Thiết kế cung cấp điện hợp lý về kinh tế kĩ thuật

63 264 0
Thiết kế cung cấp điện hợp lý về kinh tế kĩ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học Chơng I Cân bằng công suất trong mạng điện I/ Cân bằng công suất tác dụng trong mạng điện Phơng trình cân bằng công suất tác dụng trong mạng điện thiết kế có dạng sau: P F = mP PT + P mđ + P Td + P dt Trong đó: - P F : Tổng công suất tác dụng phát ra từ các nhà máy điện - m : Hệ số đồng thời sử dụng công suất cực đại của phụ tải (ở đây các phụ tải đều xuất hiện cùng một lúc nên m = 1). - P PT : Tổng công suất của các phụ tải ở chế độ cực đại - P mđ : Tổng tổn thất công suất tác dụng của mạng điện - P Td : Tổng công suất tự dùng của NMĐ - P dt : Tổng công suất dự trữ trong mạng điện. Khi thiết kế sơ bộ ta lấy: P mđ = 5% P PT P Td = 0 P dt = 0 Từ công suất đã cho của các phụ tải ta có: P PT = P 1Max + P 2Max +P 3max .+P 4max .+P 5max +P 6Max = 40+36+17+17+40+36=186(MVA) md =5%.P pt =5%.186 = 9,3(MW) Lợng công suất tác dụng mà nguồn cần phát ra là: P F = 186+9,3 =195,3 MW. II/ Cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện. Công suất phản kháng ( CSPK ) yêu cầu của hệ thống điện đợc xác định nh sau: Q Y/c = mQ PT + Q L - Q C + Q BA + Q Td + Q dt Trong đó: - m : Hệ số đồng thời sử dụng công suất cực đại của tải ( lấy m = 1 ) - Q PT : Tổng CSPK cực đại của phụ tải (Q PT = P PT . tg ) - Q L : Tổng tổn thất CSPK trên các đờng dây trong mạng điện thiết kế. SV:Trần Đức Xuân 1 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học - Q C : Tổng CSPK do điện dung của các đờng dây trong mạng điện sinh ra. - Q BA : Tổng tổn thất CSPK ở trong các mba của mạng điện. - Q Td : Tổng CSPK tự dùng. - Q dt : Tổng CSPK dự trữ. Khi tính toán sơ bộ ta lấy: Q L = Q C : Q Td = 0 : Q dt = 0 Q BA = 15% Q PT hoặc Q BA = 10% S PT . Từ công suất tác dụng( CST/d ) và hệ số cos = 0,9 đã cho, ta xác định đợc CSPK tại các nút của mạng điện là: Với cos = 0,9 tg = 0,484 áp dụng công thức: Q i = P i . tg ta có: Q 1 = 40.0,484 =19,36Mvar ; Q 2 = 36.0,484 =17,424 Mvar Q 3 = 17.0,484 =8,23 Mvar ; Q 4 = 8,23MVar Q 5 = 19,36Mvar ; Q 6 = 17,424 MVar Q PT =19,36+17,424+8,23 +8,23+17,424+19,36=90,03MVAR Q BA = 15% Q PT = 15% . 90,03 =13,5 MVar Q Y/c = Q PT + Q BA = 90,03 +13,5 =103,53 MVar Tổng CSPK do các NMĐ phát ra là: Q F = P F . tg F Với cos F = 0,9 tg F = 0,484. Do đó Q F = 195,3.0,484 =94,53MVar. Ta thấy: Q F = 94,53 MVar < Q Y/c = 103,53 MVar. Vậy CSPK mà nguồn phát ra nhỏ hơn CSPK yêu cầu của hệ thống, do vậy ta cần phải bù sơ bộ CSPK. Công suất phản kháng cần bù sơ bộ là: Q b = Q Y/c - Q F = 103,3 94,53 =9,03 MVar Vậy để cân bằng công suất phản kháng của mạng điên chúng ta phải đặt thiết bị bù ở hộ tiêu thụ. Việc đặt thiết bị bù ở hộ tiêu thụ đợc thực hiện theo nguyên tắc chỉ bù đến cos = 0,95 0,97 và thiết bị bù công suất phản kháng phải đặt ở hộ xa nguồn trớc. Theo đầu bài ta có thể tính đợc khoảng cách từ nguồn đến hộ tiêu thụ nh sau: Hộ tiêu thụ 1 2 3 4 5 6 Khoảng cách từ nguồn tới hộ (km) 76,5 60 72,5 55 62 94,5 SV:Trần Đức Xuân 2 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học Đầu tiên ta đặt thiết bị bù tại hộ số1 và 3có khoảng cách từ nguồn tới hộ tiêu thụ lớn.Với cos = 0,95 tg = 0,33 Q b1 = Q 1 P 1 tg = 19,36- 40.0,33 =6,16 MVAr Q b3 = Q 3 P 3 tg = 8,23- 17.0,33 =2,62 MVAr Sau khi bù ta có bảng sau: Tên hộ Khoảng cách (km) Trớc khi bù Sau khi bù S (MVA) cos S (MVA) Q b (MVA) cos 1 76,5 40+j 19,36 0,9 40+j13,2 6,16 0,95 2 60 36+j17,424 0,9 36+j17,424 0 0,95 3 72,5 17+j8,23 0,9 17+j5,61 2,62 0,95 4 55 17+j8,23 0,9 17+j8,23 0 0,95 5 62 40+j19,36 0,9 40+j19,36 0 0,95 6 94,5 36+j17,424 0,9 36+j17,424 0 0,95 SV:Trần Đức Xuân 3 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học chơng II: dự kiến các phơng án chọn phơng án cung cấp điện hợp lý về kinh tế kỹ thuật I/Dự kiến các ph ơng án Việc lựa chọn và vạch tuyến đờng dây là công việc đầu tiên của công tác thiết kế đờng dây tải điện, nó có tính quyết định đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. các phơng án kết dây của lới điện phải xuất phát từ các yêu cầu về: - Cung cấp điện liên tục - Đảm bảo chất lợng điện năng - Đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy - Kinh tế. Vì phụ tải đã cho là hộ loại I, cho nên các phơng án đa ra là: Nếu đoạn nào không sử dụng đờng dây đôi (2 mạch ) thì phải đi theo mạch vòng kín để đảm bảo việc cung cấp điện an toàn, liên tục cho các phụ tải. Nh vậy ta có thể lập đợc một số phơng án sau: Phơng án 1 Phơng án 2 SV:Trần Đức Xuân 4 s 3 40km 9 4 , 5 k m 7 2 , 5 k m 6 2 k m s 5 s 2 s 6 6 0 k m s 1 s 4 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 5 5 k m 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415 NĐ 6 0 k m 6 2 k m 9 4 , 5 k m 7 2 , 5 k m 76,5km 5 5 k m NĐ s 4 s 6 s 5 s 3 s 2 s 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học Phơng án 3 Phơng án 4 SV:Trần Đức Xuân 5 3 2 k m 40km s 3 76,5km 7 2 , 5 k m s 5 s 2 s 6 6 0 k m s 1 s 4 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 5 5 k m 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415 NĐ 2 8 , 5 k m s 3 76,5km 3 6 , 5 k m 6 2 k m s 5 s 2 s 6 s 1 s 4 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 5 5 k m 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415 NĐ Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học Phơng án 5 II/Chọn điện áp định mức trong mạng điện 1/ Nguyên tắc chung: Để chọn đợc cấp điện áp hợp lý phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Đáp ứng đợc các yêu cầu của phụ tải sau này - Phù hợp với lới điện hiện tại và lới điện quốc gia - Mạng điện có chi phí tính toán nhỏ nhất. Khi tính toán thực tế ta sử dụng công thức kinh nghiệm sau: U i = 4,34 Pili 16+ ( Kv ) Trong đó: + l i : Chiều dài đoạn đờng dây thứ i ( km ) + P i : Công suất truyền tải trên đoạn đờng dây thứ i ( MW ) + U i : Điện áp tại phụ tải thứ i ; Với i = 1ữ 6 Nếu tính đợc U i = 70 ữ 160 kv thì ta lấy U đm = 110 kv. 2/ Tính chọn cấp điện áp định mức của mạng điện: đờng dây chiều dài (km) P i (MW) U i (kv) SV:Trần Đức Xuân 6 NĐ 7 2 , 5 k m s 3 s 1 5 5 k m 6 0 k m 76,5km s 2 s 6 3 2 k m s 4 s 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 40km Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học * Từ nguồn đến tải 1 76,5 40 116,17 * Từ nguồn đến tải 2 60 36 109,5 * Từ nguồn đến tải 3 72,5 17 80,6 * Từ nguồn đến tải 4 55 17 78,5 * Từ nguồn đến tải 5 62 40 115 * Từ nguồn đến tải 6 94,5 36 112,4 Từ bảng trên ta nhận thấy tất cả các giá trị điện áp tính đợc đều nằm trong khoảng ( 80-110) kv. Vậy ta chọn điện áp tại các nút trên mạng có U đm = 110 kv ( tất cả các phơng án thiết kế đều chọn với điện áp định mức là 110 kv ). III/Chọn tiết diện dây dẫn, tổn thất điện áp trong mạng điện. 3.1/Chọn tiết diện dây dẫn Đờng dây 110 kv có chiều dài lớn nên ta chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế ( J kt ). Công thức xác định: F i = Jkt axiIm Trong đó: - F i : Tiết diện dây dẫn của đoạn đờng dây thứ i ( mm 2 ) - I maxi :Dòng điện chạy trên đoạn đờng dây thứ i khi phụ tải cực đại (A ) - J kt : Mật độ dòng điện kinh tế của đoạn đờng dây thứ i, nó phụ thuộc vào thời gian sử dụng công suất lớn nhất ( T max ) và loại dây dẫn. (A/ mm 2 ) Đờng dây 110 kv ta dự kiến dùng dây dẫn trên toàn mạng là dây AC, với thời gian sử dụng công suất lớn nhất đã cho: T max = 5000 h. Tra bảng 4 1 Trang 143 Mạng lới điện, ta có: J kt = 1,1 A/ mm 2 . + Đối với đờng dây 1 mạch thì: I maxi = Udm Si 3 max + Đối với đờng dây 2 mạch thì: I maxi = Udm Si 32 max Từ F i tính toán đợc, căn cứ vào bảng 33 Trang 227 Mạng lới điện, ta chọn đ- ợc dây dẫn tiêu chuẩn gần nhất, sau đó kiểm tra tiết diện dây dẫn đã chon theo các điều kiện vầng quang điện, độ bền cơ và điều kiện phát nóng khi có sự cố. - Điều kiện vầng quang điện: Để đảm bảo không phát sinh vầng quang thì dây dẫn phải có tiết diện F 70 mm 2 ( Đối với cấp điện áp 110 kv ). SV:Trần Đức Xuân 7 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học - Điều kiện độ bền cơ: Đợc phối hợp với điều kiện vầng quang F 70 mm 2 . - Điều kiện phát nóng khi có sự cố: Dòng điện chạy trên dây dẫn khi xãy ra sự cố phải thoả mãn: I SC k . I CP ( ứng với nhiệt độ môi trờng là 35 0 C thì k = 0,88 ). I CP phụ thuộc vào bản chất và t 3.2/Tính tổn thất điện áp lớn nhất của các phơng án Công thức chung để tính tổn thất điện áp: U i % = 2 dm iiii U XQRP ì+ì ì 100 ( % ) Trong đó: + P i ; Q i : Công suất chạy trên đoạn đờng dây thứ i ( MW ). + R i ; X i : Điện trở tác dụng và điện kháng của đoạn đờng dây thứ i () Vì U đm = 110 kv , nên ta có thể viết: U i % = 8,26 . 10 -3 ( P i . R i + Q i . X i ) ; (%) 3.2.1)Tính cho phơng án 1 1.1 Chọn tiết diện dây dẫn a) Tính dòng công suất chạy trên các đoạn đờng dây S N-1 = S 1 = 40+ j 13,2=42,118,2 0 S N-2 = S 2 = 36 + j 17,424 = 4025,8 0 MVA S N-3 = S 3 = 17 + j 5,61 =17,925,8 0 MVA S N-4 = S 4 = 17+ j 8,23 =1925,8 0 MVA S N-5 = S 5 = 40 + j 19,36 =44,425,8 0 MVA S N-6 = S 6 = 36+ j 17,424 =4025,8 0 MVA b) Tính dòng điện chạy trên các đoạn đờng dây: ở phơng án 1, Đờng dây 2 mạch nên I max i = Udm iS 32 max ì 10 3 (A), ta có: I N-1 = 110.3.2 1,42 ì 10 3 = 110,7A c) Tính tiết diện dây dẫn ở các đoạn đờng dây: Từ công thức: F i = Jkt axiIm = 1,1 Imaxi , ta có: SV:Trần Đức Xuân 8 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học F N-1 = 1,1 7,110 = 100,64( mm 2 ) Tính tơng tự cho các đơng dây khác ta có bảng sau Chế độ 1 2 3 4 5 6 I(A) 110,7 104,97 46,98 50 116,5 104,97 F(mm 2 ) 100,64 95,43 42,7 45,33 105,9 95,43 Dây dẫn AC-95 AC-95 AC-70 AC-95 ÂC-120 AC-95 d) Kiểm tra theo các điều kiện: Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Giả sử đoạn đờng dây 1 bị đứt 1 dây, khi đó: I Sc = Udm S 3 1max =110,7.2=221,4 A < k . I CP = 0,88 . 265 = 233,2A Tơng tự các đ- ờng dây còn lại cũng đều thoả mãn. Vậy các đoạn đờng dây đã lựa chọn đều thoả mãn về điều kiện vầng quang, độ bền cơ và điều kiện phát nóng khi có sự cố. Dây AC- 70 có r 0 = 0,46 /km , x 0 = 0,44 /km, b 0 = 2,58 10 -6 S/km Dây AC- 95 có r 0 = 0,33 /km , x 0 = 0,429 /km, b 0 = 2,65 10 -6 S/km Dây AC- 120có r 0 =0,27 /km , x 0 = 0,423 /km, b 0 = 2,69 10 -6 S/km Dây AC- 185 có r 0 = 0,21 /km , x 0 = 0,416 /km, b 0 = 2,74 10 -6 S/km R = 2 1 r 0 .l ; X = 2 1 x 0 .l ; B/2 = b 0 .l Lập bảng thông số đờng dây: Đờng dây P MW l i (km) F itt (mm 2 ) Chọn loại dây I cf (A) k.I cf (A) I MAX (A) R () X () B/2 (10 -6 S) N -1 40 76,5 100,64 AC-95 330 290,4 221,4 12,62 16,4 202,73 N -2 36 60 95,43 AC-95 330 290,4 209,94 9,9 12,87 159 N -3 17 72,5 42,7 AC-70 265 233,2 93,96 16,68 15,95 187,05 N- 4 17 55 45,33 AC-70 265 233,2 100 12,65 12,1 141,9 N- 5 40 62 105,9 AC-120 380 334,4 233 8,37 13,11 166,8 N- 6 36 94,5 95,43 AC-95 330 290,4 209,94 15,6 20,27 250,43 1.2 Tính tổn thất điện áp ở phơng án I: a) Chế độ vận hành bình thờng: U N-1 % = 8,26 . 10 -3 ( 40.12,62+13,2.16,4 ) = 5,96% U N-2 % = 8,26 . 10 -3 ( 36.9,9+17,424.12,87)=4,79% U N-3 % = 8,26 . 10 -3 (17.16,68+5,61.15,95 ) =3,08% SV:Trần Đức Xuân 9 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học U N-4 % = 8,26 . 10 -3 ( 17.12,65+8,23.12,1 ) =2,6% U N-5 % = 8,26 . 10 -3 ( 40.8,37+19,36.13,11) =4,86% U N-6 % = 8,26 . 10 -3 ( 36.15,6+17,424.20,27) =7,56% b) Chế độ có sự cố: Trong chế độ này ta giả thiết trên các đoạn đờng dây 2 mạch, bị đứt 1 mạch và đứt ở phần đầu nguồn điện, còn đối với mạch vòng kín thì ta giả thiết bị đứt ở một trong hai đầu đờng dây nối với nguồn điện. Vì công suất truyền tải trên các đoạn đờng dây không thay đổi nên ở các đoạn đờng dây đôi khi bị đứt một mạch sẽ có điện trở và điện kháng tăng gấp 2 lần so với lúc bình thờng, còn ở mạch vòng kín ta xét ở phần sau. Từ nhận xét trên ta có kết quả về tổn thất điện áp khi sự cố ở phơng án 1 là: U N-1 % = 2 ì 5,96% =11,92% U N-2 % = 2 ì 4,79 % = 9,58% U N-3 % = 2 ì3,08 % = 6,16 % U N-4 % = 2 ì 2,6 % = 5,2 % U N-5 % = 2 ì4,86%=9,72% U N-6 % = 2 ì 7,56 % = 15,12% Tổn thất điện áp lớn nhất của các lộ đờng dây trong 2 chế độ ở phơng án I là: U maxbt I = 7,56% U maxsc I = 15,12% Kết quả tính toán tổn thất điện áp trên các đờng dây đợc ghi trong bảng sau: Đờng dây U BT % U SC % Đờng dây U BT % U SC % N-1 5,96 11,92 N-4 2,6 5,2 N-2 4,79 9,58 N-5 4,86 9,72 N-3 3,08 6,16 N-6 7,56 15,12 3.2.2)Tính cho phơng án 2 1.1) Chọn tiết diện dây dẫn cho phơng án 2: a) Tính dòng công suất chạy trên các đoạn đờng dây: S N-1-3 =S 1 + S 3 = 40 + j13,2 + 17+ j 5,61 = 57 + j 18,81 = 6018,2 0 MVA S 1-3 = S 1 = 40+ j 13,2=42,1 18,2 0 MVA Các đoạn đờng dây khác có dòng công suất nh phơng án I. b) Với cách tính toán nh đã trình bày ở phơng án I ta có bảng thông số đờng dây nh sau: SV:Trần Đức Xuân 10 [...]... -vẽ sơ đồ mạng điện thiết kế I/Xác định số lợng và công suất các mba 1) Xác định số lợng các máy biến áp: Để lựa chọn số lợng các MBA ta phải căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện của phụ tải, công suất và điện áp của các hộ tiêu thụ Lựa chọn đúng số lợng MBA không những đảm bảo an toàn cung cấp điện, đảm bảo tuổi thọ của máy mà còn ảnh hởng đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng điện thiết kế Các phụ tải... Các phơng án này có giá trị tổn thất điện áp lúc bình thờng cũng nh lúc sự cố nhỏ hơn các phơng án III và phơng án V và thoả mãn về giới hạn tiêu chuẩn của tổn thất điện áp Trên cơ sở 3 phơng án đợc chọn, ta đi so sánh tiếp các phơng án về mặt kinh tế để lựa chọn ra phơng án tối u nhất 3.4/ so sánh các phơng án về mặt kinh tế Các phơng án đợc so sánh về mặt kinh tế thì cha cần đề cập đến các trạm biến... trong hệ thống điện đợc sử dụng không chỉ đảm bảo điều kiện cân bằng CSPK mà còn là biện pháp quan trọng nhất để làm giảm tổn thất công suất, tổn thất điện năng cũng nh để điều chỉnh điện áp Song khi đặt thiết bị bù ta cần phải đầu t thêm một lợng vốn khá lớn cho thiết bị, vì vậy ta cần phải chọn dung lợng các thiết bị bù sao cho có hiệu quả cao nhất về kinh tế kỹ thuật Dung lợng bù kinh tế đợc xác định... Nội Đồ án môn học Do đó hai phơng án này có giá trị gần nh nhau về mặt kinh tế Vậy để đảm bảo cả về kinh tế và kỹ thuật thì ta chọn phơng án I Vì phơng án này có U nhỏ nhất lại là mạng hình tia nên dễ dàng cho việc quản lý vận hành và có khả năng phát triển trong tơng lai Ta chọn phơng án I là phơng án đi dây cho mạng điện cần thiết kế SV:Trần Đức Xuân 19 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học CHNGIII... hởng không tốt đến sự ổn định của hệ thống, mặt khác cũng không kinh tế Cụ thể CSPK cần bù ở các nút phụ tải đợc tính ở phần sau: II/ tính các chế độ vận hành của mạng điệnlựa chọn phơng thức điều chỉnh điện áp hợp lý A- tính các chế độ xác lập của mạng điện: Nội dung của phần này là tính tổn thất công suất, tổn thất điện năng và xác định điện áp tại các nút của phụ tải trong 3 chế độ vận hành, đó là:... chơng IV Tính điện áp, tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện. chọ phơng thức điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của trạm biến áp I/Chọn công suất tối u của thiết bị bù Việc giảm tổn thất công suất và tổn thất điện áp trong mạng điện có thể thực hiện bằng biện pháp thay đổi các dòng công suất phản kháng Để thực hiện điều đó ngời ta đặt các nguồn CSPK gần với các hộ tiêu thụ điện và nối song... thành phần sản xuất kinh doanh cũng nh trong sinh hoạt Chính vì vậy việc lựa chọn các phơng án về mặt kỹ thuật là loại bỏ các phơng án có tổn thất điện áp khi vận hành bình thờng và khi có sự cố quá lớn, ở đây ta SV:Trần Đức Xuân 15 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học thấy trong 5 phơng án nêu ra ta chon 3 phơng án có giá trị Umax nhỏ để so sánh tiếp về mặt kinh tế Tổn thất điện áp Umaxbt % Umax... - Z1 : Chi phí tính toán do đặt thiết bị bù - Z2 : Chi phí tổn thất điện năng trong thiết bị bù - Z3 : Chi phí tổn thất điện năng sau khi đặt thiết bị bù - atc = 0,125 : Hệ số thu hồi vốn đầu t - avh = 0,1 : Hệ số vận hành thiết bị bù - k0 = 150.103 đ/KVAr : Giá của một đơn vị công suất thiết bị bù - Qb : Lợng CSPK cần bù - P0 : Suất tổn thất công suất tác dụng trong thiết bị bù ( Đối với tụ bù P0 =0,005... hoá, các thông số đợc tính toán phù hợp với nhiệt độ, khí hậu và môi trờng Việt Nam II/ sơ đồ nối dây trạm 2.1)Chọn các sơ đồ trạm: 1) Trạm nguồn cung cấp: Trạm nguồn có vị trí rất quan trọng trong hệ thống điện cung cấp khu vực, nó có nhiệm vụ cung cấp điện liên tục, ổn định cho các phụ tải Chính vì vậy ta sử dụng sơ đồ có 2 hệ thống thanh góp nh sau: SV:Trần Đức Xuân 21 Trờng Đại học Bách Khoa Hà... - Tổn thất điện áp trên đờng dây là: Ud1 P1' Rd 1 + Q1' X d 1 42,16.12,62 + 18,377.16,4 = = = 6,89 kV UN 121 - Điện áp tại nút A là: UA = UN - Ud1 = 121 6,89=114,11 kV - Tổn thất điện áp trong MBA là: Ub1 = 40,14.0,935 + 17,82.21,75 Pb1 Rb1 + Qb1 X b1 = = 3,73 kV 114,11 UA - Điện áp tại TG hạ áp của TBA đã đợc quy đổi về phía điện áp cao là: U 'B = UA - Ub1 = 114,11 3,73 = 110,38 kV - Điện áp thực . án chọn phơng án cung cấp điện hợp lý về kinh tế kỹ thuật I/Dự kiến các ph ơng án Việc lựa chọn và vạch tuyến đờng dây là công việc đầu tiên của công tác thiết kế đờng dây tải điện, nó có tính. tiêu kinh tế kỹ thuật. các phơng án kết dây của lới điện phải xuất phát từ các yêu cầu về: - Cung cấp điện liên tục - Đảm bảo chất lợng điện năng - Đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy - Kinh tế. Vì. bảo an toàn cung cấp điện, đảm bảo tuổi thọ của máy mà còn ảnh hởng đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng điện thiết kế. Các phụ tải đã cho đều là hộ loại I, yêu cầu cung cấp điện liên tục

Ngày đăng: 15/05/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I

  • Cân bằng công suất trong mạng điện

    • I/ Cân bằng công suất tác dụng trong mạng điện

      • II/ Cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện.

      • chương II: dự kiến các phương án

      • chọn phương án cung cấp điện hợp lý về kinh tế kỹ thuật

        • I/Dự kiến các phương án

        • II/Chọn điện áp định mức trong mạng điện

        • 1/ Nguyên tắc chung:

        • 2/ Tính chọn cấp điện áp định mức của mạng điện:

        • III/Chọn tiết diện dây dẫn, tổn thất điện áp trong mạng điện.

        • 1.2 Tính tổn thất điện áp ở phương án I:

        • 1.2)Tính tổn thất điện áp cho phương án 3:

        • 1.2) Tính tổn thất điện áp cho phương án 4:

          • 3.3/So sánh các phương án về kỹ thuật:

          • 3.4/ so sánh các phương án về mặt kinh tế

          • CHNGIII

          • định số lượng và công suất của các máy biến áp

          • chọn sơ đồ nối dây của các trạm -vẽ sơ đồ mạng điện thiết kế

            • II/ sơ đồ nối dây trạm

            • chương IV

            • Tính điện áp, tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện.chọ phương thức điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của trạm biến áp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan