Lần này tôi xin được biên soạn chuyên đề hình học về khoảng cách, đây là 1 vấn đề hay gặp trong các đề thi đại học và thi tốt nghiệp, đặc biệt trong xu thế đổi mới cách ra đề như hiện na
Trang 1
CHUYÊN ĐỀ HÌNH
HỌC
TƯ DUY TỐT VỀ TOÁN HỌC
LÀ ĐIỀU MÀ TÔI MONG CÁC BẠN CÓ ĐƯỢC KHI ĐỌC CHUYÊN ĐỀ LẦN NÀY
CÁC BÀI TOÁN LÀ CÁC CÁCH GIẢI DẪN CÁC EM ĐÊN VỚI TƯ DUY BÀI TOÁN CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ
TRÌNH BÀY 1 BÀI TOÁN
CHĂM HỌC
MÀ VẪN
DỐT NÈ!
Ờ! HỌC NHIỀU CŨNG CHẢ HIỂU NỮA!
XẠO TỤI MÀY ƠI, KHÔNG HỌC THÌ NGỒI ĐÓ MÀ CHỜ
GIỎI
CHĂM CHỈ NHƯNG PHẢI CÓ TƯ DUY NỮA CHỚ!!
CHUYÊN ĐỀ DÀNH CHO ÔN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH ĐẠI
HỌC
Trang 2XIN CHÀO CÁC BẠN HỌC SINH THÂN QUÝ
Lần này tôi xin được biên soạn chuyên đề hình học về khoảng cách, đây là 1
vấn đề hay gặp trong các đề thi đại học và thi tốt nghiệp, đặc biệt trong xu thế đổi
mới cách ra đề như hiện nay thì vấn đề tôi muốn nói ở đây là các bài toán khoảng
cách ở dạng: Dùng để tính thể tích khối đa diện và dùng để tính khoảng cách nào đó
theo yêu cầu bài toán Tôi xin đề cập đến khía cạnh này vì có 1 số bài toán gặp phải
tính khoảng cách làm nhiều em học sinh toát mồ hôi
Các bài toán sẽ đi từ rất dễ đến khá đến khó và đến cực khó Tài liệu này phù
hợp với học sinh có học lực TRUNG BÌNH và KHÁ dùng cho ÔN THI QUỐC GIA
Ở chuyên đề lần này các em không chỉ được học kiến thức về toán mà còn tìm
hiểu về phương pháp học cũng như các cách để có thể nâng cáo khả năng tự học,
cách để trở nên ĐỘT PHÁ hơn trong học tập
Tất nhiên trong quá trình biên soạn sẽ không tránh khỏi những sai sót, mong
các em đọc và cho ý kiến chỉ giáo qua địa chỉ:
Trang 3MỤC LỤC:
Phần 1: Kỷ năng cho bạn
Ôn lại kiến thức về khoảng cách trong không gian
5 kỹ năng cần thiết cho việc học đối với học sinh bình thường là gì?
Lên tinh thần để bắt đầu buổi học
Phần 2: Các bài toán tính khoảng cách để áp dụng tính thể tích khối đa
diện và các bài toán khác tính khoảng cách
Phần 3: Ôn thi và tâm lý phòng thi
Phương pháp ôn thi cấp tốc
Tâm lý phòng thi
Phần 4: Giới thiệu cho bạn những điều bí mật
Bàn tay chiến lược
Bí quyết vượt qua chán nản
Trang 4Các kỹ năng này đi giúp các em có phương pháp học tốt hơn, cải thiện tình hình học tập của mình và đối với bản thân các em sẽ biết nên làm gì khi đọc qua các kỹ năng này. Hi vọng nó sẽ giúp ích cho các em trong chuyên đề lần này cũng như việc học của các em hiệu quả hơn.
Trang 5
TỔNG QUAN 5 KỸ NĂNG QUAN TRỌNG
Trang 6Kỹ năng thức khuya dậy sớm
Đây là kỹ năng quan trọng mà một học sinh bình thường muốn đột phá hơn trong học tập cần có được. Sự thông minh không hẳn là ai cũng có, vì thế chúng ta cần phải cần cù mỗi ngày, chăm học và thức khuya để học bài, dậy sớm đi học đúng giờ. Đó là kỹ năng đầu tiên nên làm được. Dù rằng mọi người bảo không được thức khuya nhưng do tình cảnh học tập của chúng ta buộc phải làm vậy, phải cố gắng để
có được kết quả học tập khả quan hơn. Chúng ta chưa chết được khi thức đêm, chúng ta sẽ chết khi chúng ta không ngủ và chúng ta sẽ bị nhấn chìm nếu chúng ta không chịu khó để đạt được mục tiêu của mình, phải hi sinh để đánh đổi sự thành công cho chúng ta.
Trong kỹ năng thức khuya này cần có một số lưu ý và các vấn đề liên quan như sau:
Trang 7
Nên biết những tác hại khi thực hiện kỹ năng này
Cách để thích nghi với kỹ năng này là gì?
Trang 8 Để không gây ra những tác hại nghiêm trọng ta cần làm gì?
Trên đó là toàn bộ những kỹ năng thứ nhất cần có và các em cần hiểu, hãy thử
áp dụng để trở nên chăm chỉ hơn, có được sự chuyển biến trông học tập hơn. Thức khuya nó là không tốt, nhưng đôi khi chúng ta cần phải áp dụng nó, nhưng phải khoa học để bản thân mình đủ sức lực cho tới ngày thi.
Còn sau đây là kỹ năng thứ hai mà chúng ta cần phải biết. Một kỹ năng cũng vô cùng quan trọng.
Trang 9
Kỹ năng chọn bạn bè
Với kỹ năng này các em cần xác định được cho mình những người bạn như thế nào? Cần chơi với những người bạn như thế nào để mình tốt hơn, tất nhiên chúng ta chơi với tất cả mọi người nhưng cũng hãy biết chọn cho mình những người bạn thực
sự để có thể học hỏi và trau dồi mình hơn. Các em nên chọn bạn thế nào?
Đó là kỹ năng thứ hai mà các em cũng phải biết để có thể có đươc cho mình những người bạn thực sự, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống. Bạn bè là người khai sáng giúp chúng ta, hãy chủ động gặp bạn bè và mong họ giúp
đỡ chúng ta, hãy chủ động tìm họ, các em không nên ngồi chờ mà hãy tự đi tìm những người bạn đó. Sau đây ta đến kỹ năng thứ ba của vấn đề.
Trang 10
Kỹ năng từ chối các cám dỗ
Đây là kỹ năng mà các em cần có để có thể biết cách từ chối những cám dỗ, đó
là những điều hết sức quan trọng để các em cân bằng mọi thứ, biết điều gì là tốt cho bản thân mình. Một kỹ năng quan trọng khi các em muốn có được nhiều thời gian cho việc học hơn. Nó giúp các em biết kiểm soát bản thân mình, biết làm chủ bản thân và tỉnh táo trong mọi vấn đề, không ùa theo những lỗi hư tật xấu, những việc làm mất thời gian của các em.
Các em biết cái gì tốt cho mình, cái gì không tốt cho mình thì phải dừng lại ngay, biết là nó không tốt nhưng vẫn làm, vẫn ham muốn thì đó là do các em, do các
em không kiểm soát được bản thân. Các em đáng bị những hậu quả xấu tới với mình.
Mong là các em có được kỹ năng này, và sau đây là tới với kỷ năng thứ 4, một
kỷ năng tự học và biết cách để hỏi bài người khác.
Trang 11
Kỹ năng tự học và kỹ năng hỏi bài người khác
Tự học là một kỹ năng thực sự quan trọng mà không phải ai cũng làm được, các
em phải biết tự học và học như thế nao cho hiệu quả. Tự học cần có phương pháp, chắc các em ý thức được điều này nhưng không phải ai cũng làm được, đơn giản vì
đa phần chúng LƯỜI nữa. Cần vượt qua được sự lười biếng, phải ý thức được tự học là cả một kỹ năng quan trọng không thể bỏ quâ nếu muốn học tốt hơn.
Bên cạnh tự học các em đôi khi gặp phải những vấn đề mà không phải lúc nào cũng tự mình giải quyết được, cho nên các em cần tới kỹ năng hỏi bài người khác, hỏi bài người khác cũng cần một kỹ, sau đây các em sẽ được tìm hiểu các nguyên tắc của việc hỏi bài người khác là gì?
Trang 12
Nguyên tắc 1: Để bắt đầu hỏi bài, các em cần?
Nguyên tắc 2: Để duy trì được việc hỏi bài dài lâu
Trang 13
Nguyên tắc 3: Hãy làm bạn với những người giỏi như vậy
Trên đó là toàn bộ ba nguyên tắc quan trọng nếu các em muốn có được những cách hỏi bài người khác cho hiệu quả, cho họ sẵn sàng giúp đỡ chúng ta. Các em hãy tìm hiểu sâu hơn ba nguyên tắc này để giúp cho mình có được những kiến thức sâu hơn về cách để có thể hỏi bài người khác. Một kỹ năng quan trọng nữa mà các
em cần chú ý đó là kỹ năng chịu đựng các khó khăn sẽ tới với mình. Cách lập kế hoạch cũng như cách cân bằng cuộc sống, đó là kỹ năng tiếp theo.
Trang 14
Kỹ năng chịu đựng khó khăn, biết lên kế hoạch và cân bằng cuộc sống
Như vậy là các em vừa được tìm hiểu qua tất cả là 5 kỹ năng vô cùng quan trọng để các em có thể có đước sự vượt bậc hơn trong học tập của mình. Trên đó là
5 kỹ năng hoàn toàn có cơ sở sau khi thực tế hóa nhu cầu của các em, đây là 5 kỹ năng hàng đầu cho một học sinh BÌNH THƯỜNG muốn vươn lên trong học tập một cách nhanh nhất. Các em nên áp dụng để thây được sự biến chuyển trong việc học của mình, hãy thử áp dụng để tự mình đi tìm kiếm các phương pháp học tập hiệu quả, có được thành tích học tập tốt hơn. Chúc các em học tốt và sau đây chúng ta cùng đi vào cụ thể chuyên đề KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN.
Kết Luận: Để cho các em hiểu rõ bản chất cũng như phương pháp thực hiện thì tôi có xây dựng cho các em một kênh youtube về chính BÀI GIẢNG này, mời các em truy cập để xem chi tiết cách tôi hướng dẫn các em
Link: https://www.youtube.com/watch?v=m35LhzADAO0
Trang 15Phần 2: Các bài toán tính khoảng cách để áp dụng tính thể tích khối đa diện
và các bài toán khác tính khoảng cách
dài AN = √ => AH = AN = √ a.
Gỉa thiết có rằng A1A tạo với đáy góc 600, ta đi xác định góc:
Trang 16Do A1H (ABC), nên hình chiếu của A1A xuống mặt đáy là AH, ta biết rằng góc giữa
Ta có: AN BC, và A1H BC (Do A1H (ABC)).
Suy ra BC (A1AN), suy ra tiếp là BC A1A ( Do A1A thuộc (A1AN))
Mặt khác A1A // B1B nên BC BB1, điều này có nghĩa là CC1B1B là hình chữ nhật
thật.
A1H=
Trang 17nhiêu nữa là tìm được BC1. Rõ ràng là CC1=AA1 = = √ ( Các em tính được
Trang 18 Tư duy kiểu 2:
Do A1 cách đều ABC nên ta có A1AC cân tại A1, mà M là trung điểm AC nên A1M
AC, lại có AC BM =>AC (A1MB), sau đó chúng ta làm tương tự như tư duy
Trang 19a Theo kết quả trên thì ta có AB’ (SBC) nên AB’
B’C’ dẫn đến AB’C’ vuông tại B’, và tam giác này đã biết độ dài AB’,
khi đó để tìm được B’C’ thì ta nên đi tìm thêm cạnh AC’, AC’ nó thuộc vào tam giác SAC cũng vuông tại A và đã biết cạnh SA còn AC thì có thể
AB’= √ a.
Trang 252 2 2 2 2 2 2 2
2 7 ( ; ( ))
Trang 29Từ S kẻ SO AH ( O ∈ ), rõ ràng là BC (SAH)=> BC SO.Từ đây ta kết
luận được SO (ABC) ( vì SO AH, SO BC) Bây giờ đi tìm khoảng cách SO Ta
có: SO = Sin600. SH = 3 3 3
2 2 a 4a
Trang 3131( ' ; ) ( ; ( ' ))
Trang 34 Với chừng ấy bài mà nói thì chưa được thực sự nhiều nhưng nó đã đi
đề cập tới cho các em về các phong cách tư duy của một bài toán là như thế nào. Chuyên đề này đặc biệt là vậy, nó không theo một lối mòn truyền thống là giúp các em giải một bài toán mà nó đi giúp các
em tư duy một bài toán. Nếu các em biết cách tư duy thì việc các em
có được cho mình các kỷ năng làm bài và suy luận tìm lời giải tốt hơn.
Mong các em hiểu được dụng ý của Anh TRẦN MẬU TÚ trong chuyên đề lần này. Một chuyên đề thực sự đặc biệt dành cho các em.
Từ đây các em hãy phát huy ra các bài toán khác và đọc thật nhiều sách vở nữa. Các em hãy vận dụng để tự trình bày lại bài toán cho tốt hơn. Các em đọc thêm sách để nâng cao thêm cho mình kỷ năng làm toán, chúc các em có được thành công.
Phần 3: Ôn thi và tâm lý phòng thi
CHIẾN THUẬT CHO 1 THÁNG CUỐI CÙNG
I LÊN MỤC TIÊU VÀ CỐ GẮNG HẾT SỨC MÌNH HOÀN THÀNH
MỤC TIÊU ĐÓ
Phương pháp đặt mục tiêu cấp tốc
1 Cụ thể và rõ ràng nhất, thật chi tiết.
2 Đo lường được, hiểu bản thân mình và thật thực tế với năng lực.
Trang 35 Mục tiêu CHO 1 THÁNG CUỐI, mục tiêu cho 4 tuần
Trang 36THỨ
VIỆC CẦN GIẢI QUYẾT
GHI CHÚ
Tổng quan tuần 1
Hệ thống lại kiến thức của 3 chuyên đề: Khảo sát HS và bài toán liên quan, Phương trình lượng giác, Tích phân. Mỗi chuyên
đề luyện được ít nhất 20 bài.
TUẦN NÀY PHẢI HOÀN THÀNH XONG.
2
Cày phần KSHS
Làm được hoàn chỉnh cách trình bày của tất cả các dạng hàm số.
3
Cày phần câu 1 ý b.
Tổng hợp các dạng toán hay ra trong đề thi tuyển sinh, mỗi dạng làm 3 bài.
4
Cày bài tập câu 1 ý b.
Làm được 6 bài cho mỗi dạng hôm thứ 3 đã chia ra.
5
Làm toán phương trình lượng giác.
Cày lại để nhớ công thức, các bài toán mới và hay ra trong đề thi.
Chủ nhật
Tìm 5 đề thi thử và làm.
Sắp xếp thời gian cho chương trình ĐỘT PHÁ của mình Việc lên mục
tiêu và lịch trình không mất time đâu, các em tưởng nó mất nhiều thời gian nhưng thực ra nó giúp các em tiết kiệm khối time ngồi suy nghĩ
vu vơ buồn chán đó HÃY ĐỘT PHÁ VÀ CHỊU KHÓ LÀM THEO, LÀM MỚI CÓ KẾT QUẢ Không được bỏ cuộc
Trang 37II CÓ CHIẾN THUẬT HỌC – THI
1 Đặt mục tiêu hướng tới
Phần này các em đã được hướng dẫn rất chi tiết ở trên rồi. HÀNH ĐỘNG ĐI
- Luyện các bài tập tổng hợp và giải đề thi :
+ Lấy đề thi của các năm trước, các đề thi thử,… giải trong 2h.
+ Hết giờ, lấy đáp án xem mình được bao nhiêu điểm. Sau đó ngồi đọc kĩ phần giải chi tiết của đề cho tới khi nào hiểu hết thì thôi.
+ Đặt bút giải lại đề với những câu mình chưa làm được, thử suy nghĩ giải với cách khác Bước then chốt để tiến tới sự ĐỘT PHÁ.
3 Duy trì độ hưng phấn và quyết tâm chiến đấu tới cùng
Trang 38tháng Ư? Nó đài hay ngắn phụ thuộc vào cách chúng ta nhìn nhận thôi.
Không có gì là muộn màng cả. CỐ LÊN
- Ngày hôm qua, bạn tới TÂM LÝ PHÒNG THI, mọi người mắng chửi bạn
sẽ KHÔNG ĐẬU ĐH ĐÂU, bạn lười biếng, bạn KHÔNG CHỊU KHỔ, bạn NHỤC CHÍ Nhưng bạn đã phản ứng lại rằng: TÔI LÀM ĐƯỢC. Bạn hãy nhớ lại cảm xúc đó và lên tinh thần học tiếp nào. BẠN LÀM ĐƯỢC,
TÔI TIN THẾ
4 Tiếp tục chiến đầu theo lịch trình mục tiêu CHO TỚI NGÀY THI
Sau khi bạn đã SỐC LẠI TINH THẦN Hãy chiến đấu TIẾP THÔI!
III QUẢN LÍ THỜI GIAN
1 CÀY, nhưng CÀY thế nào:
Đây là thời kí nước rút nên các bạn không nên đi học thêm quá nhiều, lúc
này bạn cần thời gian để tiêu hóa kiến thức chứ không phải nhồi nhét. Kinh
nghiệm cho thấy rằng việc chen chúc tới lò luyện thi là không hề hiệu quả. Bạn
nên giảm tải thời gian học thêm để có thời gian tự học.
2 Chọn thời điểm và không gian yên tĩnh Tránh những nơi ồn ào, khi học hãy tắt
hết TV, facebook, điện thoại
Xác định thời điểm học cũng rất quan trọng. Khả năng lao động trí óc của con người tăng dần từ sáng sớm tới gần trưa, sau đó giảm dần - sau bữa ăn trưa
Trang 39IV TÂM LÝ PHÒNG THI
1 Trước khi bước vào phòng thi
Chiến lược tạo tâm lý thoải mái Chiến lược 1: Chiến lược người tiên phong: Em hãy tới địa điểm thi thật
Trang 40Chiến lược 3: Chiến lược gây ấn tượng: Hãy chuẩn bị cho mình một
phong thái hân hoan khi đi thi, hãy có sẵn trong tay vài gói kẹo singum để bạn
nhai và mời người bạn mới quen. Hãy nhai khởi động bộ não trước 30 phút, não
bộ bắt đầu hoạt động rồi đó. Hãy nhớ mang theo chai nước, uống nước và làm mọi
thứ thật nhẹ nhàng và ấn tượng.
Chiếc lược 4: Chiến lược đồng bọn: Khi giám thị chuẩn bị gọi tên bạn vào
phòng thi, hãy lôi hết giấy tờ cần thiết, máy tính và thước kẻ, chai nước và đồ
Chiến lược chinh phục và san bằng tất cả
Chiến lược 1: Chiến lược chiếc đòn bẫy: Đây là chiến lược then chốt có
Trang 41được động lực gì thúc đẩy bạn và cảm thấy mình quyết tâm không? Bạn tranh
đua với nội tâm và hãy thắng nó, bằng cách nào ư? Bằng chính sự quyết tâm và
khao khát của bạn, bằng việc bạn áp dụng chiến lược 1 hãy đi tìm chiếc đòn
bẫy, hãy uống nhiều nước mà bạn đang có, một viên singum nữa để bạn tỉnh
- Khi bạn có trong tay đề thi: Ồ! Nó làm bạn như thế nào? Khó mà tả được
nhỉ? Lúc này bạn hãy đọc lướt qua đề thi và chấm khoanh tròn những câu nào bạn OK được. Sau đó cứ như thế làm bài, lúc đầu bạn nháp đi, sau đó bạn trình bày lại. Lúc này toàn tâm toàn ý cho ĐỀ THI. Bạn cứ làm những câu nào bạn cảm nhận rằng TÔI LÀM ĐƯỢC.
- Bạn căn thời gian cho mỗi bài toán nữa, bài này làm trong mấy phút, và với
các bài đó bạn sẽ làm gọn hoàn chỉnh đúng trong bao lâu, đảm bảo bạn ăn GỌN được những câu này. Chắc chắn ăn gọn được.
- Khi bạn xữ hết được những câu bạn OK thì xem lại để chắc chắn bạn ăn
GỌN nó. Sau đó là bạn tìm đến những bài toán tiếp theo, những bài bạn nghĩ mình phải mất chút thời gian mới làm được, lúc này hãy lấy nháp và làm thử nó.
Chiến lược 4: Chiến lược gỡ bỏ khó khăn và áp lực ùa tới:
Trang 42- Các bài toán khó là để lấy điểm cao, bạn muốn điểm cao, chắc chắn rồi,
nhưng trong phòng thi không biết được bạn có thể dùng hết khả năng của mình hay không. Khi bế tắc với bài toán khó, hãy mường tượng lại bài toán tương tự và các phương pháp làm tương tự, hãy nhớ lại và tìm lời giải.
Lúc áp lực ùa tới
- Bạn áp lực về thời gian: Thời gian còn ít ư? Bạn chưa giải quyết được bài
toán khá khó này, bạn chưa cam lòng. Bạn sắp xếp lại lịch trình làm bài đi nào. Dành thời gian suy nghĩ về những bài toán bạn có khả năng làm được, dạng quen thuộc mà bạn từng làm, nhưng khi hết thời gian 20 phút dành cho nó mà vẫn không làm ra thì hãy chuyển sang bài mới. Thời gian trôi và bạn là người quyết định nó trôi như thế nào mà thôi.
- Bạn áp lực về bài toán khó: Những bài toán khó làm bạn khó chịu và thêm
lo lắng, bạn nôn nao khi không tìm được ra cách giải quyết, bạn thực sự đang cồn cào nôn nóng. Lúc này bạn lại dùng NEO động lực và bạn nên biết từ bỏ những bài thực sự KHÓ để dành thời gian cho những bài bạn có
khả năng giải quyết chúng
- Bạn sợ mình điểm thấp: Ai cũng sợ điểm môn này mình thấp, sợ là điều
làm bạn thêm lo lắng và không tập trung để làm bài được, bạn cứ làm hết
mình. Lăn trận nơi chiến trường, bạn làm hết sức rồi mà
- Bạn lo mình trượt Đại Học: Kết quả chưa có mà! Hiện tại là đề thi kia kìa.
HÃY QUAY TRỞ LẠI VÀ TẬP TRUNG LÀM BÀI
Chiến lược 5: Chiến lược san bằng: Đã đến lúc bạn dùng ma thuật để
- Đối với môn thi trắc nghiệm, hãy dành 15 phút để áp dụng thủ thuật đoán
mò đáp án, dùng ma thuật làm bài thi trắc nghiệm và bạn tính xác suất đáp
án để đoán mò