Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
15,33 MB
Nội dung
3 Mục lục CHƯƠNG 1 4 TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 3 4 VÀ HỢP CHUẨN IMT-2000 4 1.1 . QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4 1. 2. HỢP CHUẨN IMT-2000 9 1.2.1 Mục tiêu của IMT-2000 9 1.2.2 Chuẩn hóa IMT-2000 10 1.2.3 Băng tần IMT-2000 11 2.1 CẤU TRÚC MẠNG 2G HIỆN TẠI 15 2.2 CÁC YÊU CẦU VÀ MỤC TIÊU THIẾT KẾ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG VÔ TUYẾN W-CDMA 18 2.2.1. Mục tiêu thiết kế đối với hệ thống vô tuyến W-CDMA trên cơ sở GSM 18 2.2.2. Các yêu cầu kĩ thuật thực hiện chuyển đổi trên cơ sở hệ thống GSM 21 2.3 CẤU TRÚC HỆ THỐNG THEO CÁC PHƯƠNG ÁN CHUYỂN ĐỔI TỪ GSM 22 2.3.1. HSCSD 22 2.3.2. GPRS 23 2.3.3. EDGE 26 2.3.2. UTRAN-3G (WCDMA) 27 2.3.2.1 . 3GPP R99 27 2.3.2.2 . 3GPP R2 30 2.3.2.3 . 3GPP R5 31 2.4. QUI HOẠCH VÀ ĐỊNH CỠ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ 3 (WCDMA) 32 2.4.1.Định cỡ phần mạng truy nhập vô tuyến 32 2.4.2.Tính toán quỹ đường truyền và kích thước ô 33 2.4.2.1.Các thành phần quỹ đường truyền 35 Bảng 2.3 mô tả các thành phần tham chiếu điển hình sử dụng trong các tính toán quỹ đường truyền. Trong đường xuống BS hoạt động như một máy phát và MS như một máy thu. Trong hướng ngược lại, MS lại hoạt động như một máy phát còn BS lại đóng vai trò là máy thu. Để đầy đủ, các thành phần được định nghĩa lại như sau: 35 2.4.2.2.Quỹ đường truyền cho đa dịch vụ 37 2.4.2.3.Một số ví dụ tham khảo về quỹ đường truyền cho các loại dịch vụ 38 Máy phát MS 38 Máy thu trạm gốc 38 Các phần tử khác 39 Dịch vụ tiếng số liệu thời gian thực 122 kbps 39 Máy phát MS 39 Máy thu trạm gốc 39 Các phần tử khác 40 Dịch vụ tiếng số liệu không thời gian thực 382 kbps 40 Máy phát MS 40 Máy thu trạm gốc 40 Các phần tử khác 40 2.4.3. Tính toán hệ số tải 42 2.4.3.1.Hệ số tải đường lên 42 2.4.3.2.Hệ số tải đường xuống 44 2.4.4.Phân tích phủ sóng 45 2.4.4.1.Phân tích dung lượng 46 4 2.4.5.Định cỡ các giao diện RNC 46 2.4.5.1.Định cỡ giao diện Iub 46 2.4.5.2.Dung lượng RNC 47 2.5.1. Các vấn đề cần quan tâm trong pha 1 (từ 2G lên 2.5G) 47 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 3 VÀ HỢP CHUẨN IMT-2000 1.1 . Qúa trình phát triển các hệ thống thông tin di động. Thông tin di động đã được đưa vào sử dụng đầu tiên ở Mỹ năm 1946, sử dụng ở phạm vi thành phố với 6 kênh, cấu trúc ô rộng, tần số 150 MHz. Đầu những năm 1960 dịch vụ điện thoại di động tế bào mới xuất hiện trong các dạng ứng dụng và khi đó nó chỉ là các sửa đổi thích ứng của các hệ thống điều vận. Các hệ thống di động đầu tiên này có ít tiện lợi và có dung lượng rất thấp. Vào những năm 1980, hệ thống điện thoại di động tế bào điều tần song công sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo tần số xuất hiện, đây là hệ thống tương tự hay còn gọi là hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất (1G). Hạn chế của các hệ thống này là: phân bố tần số hạn chế, dung lượng thấp, tiếng ồn khó chịu, không đáp ứng được các dịch vụ mới hấp dẫn với khách hàng Giải pháp để loại bỏ các hạn chế trên là chuyển sang sử dụng kỹ thuật thông tin số sử dụng các dịch vụ đa truy nhập mới. Hệ thống đa truy nhập TDMA đầu tiên ra đời trên thế giới là GSM. GSM được phát triển từ năm 1982, CEPT quy định việc ấn định tần số dịch vụ viễn thông châu Âu ở băng tần 900MHz. Ở Việt Nam hệ thống thông tin di động được đưa vào hoạt động năm 1993, hiện đang được ba công ty VMS, GPC và Viettel khai thác rất hiệu quả thị trường thông tin di động Việt Nam. Ngoài kỹ thuật TDMA, đến năm 1995, CDMA được đưa vào sử dụng ở một số nước. Ở Việt Nam, CDMA được công ty S-fone đưa vào ứng dụng đầu tiên. Các hệ thống thông tin di động kỹ thuật số nói trên, sử dụng phương pháp truy nhập TDMA như GSM (châu Âu), PDC (Nhật) hoặc phương pháp truy nhập CDMA theo chuẩn năm 1995 (CDMA-IS95) đều thuộc thế hệ thứ 2(2G). 5 Các hệ thống thụng tin tế bào số cú nhiều điểm nổi bật như chất lượng thông tin được cải tiến nhờ các công nghệ xử lý tớn hiệu số khỏc nhau, nhiều dịch vụ mới (ví dụ: cỏc dịch vụ phi thoại), kỹ thuật mó húa được cải tiến, tương thích tốt hơn với các mạng số và phát huy hiệu quả dải phổ vô tuyến. Bảng 1.1 mô tả các thông số cơ bản của cỏc tiêu chuẩn cho các hệ thống thụng tin tế bào số của Nhật Bản, Mỹ và chõu Âu. Ngoài chuẩn IS-95 dựa trên công nghệ CDMA, tất cả cỏc chuẩn khỏc đều dựa trờn cụng nghệ TDMA. Bảng 1.1 : Các thông số cơ bản của hệ thống thông tin tế bào số PDC (Nhật Bản) Bắc Mỹ IS-54 IS-95 Băng tần 800MHz/1,5 GHz 800 MHz 900 MHz Khoảng cỏch tần số 50 kHz (xen kẽ 25kHz) 50 kHz (xen kẽ 25kHz) 1,25 MHz 400 kHz (xen kẽ 200 kHz) Cơ chế truy nhập TDMA/FDD TDMA/FDD DS- CDMA/FDD TDMA/FDD Cơ chế mó húa thoại 11,2 kbit/s VSELP 5,6 kb/s PSI- CELPP 13 kb/s VSELP 8,5 kbit/s QCELP tốc độ biến thiên 4 nấc 22,8 kb/s RPE-LTP-LPC 11,4 kbit/s EVSI Phương pháp điều chế QPSK QPSK Hướng xuống: QPSK Hướng lên: OQPSK GMSK * Chú thích: RPE: Mó húa dự bỏo kớch thớch xung đều LTP: Mó húa dự bỏo dài hạn LPC: Mó dự bỏo tuyến tính FDD: Song cụng chia tần số PSI-CELP: Dự bỏo tuyến tính kớch thớch mó - Đổi đồng bộ âm. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba -IMT 2000 đang được nghiên cứu sử dụng. Khác với các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất (tương tự) và thứ 2 (số), hệ thống thông tin di động thế 6 hệ thứ 3 (3G) có xu thế chuẩn hoá toàn cầu và khả năng cung cấp các dịch vụ ở tốc độ bít lên tới 2 Mb/s (có thể sử dụng truy cập Internet, truyền hình và thêm nhiều dịch vụ mới khác). Để phân biệt với hệ thống thông tin di động băng hẹp hiện nay, hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 còn được gọi là hệ thống thông tin di động băng rộng. Từ năm 2001, các hệ thống IMT-2000 sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng (W-CDMA) bắt đầu được đưa vào khai thác. Bảng 1.2: Các hệ thống thông tin di động từ GSM lên 3G Yêu cầu thiết bị truyền số liệu gói GSM CSD (GSM số liệu chuyển mạch kênh) GPRS (Dịch vụ vô tuyến gói chung) EDGE (Các tốc độ số liệu bậc cao để phát triển GSM) IMT-2000 CDMA DS (W-CDMA) Các máy di động cầm tay Các máy di động đơn mode (một chế độ hoạt động) không có khả năng xử lý số liệu gói Các máy di động cầm tay mới Các máy di động cầm tay GPRS cho phép làm việc trên mạng GPRS* và trên mạng GSM ở tốc độ số liệu 9,6 Kb/s, đây là các máy CSD hai chế độ hoạt động. Các máy di động cầm tay mới Các máy cầm tay EDGE sẽ làm việc ở tốc độ lên tới 384 Kb/s** trên các mạng EDGE và GPRS và ở tốc độ 9,6 Kb/s trên mạng GSM- đây là các máy CSD ba chế độ hoạt động. Các máy di động cầm tay mới. Các máy cầm tay CDMA DS sẽ làm việc ở tốc độ lên tới 2Mb/s*** trên các mạng 3G. Các máy này có bốn chế độ hoạt động Cơ sở hạ Không có khả Cần lắp thêm Cần thay đổi cơ Cơ sở hạ tầng 7 tầng thiết bị năng xử lý số liệu gói các mô đun xử lý số liệu gói mới trên nền mạng chuyển mạch kênh sở hạ tầng mạng nhiều hơn mới kết nối với mạng hiện có Nền tảng công nghệ Công nghệ GSM TDMA hiện có Nền GSM TDMA bổ xung phần xử lý số liệu gói. Cần sửa đổi nền tảng GSM TDMA Cơ sở hạ tầng CDMA mới *: Tốc độ cao nhất trên lý thuyết đối với GPRS là 171,2 Kb/s, tuy nhiên, trên thực tế hiện nay chưa đạt được tốc độ này mà điển hình chỉ đạt tốc độ trên dưới 50Kb/s . **: Tốc độ cao nhất trên lý thuyết đối với EDGE là 384 Kb/s, tuy nhiên, trên thực tế hiện nay chỉ đạt được tốc độ tối đa là 144 Kb/s. ***: Tốc độ cao nhất trên lý thuyết đối với W-CDMA là 2Mb/s, tuy nhiên, trên thực tế hiện nay chỉ đạt được tốc độ tối đa là 384 Kb/s. Bảng 1.3: Các hệ thống thông tin di động từ cdmaOne lên 3G Yêu cầu thiết bị truyền số liệu gói cdmaOne IS-95 A cdmaOne IS-95 B IMT-2000 CDMA đa sóng mang 1X (MC 1X) IMT-2000 CDMA đa sóng mang 3X (MC 3X) Các máy di động cầm tay Tiêu chuẩn Các máy di động cầm tay theo chuẩn IS- 95A sẽ làm việc trên tất cả các mạng tương lai: IS-95B, 1X Các máy di động theo chuẩn năm 1999 Các máy di động cầm tay theo chuẩn IS- 95B sẽ làm việc trên mạng IS- 95A ở tốc độ Các máy di động theo chuẩn 1X năm 2001 Các máy di động cầm tay 1X sẽ làm việc trên mạng IS- 95A ở tốc độ 14,4Kb/s, trên Các máy di động cầm tay mới. Các máy di động cầm tay 3X sẽ làm việc trên mạng IS- 95A ở tốc độ 14,4Kb/s, trên 8 và 3X ở tốc độ 14,4 Kb/s- đây là các máy một chế độ hoạt động. 14,4Kb/s và trên các mạng IS-95B, 1X và 3X ở tốc độ lên tới 114 kb/s* - đây là các máy một chế độ hoạt động. mạng IS-95B ở tốc độ lên tới 114 Kb/s, trên mạng 1X và 3X ở tốc độ lên tới 307 kb/s**- đây là các máy một chế độ hoạt động. mạng IS-95B ở tốc độ lên tới 114 Kb/s, trên mạng 1X ở tốc độ lên tới 307 kb/s và trên mạng 3X ở tốc độ lên tới 2 Mb/s*** - đây là các máy một chế độ hoạt động. Cơ sở hạ tầng thiết bị Tiêu chuẩn Đưa thêm phần mềm mới vào BSC 1X yêu cầu phần mềm mới trong mạng chính và các card kênh mới tại trạm gốc. Cần sửa đổi cấu trúc mạng chính và bổ xung các card kênh mới tại trạm gốc Nền tảng công nghệ CDMA CDMA CDMA CDMA *: Tốc độ cao nhất trên lý thuyết đối với IS-95B là 114 Kb/s, tuy nhiên, trên thực tế hiện nay mới đạt tốc độ 64 Kb/s . **: Tốc độ cao nhất trên lý thuyết đối với cdma2000 1X là 307Kb/s, tuy nhiên, trên thực tế hiện nay chỉ đạt được tốc độ tối đa là 144 Kb/s. ***:cdma2000 3X gồm cdma2000 1xEV-DO, cdma2000 1xEV-DV. Trong đó, cdma2000 1xEV-DO có tốc độ cao nhất trên lý thuyết lên tới 2,4Mb/s trên một sóng mang 1,25MHz riêng biệt, cdma2000 1xEV-DV tích hợp thoại, số liệu trên cùng sóng mang 1,25MHz có tốc độ cao nhất trên lý thuyết lên tới 4,8 Mb/s. 9 Bảng 1.2 và 1.3 giới thiệu tổng quan về các hệ thống ở thế hệ 2,5G và 3G và những đặc điểm khi phát triển lên 3G theo hai hướng chính trong IMT-2000: Từ GSM lên 3G và từ cdmaOne lên 3G. Lộ trình phát triển của các hệ thống thông tin di động lên 3G được minh hoạ ở hình 1.1. 1. 2. Hợp chuẩn IMT-2000 1.2.1 Mục tiêu của IMT-2000 * Cỏc dịch vụ thụng tin cỏ nhõn nhờ nõng cao hiệu suất phổ (Cỏ nhõn húa) * Cỏc dịch vụ thụng tin xuyờn suốt toàn cầu (Toàn cầu húa) * Cỏc dịch vụ đa phương tiện qua hệ thống truyền dẫn có tốc độ và chất lượng cao (Đa phương tiện) MẠNG LÕI GSM 3G 2,5G2G MẠNG LÕI IS -41 GSM TDMA cdma One IS-95A GPRS cdmaOne IS-95B IS-95B EDGE cdma2000 1X W-CDMA cdma2000 1x EV-DV cdma2000 1x EV-DO * cdma2000 1xEV-DO : cdma2000 1xEV-Data Only ( cdma 2000 1X phát triển lên - Chỉ dành cho số liệu) ** cdma2000 1xEV-DV : cdma2000 1xEV-Data/Voice ( cdma 2000 1X phát triển lên - Dành cho cả số liệu và thoại) Hình 1.1: Lộ trình phát triển của các hệ thống thông tin di động lên 3G 10 Hình 1.2 : Các dịch vụ đa phương tiện trong thông tin di động Liờn minh viễn thụng chõu Âu (ITU) đó đặt ra cỏc yờu cầu đối với hệ thống truyền dẫn vụ tuyến IMT-2000 để cung cấp cỏc dịch vụ đa phương tiện trong nhiều môi trường khác nhau như mô tả trong bảng 1.4. Tốc độ truyền yêu cầu là 144 kb/s trong môi trường di chuyển tốc độ cao, 384 kb/s khi di chuyển ở cỏc tốc độ thấp và 2Mb/s trong môi trường trong nhà. Hỡnh 1.2 thể hiện cỏc dịch vụ đa phương tiện trong thông tin di động do IMT-2000 cung cấp trong cỏc lĩnh vực kinh doanh, cụng cộng và cỏ nhõn. Bảng 1.4 : Cỏc yờu cầu đối với hệ thống truyền dẫn vụ tuyến IMT-2000 Trong nhà Người đi bộ Trong xe ụ tụ Tốc độ truyền (kb/s) 2048 384 144 1.2.2 Chuẩn hóa IMT-2000 Hệ thống thông tin khẩn cấp Hệ thống cho người cao tuổi và y tế từ xa Truyền hình hội nghị Trung tâm dữ liệu Cơ sở dữ liệu dịch vụthông t i n Hệ thống y tế từ xa Nhạc theo yêu cầu T.V và Video theo yêu cầu T.V tương tác Sách, báo điện tử Hệ thống tự học tại gia Lĩnh vực công cộng Lĩnh vực kinh doanh Lĩnh vực cá nhân Mạng thông tin di động đa phương tiện Hệ thống giám sát từ xa Thương mại điện tử Thương mại điện tử Điện thoại video Hệ thống tìm thông tin định vị Game tương tác 11 Như mô tả trong hỡnh 1.3 và 1.4, bản kiến nghị đối với cỏc thụng số kỹ thuật chi tiết của giao diện vụ tuyến đó đưa ra các nội dung liên quan đến giao diện vô tuyến IMT-2000 như sau: + Chuẩn giao diện vụ tuyến bao gồm cỏc cụng nghệ CDMA và TDMA + CDMA bao gồm phương thức trải phổ trực tiếp song công phân chia theo tần số (FDD), phương thức đa sóng mang FDD và phương thức song công phân chia theo thời gian (TDD). + Nhóm TDMA bao gồm phương thức sóng mang đơn FDD và phương thức đa truy nhập phõn chia theo tần số (FDMA)/TDMA. + Mỗi cụng nghệ vụ tuyến này phải cú thể hoạt động trờn hai mạng lừi 3G chớnh [Vớ dụ: phiờn bản của GSM và ANSI-41(Viện tiờu chuẩn quốc gia Mỹ)] Các khuyến nghị nêu các thông số kỹ thuật của mỗi phương thức; trong đó phương thức trải phổ trực tiếp được gọi là W-CDMA. 1.2.3 Băng tần IMT-2000 IMT-2000 CDMA Trải phổ trực tiếp (3,84 Mc/s) IMT -2000 CDMA Đa súng mang (3,6864 Mc/s) IMT-2000 CDMA TDD IMT-2000 Súng mang đơn IMT-2000 FDMA/TDMA CDMA TDMA Giao diện vụ tuyến mặt đất IMT-2000 Hỡnh 1.3: Cấu hỡnh giao diện vụ tuyến IMT-2000 TDMA IMT-2000 CDMA trải phổ trực tiếp IMT-2000 CDMA đa súng mang IMT-2000 CDMA TDD IMT-2000 súng mang đơn IMT-2000 FDMA/ TDMA Kết nối linh hoạt giữa giao diện vụ tuyến và mạng lừi GSM MAP tăng cường ANSI-41 tăng cường Cơ sở IP Giao diện vụ tuyến Mạng lừi Hình 1.4 : Kết nối giữa các giao diện vô tuyến và các mạng lõi 12 Băng tần cho IMT-2000 đã được qui định tại Hội nghị quản lý vô tuyến thế giới-92 (WARC-92) vào năm 1992. Một dải phổ 230 MHz trong băng tần 2GHz (1885-2025 MHz, 2110-2200 MHz) đã được phân chia cho IMT-2000. Tuy nhiên, ITU-R dự đoán rằng băng tần IMT-2000 sẽ trở nên không đủ trong tương lai gần. Để đáp ứng dự báo này, Hội nghị thông tin vô tuyến thế giới 2000 (WRC-2000) đã đề xuất dành các băng tần 800MHz (806-960 MHz), 1,7 GHz (1710-1885 MHz) và 2,5 GHz (2500-2690 MHz) để sử dụng cho IMT-2000 trên thế giới trong tương lai. Bảng 1.5: Hiện trạng sử dụng băng tần IMT-2000 tại Việt Nam Băng tần (MHz) Theo qui hoạch (*) Hiện trạng Phạm vi 806 - 960 806 - 825 Trunking Toàn quốc 824- 841 CDMA GMH2000, D-AMPS HCM CDMA-WLL Hải Dương CDMA Toàn quốc SPT (6 MHz CDMA) Toàn quốc 851 - 870 Trunking Toàn quốc 870 - 890 CDMA GMH2000, D-AMPS HCM CDMA-WLL Hải Dương Vietel 4MHz, Toàn quốc SPT 6MHz (CDMA) Toàn quốc 890 - 915 GSM GSM của VMS, GPC Toàn quốc Vietel 915 - 925 Trải phổ 935 - 960 GSM GSM của VMS, GPC Toàn quốc Vietel 1710 - 1710 -1750 DCS1800 viba GSM1800 Toàn quốc, khu vực 1805 - 1845 DCS1800 viba GSM1800 1850 - 1880 CDMA viba Toàn quốc 1880-1885 TDMA-TDD viba Toàn quốc [...]... mạng GSM (2G) Viettel 18 Để đảm bảo an toàn kinh doanh, ví dụ, các thuê bao trả trước hầu hết được triển khai nhờ công nghệ IN 2.2 Các yêu cầu và mục tiêu thiết kế đối với hệ thống vô tuyến W- CDMA 2.2.1 Mục tiêu thiết kế đối với hệ thống vô tuyến W- CDMA trên cơ sở GSM Có rất nhiều lựa chọn cho phép nhà khai thác phát triển mạng GSM hiện có của mình (hình 2.5) Mỗi lựa chọn đều có đặc điểm riêng mà các. .. thống vô tuyến W- CDMA (3G) đi lên từ GSM (2G) 2.1 Cấu trúc mạng 2G hiện tại Quản lý mạng (NMS) Um A BSS NSS MS BTS BSC TRAU MSC/VLR GMSC ISDN PSPDN X25 CSPDN PSDN HLR/AuC/EIR Hỡnh 2.1: Cấu trỳc tổng quỏt của hệ thống GSM Hệ thống GSM cú thể chia thành ba phần chớnh: hệ thống BSS, hệ thống mạng chuyển mạch NSS và hệ thống quản lý mạng NMS Đa số các chức năng đặc biệt của hệ thống GSM được thực hiện bởi hệ. .. có các nhà khai thác GSM như Vinaphone, Mobiphone và Viettel đang tiến tới công nghệ 3G Nên việc cải tiến hệ thống 2G và phát triển lên các công nghệ thế hệ mới xuất phát từ nhu cầu ngày càng gia tăng về sử dụng các dịch vụ thông tin số liệu cá nhân là vấn đề thiết yếu cho các nhà khai thác GSM Chính vì vậy, chương 2 trình bày về cấu trúc mạng GSM (2G) hiện tại và các yêu cầu thiết kế đối với hệ thống. .. băng thông cho các dịch vụ yêu cầu Trong tương lai, các mạng lõi 3G sẽ có các giao diện cho một vài công nghệ truy nhập vô tuyến, ví dụ như GSM, EDGE, cdma2 000, CÁC THAM SỐ SỐ WCDMA TRUYỀNVỀ và WLAN Đương nhiên nó sẽ đặt ra nhiều yêu cầu cho các CÁC THAMtạo ĐẦU VÀO nhà chếTHIẾTthiết bị ĐƯỜNG VÔ VỀ BỊ: TUYẾN - Lớp công suất nghệ đầu cuối và yêu cầu thị trường sẽ phải có các đầu cuối xử lý được nhiều... KẾ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG VÔ TUYẾN W- CDMA 15 Hiện nay, phần lớn các hệ thống thông tin di động sử dụng công nghệ số thiết kế tối ưu cho dịch vụ thoại (2G) , được phân loại theo kĩ thuật đa truy nhập với 2 loại chính là TDMA (các hệ thống GSM, TDMA, PDC) và CDMA (hệ thống IS95A/B) Tuy nhiên, trong các công nghệ trên, GSM là phổ biến với khoảng 80% số lượng thuê bao, triển khai rộng rãi trên thế giới Tại Việt... Công nghệ WCDMA và các thiết bị truy nhập vô tuyến của nó không tương thích với các thiết bị mạng GSM, điều đó giải thích tại sao khi thêm WCDMA vào mạng lại cần thêm một số thành phần mới như RNC (Radio Network Controller) và BS (Base Station).Mặt khác, trong các yêu cầu cơ bản của UMTS là khả năng hoạt động đồng thời GSM/UMTS, ví dụ như việc chuyển giao giữa hai hệ thống khi truy nhập vô tuyến thay... GSM sang WCDMA và ngược lại trong một cuộc gọi Khả năng này đòi hỏi hai yêu cầu cụ thể là: - Thứ nhất, giao diện vô tuyến GSM phải thay đổi sao cho có thể phát quảng bá các thông tin hệ thống về mạng vô tuyến WCDMA tại đường xuống Đương nhiên mạng truy nhập vô tuyến WCDMA cũng có thể phát quảng bá thông tin hệ thống về mạng GSM tại đường xuống - Thứ hai, nhằm giảm thiểu chi phí khai thác, các chỉ tiêu... thực hiện qui hoạch lại việc sử dụng tần số để phục vụ cho thế hệ 3G 14 Với mục tiêu cung cấp các dịch vụ đa phương tiện qua hệ thống truyền dẫn có tốc độ và chất lượng cao như IMT 2000 đã đề ra thì cần phải có các công nghệ truyền dẫn vô tuyến và các kĩ thuật xử lý đa phương tiện phù hợp Chương 2 và 3 tiếp theo sẽ đề cập đến các vấn đề này Chương 2 CẤU TRÚC MẠNG 2G HIỆN TẠI VÀ CÁC YÊU CẦU THIẾT KẾ ĐỐI... pháp truy nhập vô tuyến mới WCDMA WCDMA và những biến thể của nó mang tính toàn cầu, do đó tất cả mạng 3G có thể chấp nhận việc truy nhập bởi thuê bao ở mạng 3G bất kỳ Ngoài tính toàn cầu, WCDMA đã được nghiên cứu rất kỹ trong phòng thí nghiệm và đã chứng tỏ được hiệu quả sử dụng phổ tốt hơn (trong các điều kiện xác định) và phù hợp hơn cho việc truyền dữ liệu gói so với các truy nhập vô tuyến trên cơ... đảm bảo được các chức năng liên mạng của hệ thống để các MSC/VLR 2G nâng cấp có thể xử lý được truy nhập vô tuyến băng rộng, UTRAN Cho tới hiện nay, khái niệm IN được phát triển trực tiếp từ mạng PSTN/ISDN và do vậy chắc chắn sẽ có vài nhược điểm khi chưa đề cập trực tiếp cho mạng di động Vấn đề chủ yếu với công nghệ IN chuẩn là không thể truyền các thông tin về dịch vụ giữa các mạng Nói cách khác, nếu . TRÚC MẠNG 2G HIỆN TẠI 15 2.2 CÁC YÊU CẦU VÀ MỤC TIÊU THIẾT KẾ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG VÔ TUYẾN W- CDMA 18 2.2.1. Mục tiêu thiết kế đối với hệ thống vô tuyến W- CDMA trên cơ sở GSM 18 2.2.2. Các yêu cầu. hết được triển khai nhờ công nghệ IN. 2.2 Các yêu cầu và mục tiêu thiết kế đối với hệ thống vô tuyến W- CDMA. 2.2.1. Mục tiêu thiết kế đối với hệ thống vô tuyến W- CDMA trên cơ sở GSM Có rất nhiều. đề thiết yếu cho các nhà khai thác GSM. Chính vì vậy, chương 2 trình bày về cấu trúc mạng GSM (2G) hiện tại và các yêu cầu thiết kế đối với hệ thống vô tuyến W- CDMA (3G) đi lên từ GSM (2G) . 2.1