện qua sơ đồ sau:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Bảng kê CHỨNG TỪ NHẬT KÝ kế toán chi tiết Sổ, thẻ
Bảng tổng hợpchi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ Cái
Trang 27ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mangtính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trongcác bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng
kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan
Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiếtthì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển sốliệu vào Nhật ký - Chứng từ
- Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra,đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết,bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký -Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đượcghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợpchi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng
từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
- Kỳ lập báo cáo: Công ty lập báo cáo theo kỳ kế toán là năm trùng với nămdương lịch Báo cáo được lập định kỳ vào cuối năm Kỳ lập báo cáo tài chínhgiữa niên độ là quý của mỗi năm tài chinh (không bao gồm quý IV)
- Nơi gửi báo cáo: Cục Thuế tỉnh Cao Bằng, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnhCao Bằng, Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, Tổng Công ty Khoáng sản - TKV
- Trách nghiệm lập báo cáo: Công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện KimCao Bằng có các đơn vị kế toán trực thuộc, các đơn vị trực thuộc hình thành bộmáy kế toán riêng, hạch toán phụ thuộc ngoài việc lập báo cáo tài chính năm của