1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thực tế công tác kế toán tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí Mimeco

23 496 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí Mimeco trải qua 15 năm phấn đấu và trưởng thành một công ty lớn có tầm ảnh hưởng lớn trong ngành

Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Lời mở đầu Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã những bớc chuyển mình lớn lao. Kinh tế xã hội ngày càng phát triển kéo theo sự gia tăng cạnh tranh ngày càng gay gắt, điều đó tạo nên sự năng động trong các hoạt động kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng. Muốn tồn tại phát triển trên thị trờng cạnh khốc liệt đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải chiến lợc kinh doanh hiệu quả, nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Là một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các loại khoáng sản máy móc, thiết bị khí, Công ty cổ phần khoáng sản - khí MIMECO đã nhiều đóng góp trong công cuộc xây dựng phát triển đất nớc. Công ty đã đầu t dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại nhằm nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm. Mặt khác, công ty đã chú trọng đến công tác quản lý để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh ngày một phát triển. Bộ máy kế toán trong công ty hiện nay đã phát huy đợc hiệu quả, giúp quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời cung cấp đầy đủ, chính xác, nhanh chóng các thông tin cần thiết cho hội đồng quản trị, ban giám đốc. Đây cũng là một thành công của công ty MIMECO. Chính vì vậy, em đã chọn công ty làm nơi thực tập nghiên cứu để học hỏi, mở mang nắm vững các cách thức thực hành kế toán trong thực tế. Nội dung Báo cáo thực tập gồm ba phần: Chơng I : Tổng quan về Công ty cổ phần khoáng sản khí MIMECO. Chơng II : Tình hình thực tế công tác kế toán tại Công ty cổ phần khoáng sản khí MIMECO. Chơng III : Thu hoạch nhận xét. Do điều kiện thời gian kiến thức bản thân còn hạn chế nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các chú trong Công ty các thầy trong Khoa kế toán Trờng ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội để Báo cáo thực tập của em đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các chú trong Công ty MIMECO cùng các thầy giáo trong Khoa kế toán đặc biệt là Thạc sỹ Đỗ Thị Phơng đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Phạm Nguyễn Dạ Mi- KT11-15 MSV: 06D12989N Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Chơng I Tổng quan về công ty cổ phần khoáng sản khí MIMECO I. Quá trình hình thành phát triển của công ty: Tên công ty : công ty cổ phần khoáng sản khí Tên giao dịch : MINERAL AND MECHANICAL JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : MIMECO Trụ sở chính : Số 2 - Đặng Thái Thân Hoàn Kiếm Hà Nội Tel : 04 - 3 826 5106 Fax : 04 - 3 933 0806 Email : ksck@mimeco.vn Website : www.mimeco.vn Hình thức pháp lý : Công ty Cổ phần Vốn điều lệ : 20.000.000.000 đồng Sản phẩm chủ yếu : Khoáng sản (bột đioxit mangan, fero mangan, đôlômit, rutin, bentonite )và khí (máy bơm, máy khoan, máy sàng, máy nghiền, máy lắng ) Ngày 20 tháng 5 năm 1993 theo Quyết định của Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng số 243/QĐ/TCNSĐT, Công ty Khoáng chất công nghiệp khí mỏ đợc thành lập. Năm 2004, Công ty Khoáng chất công nghiệp khí mỏ đợc chuyển đổi thành Công ty cổ phần khoáng sản khí (MIMECO) theo Quyết định số 138/2004/QĐ-BCN của Bộ Trởng Bộ Công nghiệp đợc đăng ký kinh doanh tại phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu t thành phố Hà Nội. Trải qua 15 năm không ngừng phấn đấu trởng thành, Công ty Cổ phần Khoáng sản khí - MIMECO trở thành doanh nghiệp uy tín trong Tổng Công ty Khoáng sản Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam đối với các khách hàng trong ngoài nớc. SV: Phạm Nguyễn Dạ Mi- KT11-15 MSV: 06D12989N 2 Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội II. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Mimeco qua một số năm: Biểu 1: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả kinh doanh của công ty trong các năm gần đây. (Đơn vị tính: 1000đ) Năm Chỉ tiêu 2007 2008 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ ( % ) Tổng tài sản 19.019.574 34.022.666 15.033.092 79% Vốn chủ sở hữu 12.875.854 25.252.247 12.376.393 96% Nợ phải trả 6.134.719 8.770.419 2.635.700 43% Doanh thu thuần 21.046.866 42.058.112 21.011.246 99% Giá vốn hàng bán 16.745.784 27.358.777 10.612.993 63% Doanh thu TC 95.309 257.786 162.477 170% Chi phí TC 283.945 121.708 (-162.237) 57% Chi phí BH 1.621.390 4.358.689 2.737.299 168% Chi phí QLDN 1.630.916 4.131.123 2.500.207 153% Lợi nhuận trớc thuế 1.100.362 6.588.425 5.488.063 498% Lợi nhuận sau thuế 946.311 5.681.698 4.735.387 500% Lãi bản trên cổ phiếu 12,38% 48,00% Thu nhập bình quân(ngời/tháng) 2.700 3.000 300 11% Căn cứ vào những chỉ tiêu ở bảng trên, ta thể thấy quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Mimeco ngày càng đợc mở rộng phát triển nhanh chóng. Điều này đợc thể hiện ở chỉ tiêu tổng tài sản vốn chủ sở hữu. Chỉ trong vòng 1 năm từ 2007 đến 2008 mà tổng tài sản vốn chủ sở hữu của Công ty đã tăng gần gấp đôi, tổng tài sản tăng 15.033.092.000đ tơng đơng 79% còn vốn chủ sở hữu tăng 12.376.393.000đ tơng đơng 96%. Qua chỉ tiêu doanh thu thuần lợi nhuận sau thuế ta thấy công ty kinh doanh hiệu quả cao. Doanh thu thuần tăng từ 21.046.866.00đ (năm 2007) lên 42.058.112.000đ (năm 2008) tơng ứng 99% còn lợi nhuận sau thuế đã tăng 4.735.387.000đ, tơng đơng 500%, thể coi đây là một trong những thành công lớn của công ty. Mặt khác ta thấy đời sống của ngời lao động cũng đợc cải thiện đáng kể, lơng tăng 300.000đ/tháng. Đây là một trong những nhân tố tích cực mà công ty cần phát huy. SV: Phạm Nguyễn Dạ Mi- KT11-15 MSV: 06D12989N 3 Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Tóm lại, qua bảng phân tích kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2007-2008 ta thể thấy công ty đã những bớc phát triển vững chắc về cả chiều rộng chiều sâu. III. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm: 1. Ngành nghề kinh doanh các lĩnh vực hoạt động chính: - Tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản. Sản xuất, mua bán phân bón, hoá chất. - Sản xuất, mua bán các sản phẩm khí. 2. Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm: Công ty Mimeco tổ chức sản xuất theo kiểu khép kín, chế biến liên tục. Công ty phân thành nhiều xởng, mỗi xởng sản xuất những loại mặt hàng khác nhau ( xởng chuyên sản xuất các sản phẩm từ mangan, xởng chuyên sản xuất Bentonit, xởng chuyên chế tạo khí ) Ví dụ: Quy trình sản xuất Bentonite đợc thực hiện nh sau: Bentonite đợc sản xuất từ đất sét. Đất sét đợc đem nghiền nhỏ bằng máy nghiền, sau đó đợc ủ trong một thời gian, rồi đợc trộn với nớc cùng với một số chất phụ gia khác, cuối cùng bentonite đợc đóng bao.(Sơ đồ 1) IV. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cấu bộ máy quản lý của công ty: (Sơ đồ 2) 1. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh: Văn phòng Công ty MIMECO tại Số 2- Đặng Thái Thân- Hoàn Kiếm- HN là trung tâm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty gồm các đơn vị thành viên, mỗi đơn vị thành viên chịu trách nhiệm chế biến, sản xuất một loại mặt hàng, sản phẩm: + Xí nghiệp Mangan Phiên Lang- Làng bài: Thăm dò, khai thác, chế biến các sản phẩm từ quặng mangan. + Xí nghiệp khí Phúc Yên- Vĩnh Phúc: Chuyên sản xuất, chế tạo các máy móc, thiết bị khí. + Xí nghiệp khoáng chất Hà Nam: Khai thác chế biến đá phụ gia ximăng, sản xuất bột Bentônnit, + Xởng chế biến khoáng sản Yên Viên: Thực hiện chế,sản xuất các loại khoáng sản do công ty giao.Phối hợp quản lý các sản phẩm từ Xí nghiệp thành viên khác của Công ty về kho xuất nhập theo kế hoạch của Công ty. 2. cấu bộ máy quản lý: Đại hội cổ đông: Tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh qua một năm tài chính. Biểu quyết về chiến lợc các kế hoạch của công ty trong các năm tới. Giải quyết những vấn đề quan trọng khác liên quan đến đờng lối phát triển của công ty. Hội đồng quản trị: Là bộ phận vị thế cao nhất trong công ty, quyết định mọi vấn đề quan trọng nhất của bản thân công ty. Tổng giám đốc: Là ngời quyền cao nhất trong tổ chức bộ máy của công ty, chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh, trực tiếp phụ trách công tác tổ chức tài chính của công ty. SV: Phạm Nguyễn Dạ Mi- KT11-15 MSV: 06D12989N 4 Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Phó giám đốc: Do tổng giám đốc trực tiếp phân công, phân nhiệm công tác quản lý, nhiệm vụ giúp việc cho tổng giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp trớc tổng giám đốc về phần việc đợc phân công phụ trách. Phòng tổ chức Hành chính : Thực hiện chức năng tổ chức lao động tiền lơng hành chính quản trị của công ty. Phòng kế hoạch - đầu t: Chủ trì việc xây dựng phất triển các kế hoạch sản xuất kinh doanh, chiến lợc đầu t ngắn hạn dài hạn. Phòng kỹ thuật công nghệ : Quản lý công tác khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất toàn bộ các sản phẩm, xử dụng các thiết bị tai sản. Không ngừng xây dựng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu phất triển sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng tài chính kế toán : Thực hiện nhiệm vụ kế toán - tài chính theo quy chế tài chính đã đợc HĐQT phê duyệt. Xây dựng kế hoạch tài chính, các định mức chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm. Thẩm định thanh quyết toán, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh để báo cáo đại hội cổ đông thờng niên các báo cáo thống - kế toán với nhà nớc. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu : Kinh doanh buôn bán các sản phẩm, hàng hoá của công ty. T vấn cho công ty về thị trờng để làm sở mở rộng sản xuất kinh doanh. SV: Phạm Nguyễn Dạ Mi- KT11-15 MSV: 06D12989N 5 Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Chơng II Tình hình thực tế công tác kế toán tại công ty CP khoáng sản khí-MIMECO I. Hình thức tổ chức công tác kế toán bộ máy kế toán tại công ty: 1. Hình thức tổ chức công tác kế toán: Tổ chức kế toán tại công ty theo hình thức kế toán tập trung, xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh,tổ chức quản lý quy mô của công ty. 2. Tổ chức bộ máy kế toán : (Sơ đồ 3) Kế toán trởng kiêm trởng phòng kế toán: nhiệm vụ theo dõi,giám sát công việc của các kế toán viên,tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với hoạt động của Công ty. Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng kế toán: nhiệm vụ tổng hợp các thông tin từ các nhân viên kế toán phần hành để lên bảng cân đối tài khoản lập báo cáo cuối kỳ. Thủ quỹ: nhiệm vụ giữ tiền mặt các khoản tơng đơng tiền cho công ty, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi để thu chi tiền mặt theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày. Các kế toán viên thực hiện các phần hành nh: Kế toán tiền mặt,tiền gửi ngân hàng; Kế toán nguyên vật liệu (NVL) công cụ dụng cụ (CCDC); Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX), tính gía thành sản phẩm; Kế toán tài sản cố định (TSCĐ); Kế toán tiền lơng; Kế toán tiêu thụ thành phẩm công nợ với khách hàng. II. Các chính sách kế toán tại Công ty: Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam của Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/Q-BTC ngày 20/03/2006. Hình thức kế toán: Hệ thống kế toán của công ty đợc tiến hành theo hình thức Nhật ký chung. Hằng ngày căn cứ vào chứng từ hợp lệ, kế toán lập định khoản ghi sổ nhật ký chung theo thời gian phát sinh định khoản. Sau đó căn cứ vào số liệu ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản cá sổ khác liên quan theo trình tự sau (sơ đồ 4). Niên độ kế toán: áp dụng niên độ kế toán là 1 năm bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 của năm. Kỳ kế toán: Là tháng Đơn vị tiền tệ: Đồng tiền sử dụng trong ghi chép là đồng tiềnViệt Nam (VNĐ). Phơng pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho: Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp khai thờng xuyên. Phơng pháp tính thuế GTGT: Theo phơng pháp khấu trừ Phơng pháp khấu hao TSCĐ: Theo phơng pháp đờng thẳng. Phơng pháp tính giá trị vốn thực tế hàng xuất kho: Theo phơng pháp bình quân gia quyền. SV: Phạm Nguyễn Dạ Mi- KT11-15 MSV: 06D12989N 6 Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Hệ thống báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, bảng thuyết minh báo cáo tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh III. Phơng pháp kế toán một số phần hành kế toán tại công ty: 1. Kế toán tài sản cố định(TSCĐ): 1.1 Đặc điểm phân loại tài sản cố định: Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các loai khoáng sản máy móc, thiết bị khí nên TSCĐ của công ty giá trị lớn. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của TSCĐ giảm dần khi tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhng về mặt hình thái nó vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Công ty đã phân TSCĐ thành 2 loại theo hình thái biểu hiện của nó: TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình (theo đúng tiêu chuẩn 03 04). 1.2 Đánh giá tài sản cố định: Tài sản cố định đợc đánh giá theo nguyên giá(NG) giá trị còn lại. - Nguyên giá TSCĐ của công ty do mua sắm đợc xác định: NG TSCĐ = Giá mua thực tế + Các khoản thuế + Chi phí liên (đã trừ CK, GG) không đợc hoàn lại quan trực tiếp khác Ví dụ: Tháng 3/2008 Công ty nhập khẩu một ôtô, giá CIF là 500.000.000đ, thuế nhập khẩu là 350.000.000đ, thuế tiêu thụ đặc biệt là 425.000.000đ, thuế GTGT là 127.500.000đ, lệ phí trớc bạ là 70.125.000đ, chi phí vận chuyển không bao gồm thuế GTGT là 5.000.000đ. Công ty tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nên nguyên giá xe ôtô đợc xác định: NG = 500.000.000 + 350.000.000 + 425.000.000 + 70.125.000 + 5.000.000 = 1.350.125.000đ. - Xác định giá trị còn lại của tài sản cố định: Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao lũy kế Ví dụ: Công ty một thiết bị sản xuất nguyên giá là 170.000.000đ, hao mòn luỹ kế là 60.000.000đ. Giá trị còn lại = 170.000.000 60.000.000 = 110.000.000đ. 1.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định: Kế toán công ty mở sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng, cho từng xí nghiệp, kho để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong thời gian sử dụng tại đơn vị trên sở chứng từ gốc. Kế toán công ty sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công ty. Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là : Biên bản giao nhận, biên bản đánh giá lại, biên bản thanh lý, bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ các tài liệu liên quan. Thẻ đợc lu trong suốt quá trình sử dụng. 1.4 Phơng pháp kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ: a) Chứng từ kế toán sử dụng : Hợp đồng mua bán TSCĐ, hoá đơn GTGT, phiếu chi, biên bản thanh lý TSCĐ SV: Phạm Nguyễn Dạ Mi- KT11-15 MSV: 06D12989N 7 Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội b) Tài khoản kế toán sử dụng : TK 211- TSCĐ hữu hình (giá mua cha thuế GTGT) c) Phơng pháp kế toán : Ví dụ 1 : (Tăng TSCĐ) Ngày 20/08/2008 công ty mua 02 bộ dàn máy vi tính DELL, giá cha thuế GTGT là 16.000.000đ. Thuế GTGT 5%, công ty thanh toán bằng tiền mặt số tiền trích từ quỹ đầu t.(Biểu mẫu 5) Kế toán hạch toán (đơn vị : đồng) : BT1 : Ghi tăng nguyên giá : Nợ TK 211 : 16.000.000 Nợ TK 1332 : 800.000 TK 111 : 16.800.000 BT2 : Kết chuyển nguồn vốn : Nợ TK 414 : 16.800.000 TK 411 : 16.800.000 Ví dụ 2 : (Giảm TSCĐ) Ngày 15/05/2008 công ty thanh lý xe tải nhẹ nguyên giá 250.000.000đ, hao mòn luỹ kế là 220.000.000đ, chí phí thanh lý 2.000.000đ bằng tiền mặt (cha tính 5% thuế GTGT) Số tiền thu từ thanh lý là 20.000.000đ thu bằng tiền mặt, đã nộp thuế GTGT 10%. Kế toán hạch toán : BT1 : Phản ánh nguyên giá xe ôtô giảm, ghi : Nợ TK 214 : 220.000.000 Nợ TK 811 : 30.000.000 TK 211 : 250.000.000 BT2 : Phản ánh chi phí thanh lý TSCĐ, ghi: Nợ TK 811 : 2.000.000 Nợ TK 1331 : 100.000 TK 111 : 2.100.000 BT3 : Phản ánh thu nhập từ thanh lý TSCĐ, ghi : Nợ TK 111 : 22.000.000 TK 711 : 20.000.000 TK 3331 : 2.000.000 2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cu: 2.1 Đặc điểm phân loại NVL,CCDC: a) Nguyên vật liệu: Đặc điểm: Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty gồm nhiều loại mặt hàng về khoáng sản, máy móc thiết bị khí dùng trong công nghiệp lẫn nông nghiệp nên NVL đợc sử dụng cũng rất đa dạng, phong phú Phân loại: Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nội dung kinh tế công dụng từng loại vật liệu sản xuất, công ty phân loại nh sau: + NVL chính: Là sắt, thép, các loại hợp kim, các loại quặng nh mangan, rutin, bentonite + NVL phụ: Là các chất phụ gia, đinh ốc, sơn, dầu máy b) Công cụ dụng cụ: Bao gồm máy khoan, búa , dùi đục, quần áo bảo hộ, bao gói SV: Phạm Nguyễn Dạ Mi- KT11-15 MSV: 06D12989N 8 Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 2.2 Đánh giá NVL,CCDC: Đánh giá NVL, CCDC là biểu hiện bằng tiền của NVL,CCDC đó, việc xác định giá trị theo những nguyên tắc tiêu thức nhất định. Công ty đã sử dụng giá trị thực tế để hạch toán. a) Xác định giá trị thực tế NVL,CCDC nhập kho: Vật t của công ty 1 phần do các đơn vị thành viên cung cấp, 1 phần là mua ngoài.Giá trị vật t mua ngoài chính là giá ghi trên hoá đơn ( không bao gồm thuế GTGT ). b) Xác định trị giá thực tế NVL, CCDC xuất kho: Tại công ty, kế toán định giá NVL xuất kho theo giá bình quân gia quyền. Ví dụ: Tháng 1/2008 công ty tài liệu kế toán nh sau : (Biểu mẫu 6) - Số d đầu kỳ TK 152 NVL thép: Số lợng 3 tấn ; Đơn giá: 10.000.000đ/tấn - Trong kỳ: Nhập kho 5 tấn ; Đơn giá: 11.000.000đ/tấn - Ngày 10/1 xuất kho 2 tấn. Trị giá thực tế vật t + Trị giá thực tế vật t tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Đơn giá bình quân = ------------------------------------------------------ (tháng 1) Số lợng vật t + Số lợng vật t tồn đầu kỳ nhập trong kỳ 3T x 10.000.000đ + 5T x 11.000.000đ = -------------------------------------------------- 3T + 5T = 10.625.000đ Trị giá thực tế = Số lợng vật t x Đơn giá nhập vật t xuất kho xuất kho bình quân (ngày 10/1) = 2T x 10.625.000đ = 21.250.000đ 2.3 Kế toán chi tiết NVL, CCDC : Chứng từ kế toán sử dụng : Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT. Công ty lựa chọn phơng pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC là phơng pháp ghi thẻ song song (Sơ đồ 7) 2.4 Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL, CCDC : a) Chứng từ kế toán sử dụng : Phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn GTGT b) Tài khoản sử dụng : TK 152 - NVL, 153 - CCDC c) Phơng pháp hạch toán : Ví dụ 1 : Ngày 20/06/2008 nhập kho nguyên liệu 1 lô hàng niken trị giá 100.000.000đ, thuế GTGT 10%, công ty mới thanh toán 1 nửa bằng tiền gửi ngân hàng, chi phí vận chuyển 1.000.000đ bằng tiền mặt (biểu mẫu 8). SV: Phạm Nguyễn Dạ Mi- KT11-15 MSV: 06D12989N 9 Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Kế toán hạch toán : Nợ TK 152 : 101.000.000đ Nợ TK 1331 : 10.000.000đ TK 111 : 1.000.000đ TK 112 : 55.000.000đ TK 331 : 55.000.000đ Ví dụ 2 : Ngày 15/02/2008 đơn vị xuất NVL cho xởng sản xuất mangan trị giá 30.000.000đ Kế toán hạch toán : Nợ TK 621 : 30.000.000đ TK 152 : 30.000.000đ 3. Kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng : 3.1 Kế toán tiền lơng : a) Hình thức trả lơng các khoản khác trả theo lơng : Hiện nay, công ty đang áp dụng trả lơng theo sản phẩm theo thời gian cho cán bộ công nhân viên. Kế toán tiền lơng thực hiện tính lơng nh sau: - Lơng thời gian: + Lơng bản = Lơng tối thiểu x Hệ số lơng Lơng bản + Lơng ngày = ----------------------------------------- Số ngày làm việc theo quy định + Lơng tháng = Lơng ngày x Số ngày làm việc thực tế Ví dụ: Một nhân viên phòng kế toán của công ty hệ số lơng 4,0. Số ngày công thực tế trong tháng 3/2008 là 20 ngày, số ngày làm việc theo quy định là 22 ngày, lơng tối thiểu 540.000đ. Lơng bản = 540.000 x 4,0 = 2.160.000đ 2.160.000 Lơng tháng = --------------- x 20 = 1.963.636đ 22 - Lơng sản phẩm = Số lợng SP x Đơn giá phải trả ngời LĐ hoàn thành tiền lơng - Bên cạnh đó còn các khoản phụ cấp, trợ cấp khác b) Chứng từ kế toán sử dụng : Bảng chấm công (bảng 9), bảng thanh toán tiền lơng (Bảng 10) c) TK kế toán sử dụng : TK 334 : phải trả công nhân viên TK 338 : phải trả phải nộp khác d) Phơng pháp kế toán : Ví dụ: Tháng 7/2008, tiền lơng fải trả cán bộ công nhân viên nh sau: SV: Phạm Nguyễn Dạ Mi- KT11-15 MSV: 06D12989N 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 07:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Mimeco qua một số năm:  - Tình hình thực tế công tác kế toán tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí Mimeco
nh hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Mimeco qua một số năm: (Trang 3)
Kế toán lập bảng tính giá thành sản phẩm: - Tình hình thực tế công tác kế toán tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí Mimeco
to án lập bảng tính giá thành sản phẩm: (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w