1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công Ty Thiết Bị 1

70 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 634,5 KB

Nội dung

Nhập khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được vào lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 .Mục Lục. Lời mở đầu: .2 Chương 1. Cơ sở lý luận chung về hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu 4 I. Tổng quan về kinh doanh hàng nhập khẩu .4 1. Khái niệm và vai trò nhập khẩu hàng hoá 4 2. Các hình thức nhập khẩu: .6 3. Nội dung qui trình nhập khẩu 8 3.1. Nghiên cứu thị trường: 9 3.2. Giao dịch và đàm phán ký hợp đồng trong nhập khẩu: 13 3.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu .17 3.4. Đánh giá kết quả kinh doanh hàng hoá nhập khẩu: 21 4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu .22 4.1. Lợi nhuận: 22 4.2. Hiệu quả sử dụng vốn; 24 4.3. Năng suất lao động 25 Chương 2. Phân tích thực trạng kinh doanh hàng nhập khẩu của Công Ty Thiết Bị 1 26 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 26 1. Sự ra đời của công ty 26 2. Ngành nghề kinh doanh: .27 3. Cơ cấu tổ chức của công ty: .28 II. Thực trạng hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu công ty .31 1. Kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu công ty 31 2. Kết quả tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu: 35 3. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu công ty 37 4. Đánh giá hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty .40 4.1 Những thành tựu và thuận lợi: .41 4.2. Các nhân tố tác động đến các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của doanh nghiệp cần khắc phục trong thời gian tới : 43 Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhâp khẩu của Công Ty. .48 I. Mục tiêu, phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới .48 1. Mục tiêu cổ phần hoá: .48 2. Phương án cổ phần hoá: .48 3. Cơ cấu vốn cổ phần : 51 4. Phương án đầu tư phát triển sau cổ phần hoá: .51 4.1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty: .51 4.2. Định hướng về kế hoạch, kết quả kinh doanh và sản xuất trong năm tới: .53 II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu: 55 1. Nghiên cứu thị trường: 55 2. Giảm thiếu các chi phí khác trong kinh doanh hàng nhập khẩu: .56 3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 57 4. Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá NK .58 4.1. Tăng cường các hoạt động Marketing cho bán hàng nhập khẩu: 58 4.2. Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng: 61 4.3. Hỗ trợ đội ngũ bán hàng: 62 5. Mở rộng và phát triển thị trường, ngành nghề, mặt hàng mới: .63 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 6. Đào tạo và nâng cao đội ngũ cán bộ kinh doanh nhập khẩu: 64 7. Quản lý hiệu quả nguồn nhân lực 65 Kêt luận: 67 Lời mở đầu: Khu vực hoá, toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, các nước muốn phát triển phải theo xu hướng mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, các nước phải giải quyết mối quan hệ giữa xuất khẩunhập khẩu để cân bằng cán cân thương mại của đất nước hoặc thặng dư. Các nước đều muốn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thặng dư thương mại, họ sử dụng mọi biện pháp hàng rào thuế quan và phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu và tăng cường xuất khẩu, với chính sách như vậy đã làm cho mối quan hệ kinh tế giữa các nước xung đột lợi ích kinh tế, đi ngược lại với xu thế toàn cầu hoá trên thế giới, điều đó buộc các nước phải cân đối hài hoà giữa xuất khẩunhập khẩu. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, muốn có một nền kinh tế phát triển phải mở cửa hội nhập tiếp thu khoa hoạc công nghệ tiên tiến trên thế giới, đi tắt đón đầu, nhập khẩu các công nghệ, máy móc hiện đại thích hợp với Vệt Nam và nhập khẩu các nguyên vật liệu, sản phẩm mà Việt Nam không sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng chi phí cao để đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nước, cụ thể 57/NĐ-CP ngày 31/7/1998 về tự do hoá kinh doanh xuất nhập khẩu bằng chế độ đăng ký kinh doanh XNk thay cho cấp giấy phép, điều đó đã tạo ra một môi trường cạnh tranh cao trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Công Ty Thiết Bị 1doanh nghiệp nhà nước đang trong quá trình cổ phần hoá, còn tồn tại yếu kém từ doanh nghiệp nhà nước để lại, ngoài ra với chính sách của nhà nước mở cửa tự do hoá nên cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ khốc liệt, nền kinh tế thị trường sẽ loại bỏ các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, để tồn tại thì công ty phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Công ty Thiết Bị có truyền thống kinh doanh nhập khẩu hàng hoá và kim ngạch nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong những năm qua, thông qua báo cáo thực tập tổng hợp công ty trong thời gian qua, em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu Công Ty Thiết Bị 1”. Với đề tài này em mong bổ sung và nâng cao kiến thức thực tế cho mình, và qua đề tài này em đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu cho công ty. Cấu trúc đề tài gồm 3 phần thể hiện như sau: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu Chương II: Phân tích thực trạng kinh doanh hàng nhập khẩu của Công Ty Thiết Bị 1 Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của Công Ty Thiết Bị 1. Với kiến thức đã học và tài liệu thu thập được trong quá trình viết không tránh khỏi hạn chế và sai sót em xin được sự chỉ dẫn và ý kiến của các thầy cô và cán bộ trong công ty cho bài viết của em . Em xin cảm ơn./ Chương 1. Cơ sở lý luận chung về hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu I. Tổng quan về kinh doanh hàng nhập khẩu 1. Khái niệm và vai trò nhập khẩu hàng hoá Nhập khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được vào lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam. Trong ngoại thương, nhập khẩu là hoạt động quan trọng tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất và đời sống người dân trong nước, nhập khẩu bổ sung những hàng hoá trong nước không sản xuất được, hoặc nếu sản xuất Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 được nhưng không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Đặc biệt nhập khẩu còn để thay thế, nhập khẩu về những hàng hoá mà trong nước nếu sản xuất thì không có lợi, chi phí cao hơn trong khi đó nếu nước này tập trung vào sản xuất những hàng hoá mà mình có năng xuất cao chi phí thấp sau đó bán sản phẩm này đi, dùng tiền hay sản phẩm này đổi lấy những sản phẩm mà trong nước sản xuất không hiệu quả, thì ta sẽ thu được hiệu quả kinh tế cao hơn. Hai mặt của nhập khẩu bổ sung và thay thế nếu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân , trong đó cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất đó là: Công cụ lao động, Đối tượng lao động và Lao động đóng vai trò quan trọng nhất. Vậy ngoại thương được coi như một phương pháp sản xuất giãn tiếp đem lại hiệu quả cho nền kinh tế phát triển bền vững. Kinh tế Việt Nam hiện nay, vai trò nhập khẩu thể hiện khía cạnh sau : - Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh, mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng CNH- HĐH theo định hướng của nhà nước XHCN. - Nhập khẩu bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế thị trường tạo ra, đảm bảo cho một nền kinh tế phát triển cân đối và ổn định lâu dài. - Nhập khẩu góp phần nâng cao và cải thiện mức sống của nhân dân. Nhập khẩu thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng , vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, và tạo thêm nhiều việc làm, đem lại thu nhập cao cho người lao động. - Nhập khẩu còn có vai trò thúc đẩy xuất khẩu trong nước, tác động này thể hiện chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu như chi phí rẻ…, tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài, đặc biệt là nước XK. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Các hình thức nhập khẩu: Trong kinh doanh nhập khẩu hàng hoá có các hình thức nhập khẩu khác nhau, ta đi xem một số hình thức nhập khẩu thường xuyên gặp trong thương mại quốc tế như sau: - Nhập khẩu trực tiếp: là hình thức nhập khẩu trong đó người bán và người mua quan hệ trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín ) để bàn bạc thoả thuận về hàng hoá, giá cả và các điều kiện giao dịch khác. Nhập khẩu tực tiếp là hoạt động độc lập của doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong và ngoài nước, họ phải tính toán các chi phí để đảm bảo kinh doanh có lợi nhuận, trên cơ sở luật quốc tế và luật pháp trong nước và nước nhập khẩu. Trong hoạt động nhập khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp chủ động tiến hành các nghiệp vụ từ nghiên cứu tìm hiểu thị trường, lựa chọn khách hàng thích hợp nhất, lựa chọn phương thức giao dịch ký hợp đồng, và họ phải tự bỏ vốn ra chi trả chi phí và hưởng toàn bộ lợi nhuận thu về và chịu toàn bộ rủi ro gặp phải khi thực hiện. - Nhập khẩu uỷ thác: Là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa hai doanh nghiệp, doanh nghiệp uỷ thác và doanh nghiệp nhận uỷ thác. Doanh nghiệp uỷ thác có vốn và ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá nhưng không có quyền tham gia nhập khẩu trực tiếp, hay họ nhập khẩu trực tiếp không có lợi do quan hệ bạn hàng lâu năm, hoặc kinh nhiệm nhập khẩu chưa có, chưa hiểu sâu về thị trường…nên đã uỷ thác cho bên nhận uỷ thác có chức năng, trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với người nước ngoài, làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của bên uỷ thác và được hưởng hoa Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hồng gọi là phí uỷ thác. Quan hệ hai bên uỷ thác và nhận uỷ thác thể hiện đầy đủ trong hợp đồng uỷ thác ký kết giữa hai bên. Nhập khẩu uỷ thác có đặc điểm là doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn ra, không phải xin hạn ngạch, ngiên cứu thị trường và tìm đầu ra cho sản phẩm, họ chỉ chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để giao dịch, đàm phán và ký hợp đồng, làm thủ tục nhập khẩu cũng như thay mặt người uỷ thác giải quyết tranh chấp xảy ra trong mua bán. - Nhập khẩu hàng đổi hàng (Buôn bán đối lưu): Là phương thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng trao đổi với nhau, có giá trị tương đương . - Nhập khẩu tái xuấ t: Là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục hải nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra ra khỏi Việt Nam. Mục đích là mua rẻ hàng hoá nước này bán đắt hàng hoá nước khác và thu số ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn luôn thu hút ba nước tham gia: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu. Hợp đồng tái xuất khẩu, thì người kinh doanh tái xuất thường ký một hợp đồng nhập khẩu và một hợp đồng xuất khẩu. Hai hợp đồng này về cơ bản không khác gì những hợp đồng xuất nhập khẩu thông thường nhưng chúng có liên quan mật thiết với nhau, chúng thường phù hợp với nhau về hàng hoá, bao và ký mã hiệu, nhiều khi cả về thời gian giao hàng và các chứng từ hàng hoá….Việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu phải tạo cơ sở đầy đủ và chắc chắn cho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu. - Nhập khẩu liên doanh: Đây hình thức nhập khẩu có sự liên kết giữa các doanh nghiệp một cách tự nguyện (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp có Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp) mục đích nhằm phối hợp phát huy các thế mạnh, hạn chế rủi ro của nhau trong hoạt động nhập khẩu để cùng nhau thu được lợi nhuận cao trong kinh doanh nhập khẩu. Đặc điểm nhập khẩu liên doanh là các doanh nghiệp liên doanh chịu ít rủi ro cùng góp vốn, cùng quản lý nghiệp vụ nhập khẩu, phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các bên và lợi nhuận, chi phí theo số vốn góp của mỗi bên. Kim ngạch NK trong trường hợp này được tính cho doanh nghiệp nào đứng ra nhập khẩu, còn khi đưa hàng về tiêu thụ thì doanh số bán hàng của công ty tính trên tỷ lệ vốn góp và chịu thuế doanh thu trên vốn góp. Đối với doanh nghiệp đúng ra nhập khẩu phải làm hai hợp đồng: Hợp đồng nhập khẩu và Hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác. 3. Nội dung qui trình nhập khẩu Hoạt động nhập khẩu là một phần quan trọng cấu tạo nên hoạt động ngoại thương của các quốc gia, hoạt động nhập khẩu thực hiện bởi các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập khẩu, các doanh nghiệp này mua hàng hoá nước ngoài về bán trong nước, hoặc bán ra thị trường nước ngoài, mục đích thu về được nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhưng hoạt động mua hàng được thực hiện thị trường nước ngoài, với người nước ngoài nên bị khó khăn và bất đông về ngôn ngữ và môi trường kinh doanh phức tạp ( pháp luật, tập quán thói quen,… ). Nên hoạt động nhập khẩu càng cần phải chú trọng đến các khâu, các nghiệp vụ một cánh cẩn trọng, tránh sai sót và vi phạm. Hoạt động nhập khẩu bao gồm nhiều khâu: Từ khâu nghiên cứu điều tra tiếp cận thị trường lựa chọn hàng hoá nhập khẩu, tiến hành giao dịch, đàm Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phán và ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng khi hàng hoá về cảng, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho người mua và hoàn thành thủ tục thanh toán. Các khâu của hoạt động nhập khẩu có liên quan đến nhau, phụ thuộc vào nhau, các khâu đều thực hiện bởi nhân viên của công ty, nên đòi hỏi các nhân viên có nghiệp vụ chuyên môn, và năng lực để thực hiện kinh doanh hàng hoá nhập khẩu. 3.1. Nghiên cứu thị trường: Doanh nghiệp là một cơ thể sống, muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp không thể tách khỏi môi trường sống đó là thị trường, để tồn tại và phát triển trong môi trường sống đòi hỏi các doanh nghiệp phải hiểu được môi trường và thích nghi với môi trường. Vấn đề nghiên cứu thị trường là một việc cần thiết đầu tiên đối với bất kỳ công ty nào muốn tham gia vào thị trường thế giới. Nghiên cứu thị trường theo nghĩa rộng là một quá trình điều tra nghiên cứu để tìm triển vọng bán hàng cho một số sản phẩm cụ thể. Quá trình nghiên cứu thị trường để thu thập tài liệu, thông tin về sản phẩm cụ thể, từ đó ta sử dụng các công cụ tính toán để so sánh, phân tích đánh giá rút ra kết luận, từ kết luận giúp các nhà quản lý lập được một kế hoạch khả thi, giúp doanh nghiệp chủ động thực hiện theo phương châm chỉ bán hàng hoá mà thị trường cần, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường. *Nghiên cứu thị trường trong nước: Nhằm mục đích nhận biết được nhu cầu các sản phẩm nhập khẩu, từ đó công ty lựa chọn các sản phẩm cơ cấu sản phẩm nhập khẩu về mà doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh nhất, thu về nhiều lợi nhuận nhất, muốn như vậy doanh nghiệp phải phân tích : Phân tích tình hình cầu: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cầu đây là nhu cầu về hàng hoá đó trên thị trường nội địa, ta phải xác định xem những thông tin liên quan về sản phẩm mà doanh nghiệp dự định kinh doanh và đang kinh doanh bán ra nội địa. Người tiêu dùng hiện nay là những ai, người tiêu dùng phân nhóm như thế nào; Nhóm xã hội, nhóm nghề nghiệp, nhóm thị hiếu, dân tộc, tuổi, tôn giáo, giới tính… - Nhịp điệu mua hàng? - Sản phẩm của công ty thuộc thế hệ nào? - Lý do mua hàng của khách là gì? - Cần phải xác định chính xác nhu cầu khách hàng mua khi nào, đâu , khối lượng bao nhiêu, hiện tại và tương lai để công ty lên kế hoạch kinh doanh hợp lý, thì doanh nghiệp phải tìm hiểu dung lượng của thị trường. Dung lượng thị trường của một loại hàng hoá là khối lượng hàng hoá được giao dịch trên thị trường nội địa trong một thời gian nhất định, ta thường tính là một năm. Dung lượng thị trường cho ta biết thị phần của doanh nghiệp, vị trí của doanh nghiệp đang đâu, dung lượng thị trường luôn luôn biến động, nó phụ thuộc vào các yếu tố như: Các chính sách của nhà nước về hàng hoá đó, thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng, những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, thời vụ, biến động của nền kinh tế… Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng đó giúp doanh nghiệp có những kế hoạch, chiến lược kinh doanh dài hạn và ngắn hạn. - Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải chú ý đến việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng về sản phẩm như : quy cách, phẩm chất, bao bì, mẫu mã, dịch vụ… thoả mãn đúng kịp nhu cầu của khàch hàng. Phân tích tình hình cung: Trước hết cần phải biết rõ tình hình cung toàn bộ, ta tính được lượng cung ra thị trương nội địa, nên ta phải xác định được: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 10 [...]... 7.933 .18 8 4.273.344 1. 268.824 1. 168. 618 1. 356.930 trọng 45,97% 6. 515 .775 24,76% 3.326 .14 8 47,25% 2 .13 6.9 81, 83 24 ,12 % 7.770.232,87 7,35% 6,77% 7,86% 6,42% 8,25% 7.56% 14 % 1. 919 .249,4 1. 137.675 1. 042.524 13 3.098 2.4 21. 077 ,16 885. 318 12 ,37% 44,98% 2% 0,77% 11 ,11 % 10 ,8% 2,675% 3,095 332.005,23 1. 865.858 462.026,34 7,29% 10 ,96% khác 17 .14 9.649 17 .258.435 10 0% 13 .790.000 10 0% Tổng Nguồn: Báo cáo hàng nhập. .. Phú Lãm chuyển thuộc Cục thiết bị năm 19 60 Như vậy tổng Kho III Phú Lãm, Hà Đông được thành lập cuối năm 19 59 và hoạt động đến ngày 06/06 /19 70 chuyển thành Công ty thiết bị I Đến năm 19 93 đã hợp nhất 6 công ty gồm: Công ty Thiết bị I, Công Ty Thiết Bị II, Công ty thiết Bị cũ, Xí nghiệp xây lắp 35, Ban tiếp nhận Thiết bị Lạng Sơn và Ban thiết bị Hà Bắc thuộc Tổng công ty Thiết bị phụ tùng Máy và phụ tùng,... động trong kinh doanh hàng nhập khẩu: Wlđ = DT/Tổng lao động kinh doanh hàng nhập khẩu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0 918 .775.368 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0 918 .775.368 Chương 2 Phân tích thực trạng kinh doanh hàng nhập khẩu của Công Ty Thiết Bị 1 I Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1 Sự ra đời của công ty Công ty Thiết bị được... hiện bảng sau: Bảng4: kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu trong 3 năm ( 10 00 VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Doanh thu Nk(Rnk) 364.449.465 215 .045.753,4 262.699.040 Tổng chi phí khập khẩu( Cnk) 364.062.9 21 213 .450.378,3 262.095 .18 8 ,1 Lợi nhuận 386544 1. 595.375 ,13 6 603.8 51, 9637 Nguồn: Tổng kết kinh doanh cuối năm của Phòng kinh doanh 2 Doanh thu nhập khẩu: Là doanh thu bán được hàng hoá nhập khẩu. .. trong Công ty là quan hệ ngang cấp, bình đẳng về mọi mặt, hợp tác giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ được giao Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0 918 .775.368 30 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0 918 .775.368 II Thực trạng hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩucông ty 1 Kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu công ty Để tìm hiểu tình hình NK của công ty ta... 3.309.600 Máymócthiết bị, 1. 732.224 16 , 81 620.550 Năm 2005 Giá trị trọng trọng 71, 5 24 4,5 Tỷ 13 .570.027 3.579.442 0 79 21 0 phụtùng, phương tiện vẩn tải Mặt hàng khác 45.277 0,27 0 0 0 0 17 .258.435 10 0% 13 .790.000 10 0% 17 .14 9.469 10 0% Tổng KNNK Nguồn: Báo cáo mua bán nguồn hàng kinh doanh trong năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch hàng năm Qua Bảng 2 Cơ cấu mặt hàng NK của công ty ta thấy mặt hàng chủ lực... hoá nhập khẩu: Đánh giá là một trong khâu quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh NK nói riêng, đánh giá giúp công ty nhận biết được hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu, tìm ra được nguyên nhân các yếu kém, các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh để từ đó có những biện pháp thực tế phù hợp để khắc phục các yếu kém và rút ra bài học kinh nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả. .. của công ty đạt được 0,97% cao nhất trong 3 năm gần đây, năm 2003 chỉ đạt 0,3% Qua đó cho thấy công ty có một chiến lược kinh doanh đúng khi nhập khẩu cơ cấu mặt hàng phù hợp với nhu cầu trong nước và bán được giá, đem lại tỷ suất lợi nhuận cao cho công ty Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: Công ty Thiết Bị là một kinh doanh chủ yếu NK hàng hoá từ nước ngoài về và bán trong nước, ta đi xem xét cơ cấu mặt hàng. .. Việt-Úc, Cty SX thép UCSSE, Tổng Cty CTGT I, Tổng Cty CTGT II, Cty TNHH SaNa, Cty in và văn hoá phẩm, Cty sun co….đây là các bạn hàng truyền thống, lâu năm, nên công ty phải đặc biệt quan tâm đến họ, cho họ hưởng ưu đãi như giá cả, thanh toán, tín dụng… hợp lý để duy trì mối quan hệ bạn hàng 2 Kết quả tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu: Trong 3 năm 2003-2005 công ty đạt được kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu thể... lên đạt 17 ,14 9 triệu USD nên doanh thu bán hàng NK năm 2005 đạt 262,7 triệu VNĐ tăng 22 ,16 % so với năm 2004 Qua đó cho chúng ta thấy quy mô kinh doanh hàng Nk của công ty là lớn, công tykinh nhiệm lâu năm, có các đối tác bạn hàng làm ăn lâu năm, đặc biệt là ngân hàng, ngân hàng cho công ty vay cho ngắn hạn trong việc thanh toán hợp đồng Nk là một thuận lợi lớn cho công ty để có khả năng nhập khẩu . ở công ty trong thời gian qua, em chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công Ty Thiết Bị 1 . Với đề tài này em mong bổ sung và nâng. công ty phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Công ty Thiết Bị có truyền thống kinh doanh nhập khẩu hàng hoá và kim ngạch nhập khẩu chiếm

Ngày đăng: 07/04/2013, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Báo cáo tổng kết cuối năm ( 2003-2005) – Công Ty Thiết Bị1 Khác
2.Báo cáo kinh doanh hàng nhập khẩu (2003-2005) –Phòng Kinh Doanh 2 3.Phương án cổ phần –Công ty Thiết Bị1 Khác
4.Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại – PGS.PTS.HOÀNG MINH ĐƯỜNG- PTS.NGUYỄN THỪA LỘC-Trường ĐHKTQD Khác
5.Giáo trình: Tài chính doanh nghiệp-PGS.TS. LƯU THỊ HƯƠNG- TS.VŨ ĐÌNH ĐÀO- Trường ĐHKTQD Khác
6.Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu – GS.TS.VÕ THANH THU (1/2005) 7.Giáo trình- Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế-PGS.PTS. TRẦN CHÍ THÀNH Khác
8. Các tài liệu tham khảo khác: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế đối ngoại, Tạp chí Ngoại thương, Tạp chí Khoa học thương mại....Các luận văn tốt nghiệp Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng2: Cơ cấu, tỷ trọng giá trị các mặt hàng NK của công ty(Đơn vị: USD) - Nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công Ty Thiết Bị 1
Bảng 2 Cơ cấu, tỷ trọng giá trị các mặt hàng NK của công ty(Đơn vị: USD) (Trang 32)
Bảng3: Cơ cấu giá trị NK theo thị trường - Nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công Ty Thiết Bị 1
Bảng 3 Cơ cấu giá trị NK theo thị trường (Trang 34)
Bảng5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu: - Nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công Ty Thiết Bị 1
Bảng 5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu: (Trang 38)
Qua Bảng 6,7 ta thấy kế hoạch tron g3 năm tới của doanh vẫn kinh doanh hàng hoá nhập khẩu về trong nước để bán, theo bảng6 thì kế hoạch cho  3 năm tiếp theo năm 2006 đạt 19 triệu USD, năm 2007đạt 19,4 triệu USD,  năm 2008 đạt 21 triệu USD - Nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công Ty Thiết Bị 1
ua Bảng 6,7 ta thấy kế hoạch tron g3 năm tới của doanh vẫn kinh doanh hàng hoá nhập khẩu về trong nước để bán, theo bảng6 thì kế hoạch cho 3 năm tiếp theo năm 2006 đạt 19 triệu USD, năm 2007đạt 19,4 triệu USD, năm 2008 đạt 21 triệu USD (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w