Tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống quản lý không lƣu Standard of Air traffic management system requirements

76 11 0
Tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống quản lý không lƣu   Standard of Air traffic management system requirements

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TCCS XX : 2017 TCCS TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS XX : 2017 DỰ THẢO LẦN Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật hệ thống quản lý không lƣu Standard of Air traffic management system requirements Mã số: TC 1602 HÀ NỘI 10 - 2017 TCCS XX : 2017 TCCS XX : 2017 Mục lục Lời nói đầu Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Chữ viết tắt Yêu cầu khả hệ thống ATM 10 5.1 Qui định chung 10 5.2 Yêu cầu an toàn 12 5.3 Yêu cầu an ninh 13 5.4 Yêu cầu phân quyền truy cập 14 5.5 Yêu cầu lực hệ thống 14 5.6 Yêu cầu môi trường 15 5.7 Các yêu cầu khả dự báo, mức độ linh hoạt hiệu 15 Yêu cầu thành phần/bộ phận hệ thống quản lý không lưu 16 6.1 Yêu cầu quản lý cung cấp dịch vụ thông báo tin tức 16 6.2 Các yêu cầu khả phối hợp (tin tức hàng không) 18 6.3 Tổ chức quản lý vùng trời Error! Bookmark not defined.22 6.4 Sân bay 24 6.5 Đảm bảo cân nhu cầu lực hệ thống 26 6.6 Đồng hóa không lưu … 28 6.7 Quản lý xung đột 30 6.8 Khai thác sử dụng vùng trời 31 Yêu cầu kỹ thuật thiết kế hệ thống 32 7.1 Cơ sở hạ tầng 33 7.2 Thiết kế khơng tự động tự động hóa hệ thống 34 7.3 Phổ tần số 34 7.4 Tính tàu bay 35 Phụ lục A Mối quan hệ yêu cầu theo kịch hệ thống quản lý không lưu toàn cầu 36 Phụ lục B Kịch quản lý, khai thác không lưu 54 TCCS XX : 2017 Lời nói đầu TCCS XX : 2017 Cục Hàng không Việt Nam biên soạn, Bộ Giao thông Vận tải thẩm định, Cục Hàng không Việt Nam công bố Quyết định số: /QĐ-CHK ngày năm 2017 TCCS XX : 2017 TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS XX : 2017 Tiêu chuẩn kỹ thuật đặc tính liên lạc hàng khơng theo u cầu Standard of Air traffic management system requirements Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng 1.1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn hướng dẫn quản lý việc: lập quy hoạch, kế hoạch, xây dựng, thẩm định việc đầu tư hệ thống ATM cách hiệu quả, phù hợp với lộ trình áp dụng đảm bảo khả tích hợp, hài hồ tương thích toàn cầu; tổ chức xác định chức năng, nhiêm vụ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay 1.2 Đối tƣợng áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có liên quan đến xây dựng, đầu tư mới, thay đổi, nâng cấp, phát triển, cải tiến hệ thống trang thiết bị đảm bảo đồng tổ chức hệ thống quản lý bảo đảm hoạt động bay Việt Nam Tài liệu viện dẫn Căn để xây dụng Tiêu chuẩn sở dựa kết nghiên cứu khoa học công nghệ, việc ứng dụng tiến kỹ thuật tiên tiến giới, đúc kết từ kinh nghiệm thực tế, gắn với xu hướng trình chuyển đổi phương thức khai thác nhu cầu đòi hỏi cải tiến để phát triển chung toàn cầu Các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, khu vực nước ngồi tương ứng khuyến khích sử dụng để xây dựng chấp nhận thành tiêu chuẩn sở áp dụng Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) Tài liệu làm xây dựng tiêu chuẩn (Danh mục chụp kèm theo): Doc 9750: Global Air Navigation Plan for CNS/ATM Systems Second Edition — 2002 Doc 9750 AN/963 - Kế hoạch khơng vận tồn cầu hệ thống Thông tin, Dẫn đường, Giám sát Quản lý không lưu International Civil Aviation Organization Doc 9854 AN/ 458 Global Air Trafic Management Operational Concept (first edition - 2005) Định hướng mơ hình khai thác hệ thống Quản lý khơng lưu toàn cầu Doc 9882 AN/ 467 Manual on Air Trafic Management System Requirements (first edition - 2008) – Tài liệu hướng dẫn yêu cầu Hệ thống không lưu Doc 9983: Manual on the Global Performance of Air Navigation System (first edition - 2009) Tài liệu TCCS XX : 2017 Hướng dẫn đặc tính tồn cầu hệ thống không vận Doc 9985 AN/ 492 Air Trafic Management Security Manual (first edition - 2013) Tài liệu hướng dẫn an ninh quản lý không lưu Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29 tháng năm 2006 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 21 tháng 11 năm 2014; Nghị định số 125/2015/NĐ-CP ngày 04/12/2015 Chính phủ qui định chi tiết quản lý hoạt động bay Nghị định số 102/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ quy định quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay Thông tư số 19/2017/TT-BGTVT Bộ giao thông vận tải ngày 06/6/2017 qui định quản lý bảo đảm hoạt động bay Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Ý định tàu bay (Aircraft intent) Thông tin việc lập kế hoạch bay liên quan đến quỹ đạo bay từ bắt đầu thực bổ sung tàu bay bay thu nhận từ hệ thống (điện tử) tàu bay Dữ liệu ý định tàu bay thể kể liệu quỹ đạo bay trực tiếp quỹ đạo bay tới lập trình hệ thống thiết bị điện tử tham số kiểm soát tàu bay quản lý hệ thống kiểm soát bay tự động Những tham số kiểm soát tàu bay tổ lái nhập vào tự động truy xuất từ hệ thống quản lý chuyến bay 3.2 Khu bay (Airside): phần sân bay dùng cho tàu bay cất cánh, hạ cánh lăn, bao gồm khu cất hạ cánh sân đỗ tàu bay dành để phục vụ cho hoạt động, cung ứng dịch vụ xuống hàng từ tàu bay, dành cho hoạt động khác; 3.3 Quản lý vùng trời (Airspace management - ASM): tổ chức hoạch định vùng trời để đáp ứng yêu cầu cộng đồng ATM; 3.4 Quản lý không lƣu (Air traffic management - ATM): ATM việc quản lý vùng trời hoạt động bay (bao gồm ATS, ATFM quản lý vùng trời) cách an tồn, hiệu điều hịa thơng qua việc phối hợp cung cấp phương tiện dịch vụ với bên liên quan có chức dựa mặt đất tàu bay; 3.5 Hệ thống quản lý không lƣu (ATM System): Là hệ thống cung cấp ATM, thơng qua phối hợp hiệp đồng tồn diện từ khâu nhân lực, thông tin, kỹ thuật/công nghệ, trang thiết bị dịch vụ, với khả hỗ trợ hệ thống thông tin, dẫn đường giám sát từ mặt đất không gian; 3.6 Cộng đồng ATM (ATM community): Là tổ chức, quan đơn vị tham gia cộng tác liên kết làm việc hợp tác việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển, phương pháp sử dụng, quy định, khai thác trì hoạt động hệ thống ATM, bao gồm: sân bay; người quản lý vùng trời; người sử dụng vùng trời; người cung cấp dịch vụ ATM; nhà sản xuất thiết bị cho hệ thống ATM; ICAO; quan ban hành văn Pháp luật (VBPL) Nhà nước TCCS XX : 2017 3.7 Yêu cầu hệ thống ATM (Air Traffic Management System Requirement): Yêu cầu hệ thống ATM công bố chức và/ đặc tính khai thác cần thiết để thực đầy đủ kịch khai thác ATM đề hoạch định chiến lược phát triển tầm nhìn dài hạn 3.8 Khả đáp ứng (Availability): Khả thực chức yêu cầu tính thời điểm dự kiến bắt đầu khai thác hệ thống Nó tỉ lệ định lượng ấn định phần thời gian mà hệ thống sẵn sàng so với thời điểm mà hệ thống lập kế hoạch đáp ứng 3.9 Lợi ích (Benefit): Giảm chi phí người sử dụng (cho đối tượng cộng đồng ATM ) theo phương châm tiết kiệm thời gian / nhiên liệu; doanh thu tăng; / tăng cường khả đảm bảo an toàn 3.10 Khả (Capability): Khả cung cấp dịch vụ hệ thống thực yêu cầu thực dịch vụ khác dựa sở tính thiết kế hệ thống để ấn định lực khai thác 3.11 Năng lực (Capacity): Số lượng tàu bay tối đa cung cấp khoảng thời gian định 3.12 Xung đột (Conflict): Bất tình liên quan đến tàu bay nguy tiềm ẩn có ảnh hưởng đến khả áp dụng phân cách tối thiểu tàu bay 3.13 Hạn chế (Constraint): Bất kỳ hạn chế việc áp dụng phương thức "cải tiến hoạt động" 3.14 Liên tục (Continuity): Khả xác suất xảy hệ thống thực chức theo yêu cầu mà không bị gián đoạn đột xuất khoảng thời gian định trình hoạt động 3.15 Phối hợp phân cách (Cooperative separation): Sự ủy thác vai trò ― Người phân cách‖ trường hợp nguy hiểm Người ủy thác phân cách phái chịu trách nhiệm tuân thủ qui định phân cách thích hợp 3.16 Sự chậm trễ (Delay): Sự khác biệt tổng thời thời gian thực tế tổng thời gian lý tưởng 3.17 Nhu cầu (Demand): Số lượng tàu bay yêu cầu sử dụng hệ thống ATM khoảng thời gian định 3.18 Hiệu (Efficiency): Tỷ lệ chi phí chuyến bay lý tưởng so với chi phí chuyến bay thực theo phương thức hạn chế 3.19 Tính cơng (Equity): Đối với tàu bay mà sẵn sàng để sử dụng nguồn lực ATM nhận chế độ ưu tiên, trừ trường hợp khâu đảm bảo an toàn quan trọng tất hoặcđể tăng cường hiệu hệ thống khai thác quan tâm quốc gia để chế độ ưu tiên cung cấp lĩnh vực khác Chế độ trì cơng lợi ích đảm bảo cho người sử dụng vùng trời quyền vào vùng trời định sử dụng dịch vụ cung cấp hệ thống ATM toàn cầu 3.20 Buồng lái tàu bay (Flight deck): Là thuật ngữ khoang chứa thành viên tổ bay và/hoặc hệ thống tàu bay TCCS XX : 2017 3.21 Ý định chuyến bay (Flight intent): Quỹ đạo bay tương lai chuyến bay tính từ điểm khởi hành thể liên tục theo dạng hình ảnh mặt cắt 4-D tàu bay hạ cánh sân bay đến (đã tính đến tính tàu bay, thời tiết, địa hình mặt đất dịch vụ ATM bị hạn chế) hệ thống quản lý chuyến bay tàu bay thực tính tốn chấp thuận tổ lái 3.22 Dịch vụ tận cửa cổng (Gate to gate): Một khái niệm khai thác không lưu thành viên thuộc cộng đồng ATM thực hoàn tất theo kế hoạch định giai đoạn khai thác quản lý liên tục cách liền mạch (không bị gián đoạn), chặt chẽ mạch lạc 3.23 Mối nguy hiểm (Hazards): Là đối tượng yếu tố mà tàu bay phân cách khỏi chúng Các đối tượng yếu tố là: tàu bay khác, địa hình mặt đất, thời tiết, nhiễu động, hoạt động vùng trời không thích hợp, tàu bay sân bay, xe cộ sân bay chướng ngại vật nhân tạo khác sân đỗ khu vực di chuyển Đối với mối nguy hiểm (tức điều kiện, kiện tình gây tai nạn), rủi ro xác định kết hợp nhiều yếu tố gây hiểm họa tần xuất xảy đối tượng có ảnh hưởng mối nguy hiểm gây ra, mức độ nghiêm trọng tác động đến Các thuật ngữ tai nạn cố tàu bay nêu Phụ ước 13 – Điều tra tai nạn cố tàu bay - ICAO 3.24 Khu vực quản lý khơng lƣu đồng (Homogeneous ATM area): vùng trời có mục tiêu quản lý không lưu, dựa tiêu chí mật độ khơng lưu, tính phức tạp yêu cầu sở hạ tầng quản lý không lưu cân nhắc cụ thể khác việc lập kế hoạch chi tiết để thúc đẩy thực hệ thống CNS /ATM Khu vực ATM đồng mở rộng qua vùng trời quốc gia, phần cụ thể quốc gia, nhóm quốc gia Khu vực ATM đồng mở rộng khu vực đại dương lớn lục địa 3.25 Khả tƣơng tác (interoperatility): Trong phạm vi hệ thống ATM khả truyền thông tin để thực chức qua gián đoạn (có thể thấy lý khác), để khai thác hiệu quả, cần phải loại bỏ khả ảnh hưởng việc gián đoạn gây 3.26 Khu công cộng cảng hàng không (Landside): phần cảng hàng khơng nằm ngồi ranh giới khu bay (Airside), bao gồm: nhà ga hành khách hàng hóa, thành phần phụ trợ vận chuyển kết nối với khu bay phương tiện phù trợ khác không nằm khu bay 3.27 Liên kết (Link): Là kết nối trực tiếp cải tiến khai thác với người phát minh, cải tiến khai thác, người phát minh chuỗi hành động Trong sơ đồ ―Đường dẫn kết nối‖ đường kết nối xác định bắt buộc việc kết nối, người phát minh cải tiến khai thác, người phát minh khác chuỗi hành động 3.28 Luồng khơng lƣu (Major traffic flow): Nơi tập trung lưu lượng không lưu lớn quĩ đạo bay Luồng khơng lưu thơng qua nhiều khu vực ATM đồng với tính chất hoạt động khác 3.29 Kịch khai thác (Operational concept): Đối với mục đích tài liệu này, kịch khai thác xác định là: a) Mô tả dịch vụ ATM cần thiết mức độ cao thời điểm định kế hoạch ấn định; TCCS XX : 2017 b) Mô tả mức độ dự kiến thực theo yêu cầu kể từ thời điểm áp dụng tương tác thông tin hai chiều qua lại lẫn dịch vụ ATM, đối tượng mà chúng ảnh hưởng; c) Mô tả thông tin cung cấp tới đối tượng hệ thống ATM cách thức đảm bảo thơng tin Kịch khai thác không mô tả sở hạ tầng kỹ thuật quản lý bay, mơ tả hệ thống kỹ thuật, mô tả chi tiết chức thiết bị kỹ thuật đặc biệt để sử dụng 3.30 Kiểm sốt khai thác bay (Operational control): Thuật ngữ sử dụng chung chuyến bay, có nghĩa thực thẩm quyền việc khởi tạo, tiến hành chấm dứt nhiệm vụ chuyến bay Nó sử dụng dựa kế hoạch bay chắt lọc tối ưu, đố ứng dụng cơng cụ tự động hóa 3.31 Yêu cầu khai thác (Operational requirement - OR): Công bố thuộc tính khai thác hệ thống cần thiết ấn định thời gian cung cấp và/hoặc cung cấp có hiệu dịch vụ khơng lưu người sử dụng 3.32 Tùy chọn (Option): Khi kịch khai thác (hoặc khái niệm kỹ thuật) thực hóa thơng qua giải pháp khác nhau, giải pháp xem lựa chọn Việc chắt lọc lựa chọn giữ lại lựa chọn tối ưu đòi hỏi phải điều tra chi phí-lợi ích phân tích khác Trong số trường hợp, có lựa chọn giữ lại Trong trường hợp khác, số lựa chọn để lại để ứng dụng 3.33 Khả dự báo (Predictability): Là thước đo chậm trễ sai lệch so với mục tiêu thực Khi dự báo chậm trễ sai lệch có xu hướng gia tăng, trở thành nghiêm trọng hãng hàng không việc điều hành kế hoạch khai thác họ Các số liệu dự báo thời gian phải so sánh thời gian bay thực tế với thời gian dự kiến bay theo kế hoạch 3.34 Yêu cầu thực hệ thống ATM (Required ATM performance - RASP): RASP tập hợp tiêu chí thể dạng tham số thực giá trị tham số đó, mà hệ thống ATM cần phải đáp ứng với xác suất xác định để hỗ trợ lực cung cấp cho môi trường cụ thể 3.35 Quản lý xung đột (Risk management): Là việc áp dụng hệ thống sách quản lý, phương thức thực hành nhiệm vụ việc hình thành bối cảnh rủi ro, nhận dạng, phân tích, đánh giá xử lý rủi ro; giám sát việc thực biện pháp giải hậu rủi ro; truyền thông nguyên nhân rủi ro 3.36 Trƣờng hợp an toàn (Safety case): trạng thái mà khả gây hại cho người hủy hoại tài sản giảm thiểu trì mức độ chấp nhận thơng qua q trình liên tục nhận dạng mối nguy hiểm quản lý rủi ro 3.37 Tính liên thông: Trong phạm vi hệ thống ATM, việc cho phép chuyển tiếp qua thời kỳ, giai đoạn phát triển khác nhau, mà đối tượng chuyển tiếp không cần phải yêu cầu đầu tư phương tiện cho việc chuyển tiếp, loại bỏ tác động áp đặt ảnh hưởng chuyển tiếp qua giai đoạn chuyển đổi TCCS XX : 2017 3.38 Phân cách tối thiểu (Separation minima): Việc giảm thiểu phân cách tàu bay với vật chướng ngại để trì mối hiểm họa gây chạm chúng mức độ cho phép đảm bảo an tồn chấp nhận 3.39 Chế độ phân cách (Separation mode): Thiệt lập, phê chuẩn ban hành luật lệ quy định, quy tắc, phương thức điều kiện để áp dụng phù hợp với tiêu chuẩn phân cách tối thiểu 3.40 Cung cấp phân cách (Separation provision): Quá trình điều khiển để tàu bay trì phân cách tối thiểu với mối nguy hiểm 3.41 Khả can thiệp cung cấp phân cách (Separation provision intervention capability): lực phát hiện, giải xung đột theo dõi biện pháp thực người / hệ thống 3.42 Ngƣời phân cách (Separator): Đối tượng chịu trách nhiệm cung cấp phân cách bao gồm người sử dụng vùng trời nhà cung cấp dịch vụ phân cách Vai trị phân cách ủy quyền Tuy nhiên, Người phân cách phải xác định trước bắt đầu thực phân cách 3.43 Khoảng cách an toàn (Spacing): Bất kỳ việc áp dụng khoảng cách thời gian tàu bay với đối tượng gây nguy hiểm lớn tiêu chuẩn phân cách tối thiểu nhằm mục đích trì đảm bảo an tồn thứ tự luồng khơng lưu 3.44 Tàu bay công vụ (State aircraft): Bao gồm tàu bay sử dụng vào mục đích quân sự, dịch vụ Hải quan Công an 3.45 Cách tiếp cận an toàn hệ thống (System safety approach): Một cách tiếp cận có hệ thống xác định rõ ràng tất hoạt động nguồn lực (con người, tổ chức, sách, phương thức, quãng thời gian, dấu mốc quan trọng, vv) dành cho việc quản lý an toàn Cách tiếp cận trước tiên tiếp cận vào hệ thống văn tài liệu quy phạm pháp luật ban hành, việc lập kế hoạch trợ giúp đắc lực từ quan ban hành sách tài liệu phương thức xác nhận nhà chức trách cao có thẩm quyền Cách tiếp cận an toàn hệ thống sử dụng lý thuyết hệ thống, kỹ thuật hệ thống công cụ quản lý rủi ro cách thống tất cấp độ tổ chức giai đoạn vòng đời hệ thống 3.46 Đồng không lƣu (Traffic synchronization): Đồng không lưu liên quan đến việc quản lý luồng không lưu thông qua điểm liên kết băng qua, chẳng hạn không lưu tiến nhập vào vùng sân bay vào đường hàng khơng Hiện nay, đồng không lưu bao gồm việc quản lý cung cấp thứ tự xếp hàng nối đuôi kể lăn sân bay bay khơng Nó chức có liên quan chặt chẽ với cân nhu cầu lực cung cấp phân cách Trong tương lai phân biệt chức chúng 3.47 Quỹ đạo sơ đồ mặt cắt (Trajectory or profile): mô tả chuyển động tàu bay không mặt đất, bao gồm vị trí, thời gian thơng qua tính toán, tốc độ gia tốc tàu bay 3.48 Tàu bay không ngƣời lái (Unmanned aerial vehicle -UAV): Một phương tiện bay không người lái tàu bay khơng có người điều khiển phương tiện bay hồn tồn điều khiển kiểm sốt nơi khác từ xa (sân bay, tàu bay khác khơng gian) lập trình bay hoàn toàn tự động thực chuyến bay 10 TCCS XX : 2017 - Quản lý cung cấp dịch vụ ATM để khai thác liên thông dịch vụ đến tận cửa cổng cho tất giai đoạn chuyến bay qua tất nhà cung cấp dịch vụ Các thành tố cấu thành quản lý phân phối dịch vụ ATM đối tượng cân củng cố định cung cấp dịch vụ quy trình xử lý khác với thời điểm điều kiện thực định Các dự kiến kế hoạch bay, quỹ đạo chuyến bay thỏa thuận thành tố quan trọng để phân bổ cân định Giải pháp cho thay đổi kịch bản, bao gồm: a) Các dịch vụ phân bổ sở yêu cầu đối tượng thiết kế hệ thống ATM; b) Thiết kế hệ thống ATM xác định sở thực định cộng tác liên kết làm việc đảm bảo an toàn toàn hệ thống; c) Các dịch vụ quản lý phân phối hệ thống ATM phải thông qua cộng tác liên kết định làm cân tối ưu hóa quỹ đạo người sử dụng yêu cầu mong đợi cộng đồng ATM; d) Phát triển việc ký kết thỏa thuận quản lý quỹ đạo bay 2.2 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VÙNG TRỜI 2.2.1 Tất vùng trời nguồn lực sử dụng đồng nhất.Tổ chức, phân bổ linh hoạt sử dụng vùng trời dựa ngun tắc bình đẳng cơng Việc sử dụng vùng trời riêng biệt hạn chế coi tạm thời Tổ chức quản lý vùng trời phải đáp ứng phù hợp với tất loại hình khai thác tiềm phát triển ứng dụng mới, tàu bay vận tải không người lái xe bay; 2.2.2 Vùng trời Việt Nam tổ chức đồng với vùng trời quốc tế, công nhận vùng trời chủ quyền Hệ thống ATM phải hình thành đồng Khu vực Các thành viên 62 TCCS XX : 2017 cộng đồng ATM phải lập kế hoạch chiến lược cho khu vực ASEAN Nhà cung cấp dịch vụ ATM quản lý không phận phải điều chỉnh thay đổi chiến thuật vùng trời cụ thể 2.2.3 Giữa khu vực kế cận phải có kế hoạch phối hợp thực để đạt mục đích đồng chuỗi vùng trời riêng lẻ Các vùng trời đồng qn khơng có chia cắt khai thác Vùng trời tổ chức để đáp ứng nhu cầu khai thác nhiều đối tượng khác thời điểm Việc chuyển tiếp khu vực thông suốt người sử dụng lúc, nơi 2.2.4 Tổ chức quản lý vùng trời sở quản lý xung đột đầu tiên.Việc tổ chức quản lý vùng trời hiệu tăng cường khả cấp dịch vụ ATM thuận lợi cho người sử dụng vùng trời việc quản lý sung đột tăng cường an toàn, đảm bảo lực, hiệu hệ thống ATM Tổ chức vùng trời 2.2.5 Tổ chức vùng trời cung cấp chiến lược, quy tắc phương thức, theo vùng trời cấu để đáp ứng phù hợp với loại hình khai thác bay khác nhau, lưu lượng tần suất không lưu, mức độ cung cấp dịch vụ quy tắc thực Các nguyên tắc tổ chức vùng trời áp dụng từ vùng trời phức tạp để trở thành vùng trời phức tạp Các nguyên tắc tổ chức dựa chiến lược, quy tắc phương thức này, bao gồm: a) Quản lý vùng trời động, linh hoạt dựa sở dịch vụ yêu cầu Các ranh giới phân chia vùng trời, thành phần loại vùng trời chấp thuận theo phương thức khơng lưu, thay đổi tình trợ giúp khai thác dịch vụ ATM khác đề cập chương Tính linh hoạt tổ chức vùng trời bao gồm điều chỉnh trình lập kế hoạch chiến lược cho phép hoạt động thực tế điều chỉnh tối ưu; b) Vùng trời tổ chức thuận tiện cho việc xử lý liên tục chuyến bay khả thực bay theo quỹ đạo bay tối ưu, kể từ trình tàu bay lăn khỏi vị trí đỗ để khởi hành hạ cánh lăn vào tới vị trí đậu khơng bị hạn chế chậm trễ c) Qui hoạch vùng trời phải dựa khả đáp ứng quỹ đạo bay Đối với cấu trúc hệ thống đường bay cố định thiết lập khu vực mà quỹ đạo bay động (linh hoạt) thực được; d) Vùng trời tổ chức để cho thuận tiện học tập, hiểu biết dễ dàng sử dụng thành viên cộng đồng ATM e) Việc tổ chức vùng trời, xây dựng phương thức bay phục vụ cho hoạt động quân ảnh hưởng đến hoạt động bay dân dụng phải bảo đảm hiệu việc sử dụng vùng trời, an toàn sử dụng tối ưu, hệ thống thiết bị bảo đảm hoạt động bay; có tính tới hài hòa phát triển kinh tế bảo đảm an ninh quốc phòng; sở thống Bộ Quốc phịng Bộ Giao thơng vận tải 2.2.6 Tổ chức vùng trời dựa nguyên tắc toàn vùng trời phải quản lý tất hoạt động bay hệ thống ATM nhận biết mức độ khác "Quản lý" có nghĩa định chiến lược chiến thuật liên quan đến mức độ cung cấp dịch vụ quan có thẩm quyền thực 63 TCCS XX : 2017 2.2.7 Nguyên tắc chung khơng có vùng trời cố định* Vùng trời cụ thể ấn định áp đặt giới hạn dịch vụ, bao gồm quyền tiếp cận thời gian dài quốc gia áp đặt lý an toàn cân nhắc thỏa thuận với cộng đồng ATM * Ghi Tổ chức vùng trời Việt Nam phục vụ cho hoạt động bay dân dụng bao gồm: Vùng trời sân bay dân dụng, sân bay dùng chung; Đường hàng không; Khu vực bay, đường bay phục vụ hoạt động hàng không chung; Khu vực xả nhiên liệu, thả hành lý, hàng hóa dành cho tàu bay dân dụng; Phần vùng thông báo bay biển quốc tế Việt Nam quản lý; khu vực trách nhiệm quản lý, điều hành bay Các vùng trời có ranh giới xác định, nhiên ranh giới đơn giản hóa xóa theo lộ trình cải tiến hệ thống ATM Ghi Các vùng trời phục vụ hoạt động khác bao gồm: Vùng trời sân bay quân sự, không vực, đường bay hoạt động quân sự; Khu vực cấm bay; Khu vực hạn chế bay; khu vực nguy hiểm không nằm vùng trời đồng hệ thống ATM Khu vực trách nhiệm sẵn sàng chiến đấu Sư đồn khơng qn nằm vùng trời đồng hệ thống ATM, nhiên tuân thủ theo qui chế phối hợp riêng hàng không quân theo giai đoạn phù hợp 2.2.8 Sẽ có vùng trời sử dụng chủ yếu tổ chức cho mục đích cụ thể (ví dụ: vùng trời xác định quỹ đạo bay, vùng trời có mật độ bay cao, vùng trời sử dụng cho mục đích đặc biệt) Tuy nhiên, tàu bay kể không hoạt động chế độ riêng biệt không trang bị phù hợp cung cấp hệ thống coi an toàn thích hợp Việc đáp ứng khai thác thực bình thường khơng có áp đặt gây cản trở cho việc sử dụng riêng biệt vùng trời 2.2.9 Khi ưu tiên sử dụng vùng trời cụ thể khơng bị áp đặt sử dụng yêu cầu lắp đặt thiết bị theo thông lệ Không nên tổ chức vùng trời theo cách mà để sử dụng phương thức bay cố định Quản lý vùng trời 2.2.10 Quản lý vùng trời trình lựa chọn áp dụng vùng trời để đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng vùng trời Các lợi ích cạnh tranh việc sử dụng vùng trời làm cho việc quản lý vùng trời trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi phải xử lý để cân lợi ích 2.2.11 Quản lý vùng trời tuân theo nguyên tắc chiến lược hướng dẫn sau: a) Tất vùng trời phải quản lý linh hoạt.* Việc phối hợp sử dụng vùng trời quản lý, điều hành bay thực sở sử dụng vùng trời linh hoạt hoạt động bay hàng không dân dụng hoạt động bay quân .Ranh giới vùng trời điều chỉnh cụ thể phụ thuộc vào luồng không lưu không bị áp đặt hạn chế ranh giới quốc gia trang thiết bị; b) Quá trình quản lý vùng trời phải đáp ứng quỹ đạo bay động cung cấp giải pháp tối ưu hóa hệ thống; c) Khi cần cách ly tàu bay khơng phải thiết lập vùng trời để giảm thiểu ảnh hưởng đến khả khai thác; d) Sử dụng vùng trời phải hiệp đồng giám sát để giảm thiểu hạn chế áp đặt khai thác; 64 TCCS XX : 2017 e) Vùng trời dự phòng lên kế hoạch trước với thay đổi thực động (linh hoạt) f) Hệ thống đường hàng khơng áp dụng có yêu cầu để nâng cao lực tránh khu vực hạn chế bay khu vực nguy hiểm; g) Nguyên tắc tổ chức quản lý vùng trời thống áp dụng với tất khu vực * Lưu ý Sử dụng vùng trời linh hoạt trình phối hợp quan quản lý, điều hành bay dân dụng quân trình quản lý vùng trời cấp chiến lược, quản lý vùng trời trước sử dụng sử dụng vùng trời nhằm nâng cao khả thông qua vùng trời hiệu khai thác bay (NĐ 125) 2.3 KHAI THÁC SÂN BAY 2.3.1 Khai thác sân bay mô tả chức sân bay hệ thống ATM yếu tố thu thập phát hành tin tức, phương tiện xử lý, nhu cầu vùng trời giới hạn khả sử dụng.Việc khai thác phụ thuộc vào khu bay nhằm tăng cường cần thiết khả tối ưu hóa lực sân bay; 2.3.2 Vai trị khai thác sân bay hệ thống ATM xác định phạm vi vùng trời tiếp cận; 2.3.3 Thách thức nhà khai thác sân bay đáp ứng lực sân bay, thách thức hệ thống ATM đảm bảo tất lực đáp ứng phải đầy đủ sử dụng hiệu 2.3.4 Nguyên tắc khai thác sân bay, bao gồm: a) Giảm thiểu thời gian tàu bay chiếm dụng đường CHC b) Đáp ứng khả khai thác an toàn điều kiện thời tiết, trì lực tối đa khai thác cảng hàng không; c) Bất kỳ hoạt động diễn khu vực di chuyển sân đỗ coi có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống ATM d) Người lái tàu bay phải tuân thủ quy định hoạt động bay trình cất cánh, hạ cánh lăn khu bay đ) Tổ chức, cá nhân liên quan đến khai thác hoạt động bay cảng hàng khơng, sân bay phải tn thủ quy trình vận hành, khai thác hoạt động bay dân dụng khu vực sân đỗ, đường lăn, đường cất hạ cánh vùng trời sân bay 2.3.5 Yêu cầu hình vẽ minh họa cửa vào cửa thoát vị trí dọc đường CHC phép tàu bay động nhanh nhằm giảm thiểu thời gian chiếm dụng đường CHC dừng chờ khu vực chờ; 2.3.6 Yêu cầu cung cấp biển dẫn xác lối ra/vào đường CHC điều kiện Vị trí xác thích hợp kế hoạch hoạt động tất phương tiện xe cộ tàu bay hoạt động khu vực di chuyển đáp ứng cho thành viên cộng đồng ATM thích hợp để thực 65 TCCS XX : 2017 2.3.7 Các hoạt động cảng hàng không không liên quan trực tiếp đến hệ thống ATM ảnh hưởng đến khai thác sân bay, bao gồm: Hải quan, An ninh, xử lý hành lý cung cấp nhiên liệu phải tối ưu hóa thơng qua việc hợp tác định (A-CDM) 2.3.8 Các vấn đề môi trường tiếng ồn, khí thải ảnh hưởng đến tầm nhìn phải xem xét giai đoạn thiết kế, phát triển khai thác sân bay Những hạn chế khai thác khu bay xuất khách quan 2.3.9 Tính bay phải có sẵn hệ thống ATM phép xếp phân cách trình tự khởi hành giảm thiểu nhiễu động dọc đường CHC 2.4 CÂN BẰNG NHU CẦU VÀ NĂNG LỰC 2.4.1 Cân nhu cầu lực để giảm áp lực lên hệ thống ATM Cân nhu cầu lực đánh giá khả luồng không lưu phạm vi diện rộng lực đáp ứng nhằm áp dụng biện pháp hành động điều chỉnh kịp thời Quá trình hợp tác cho phép quản lý hiệu luồng không lưu thông qua việc sử dụng thông tin luồng không lưu toàn hệ thống, thời tiết lực có 2.4.2 Cân nhu cầu lực cho phép người sử dụng vùng trời tham gia tối ưu hoạt động họ hệ thống ATM, đồng thời trì hoạt động bay khơng vượt q lực vùng trời, lực sân bay khả hệ thống Việc áp dụng công cụ hợp tác định đảm bảo sử dụng vùng trời hiệu nhất, cung cấp quyền bình đẳng sử dụng vùng trời cho tất người sử dụng 2.4.3 Cân nhu cầu lực phải tích hợp đồng toàn hệ thống ATM Việc cân nhu cầu lực thực theo giai đoạn chiến lược, tiền chiến thuật chiến thuật, cụ thể sau: a) Giai đoạn chiến lược: việc cân nhu cầu lực phải đáp ứng với biến động kế hoạch định nhu cầu cần thiết, bao gồm việc gia tăng lưu lượng không lưu, thay đổi thời tiết theo mùa tượng thời tiết cực đoan Giai đoạn bắt đầu sớm tốt Thông qua việc hợp tác qua định, để hệ thống ATM vận hành tối ưu b) Giai đoạn tiền chiến thuật: Nhà cung cấp dịch vụ ATM đánh giá, phân bổ nhu cầu người sử dụng vùng trời với khả nhà khai thác sân bay Thông qua việc hợp tác định, có thể, điều chỉnh thực tài sản, phân bổ nguồn lực, quỹ đạo bay dự kiến, tổ chức vùng trời phân bổ thời gian vào/ra sân bay lưu lượng vùng trời nhằm giảm thiểu cân c) Giai đoạn chiến thuật: cân nhu cầu lực tập trung vào việc quản lý nhu cầu chăt chẽ để điều chỉnh khả cân Các yếu tố phải xem xét bao gồm: điều kiện thời tiết, tình trạng sở hạ tầng, phân bổ nguồn lực gián đoạn kế hoạch nguyên nhân gây cân Thông qua việc hợp tác định điều chỉnh động tổ chức vùng trời để cân lực, việc thay đổi động thời gian vào/ra sân bay lưu lượng vùng trời điều chỉnh lịch trình người sử dụng thực 2.4.4 Nguyên tắc cân nhu cầu lực bao gồm: a) Sự khác biệt quỹ đạo người sử dụng vùng trời yêu cầu quỹ đạo thực tế tối ưu hóa hệ thống; 66 TCCS XX : 2017 b) Nhận biết suy giảm tối ưu hoá nguồn lực đảm bảo lực thông qua tối đa; c) Các kỹ thuật cân dựa tính dự báo chung hệ thống; nhiên, hệ thống phải đáp ứng khả tình khơng có kế hoạch; d) Việc cân nhu cầu lực thực tận cửa cổng tính từ lúc vào cổng lúc rời cổng; e) Các kỹ thuật cân toàn hệ thống sử dụng để giải cân nhu cầu lực sân bay cụ thể; f) Các sáng kiến chiến lược yêu cầu tính linh hoạt mặt chiến thuật để cung cấp khả tối ưu vùng trời; g) Thơng tin tại, dự đốn điều kiện vùng trời, nhu cầu đề xuất tính khứ tính đến cân nhu cầu lực 2.4.5 Thông tin trước cân nhu cầu lực cần cung cấp tới toàn người sử dụng vùng trời, nhà cung cấp dịch vụ nhà khai thác sân bay để tạo hiểu biết chung Qua đó, tạo điều kiện hợp tác nhằm phản ứng nhanh với tình 2.4.6 Các yếu tố nội ảnh hưởng đến q trình định mơi trường ATM, bao gồm: a) Giới hạn thời gian thực hiệp đồng định khai thác: Các định thực dựa liệu thơng tin có sẵn thay đổi thường xuyên b) Cơ hội thực giới hạn: Các định thực để cân nhu cầu với lực thường thực nhanh chóng, hội để đạt giải pháp thường xuyên diễn khoảng thời gian ngắn cần phải chớp lấy hội c) Dự đoán thiếu xác: Các định thực liên quan đến tình trạng tương lai hệ thống ước tính dựa sở liệu Ví dụ, thời tiết, thường làm giảm lực vùng trời, nên khơng thể dự đốn cách xác d) Bản chất ngẫu nhiên quĩ đạo bay: Quĩ đạo bay phức tạp Ảnh hưởng hành động tổng thể luồng không lưu thông qua mô cách chắn Do đó, nhà hoạch định sách khơng có khả đốn định mức độ ảnh hưởng xảy lúc để có biện pháp giải chuẩn xác 2.5 ĐỒNG BỘ HĨA KHƠNG LƢU 2.5.1 Đồng hóa khơng lưu thiết lập chiến thuật trì an tồn, thứ tự hiệu luồng khơng lưu Đồng hóa khơng lưu, quản lý xung đột cân nhu cầu lực mối liên kết lẫn nhau, trở thành khối thống liên hoàn trong tổ chức hoạt động bay 2.5.2 Đồng hóa khơng lưu bao gồm sân bay không tạo thành chế linh hoạt lực quản lý cách giảm thiểu mật độ bay điều chỉnh lực để đáp ứng nhu cầu khai thác bay 2.5.3 Đồng hóa khơng lưu thực với hỗ trợ tích cực từ việc tích hợp đồng sử dụng tự động hóa từ khâu quản lý tàu bay hoạt động sân bay, khởi hành, tiếp cận hạ cánh đường bay để đảm bảo luồng không lưu tối ưu Mục tiêu loại bỏ nút thắt cuối đạt khả tối ưu hóa lực thơng qua đường CHC 67 TCCS XX : 2017 2.5.4 Đồng hóa khơng lưu với thành phần cấu thành hệ thống ATM khác góp phần nâng cao hiệu không lưu từ vào cổng đến dời cổng Cùng với việc kiểm soát quỹ đạo bay chiều động đàm phán giải xung đột quỹ đạo bay Kết hợp giải pháp kỹ thuật giảm thiểu trường hợp phải bay tránh 2.5.5 Đồng hóa khơng lưu áp dụng cho tất vùng trời sân bay nơi cần xếp tối ưu hóa trật tự luồng khơng lưu điển hình để đáp ứng nhu cầu 2.5.6 Các ngun tắc đồng hóa khơng lưu bao gồm: a) Khả điều chỉnh chiến thuật hợp tác chỉnh sửa hợp lý trình để tối ưu hóa khai thác sân bay khai thác người sử dụng vùng trời; b Sử dụng phương thức kiểm sốt bay chiều để tối ưu hóa khả thông qua; c) Một mặt giao quyền việc trì phân cách cách tàu bay cho tổ lái để tăng khả thông qua, mặt khác giảm thiểu tải sân bay; d) Phân cách theo nhiễu động tiếp tục xem xét để rút ngắn phân cách tối thiểu Các tính bay có sẵn hệ thống ATM cho phép phân cách động xếp thứ tự tàu bay đi/đến hợp lý 2.6 KHAI THÁC CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG VÙNG TRÕI 2.6.1 Người sử dụng vùng trời liên quan đến hệ thống ATM khía cạnh khai thác bay 2.6.2 Hệ thống ATM đáp ứng loại hình khai thác đa dạng người sử dụng vùng trời, bao gồm: vận tải hàng không thương mại, nhiệm vụ quân sự, chuyên vụ, hàng khơng chung, diễn tập giải trí khơng Các loại hình khai thác bay có khác việc lập kế hoạch bay trước thực chuyến bay 2.6.3 Hệ thống ATM đáp ứng nhiều loại đặc tính tính tàu bay 2.6.4 Kể phương tiện bay có người lái khơng có người lái phần khuôn khổ hệ thống ATM 2.6.5 Sự phát triển dịch vụ ATM đáp ứng nhu cầu lợi ích khai thác ưu đãi tương xứng với lực tàu bay Lợi ích ưu đãi thực tế khác tùy vào loại hình khai thác người sử dụng Sự phát triển hệ thống ATM lực tàu bay, dựa tiêu chuẩn đồng toàn cầu đảm bảo khả tương tác toàn hệ thống ATM hệ thống khai thác người sử dụng vùng trời 2.6.6 Thiết kế tàu bay, bao gồm hệ thống điện tử hàng khơng đặc tính thiết bị khai thác có ảnh hưởng đến tính hệ thống thiết bị ATM (như mút cánh, xem xét môi trường, yêu cầu sân bay.v.v) Mối liên hệ qua lại phụ thuộc lẫn thiết kế tàu bay tính hệ thống ATM cân nhắc quan trọng việc định thiết kế hệ thống ATM tương xứng 2.6.7 Nguyên tắc khai thác người sử dụng vùng trời, bao gồm: a) Cơ sở liệu ATM có liên quan hợp cho người sử dụng vùng trời chiến thuật chiến lược chung, nhận biết tình quản lý xung đột; b) Thông tin khai thác người sử dụng vùng trời có liên quan cung cấp cho hệ thống ATM; 68 TCCS XX : 2017 c) Tính tàu bay tư nhân, điều kiện bay nguồn lực hệ thống ATM đáp ứng cho phép quản lý quỹ đạo bay chiều tối ưu động Kế hoạch khai thác bay 2.6.8 Kế hoạch khai thác bay người sử dụng vùng trời thực thông qua khuôn khổ hợp tác với bên như: quản lý tổ chức vùng trời, khai thác sân bay, cân nhu cầu lực thích hợp, để đảm bảo hệ thống ATM đáp ứng nhiệm vụ họ Kiểm soát khai thác bay 2.6.9 Kiểm soát khai thác bay công việc người sử dụng vùng trời thực chuyến bay từ khởi hành đến kết thúc 2.6.10 Kiểm soát khai thác bay mở rộng thông qua việc quản lý nhiệm vụ bay, quản lý chuyến bay riêng lẻ hợp tác với ATM Khai thác bay 2.6.11 Khả tàu bay phải phù hợp với yêu cầu quản lý vùng trời phép người sử dụng vùng trời bay theo quỹ đạo mà họ yêu thích 2.7 QUẢN LÝ XUNG ĐỘT Chức 2.7.1 Chức quản lý xung đột gới hạn mức độ chấp nhận nguy va chạm tàu bay mối nguy khác Các thuật ngữ liên quan 2.7.2 Xung đột tình xảy nguy va chạm tàu bay với mối nguy hiểm khác, việc áp dụng phân cách tối thiểu gây nên 2.7.3 Xung đột hành trình mức độ nguy hiểm xảy suốt quỹ đạo bay tàu bay dự kiến bay 2.7.4 Các mối nguy hiểm Một tàu bay bay phải phân cách với: tàu bay khác, địa hình, thời tiết, nhiễu động, hoạt động khác vùng trời tương thích tàu bay sân bay phải phân cách với phương tiện xe cộ giao thông bề mặt sân bay chướng ngại vật khác sân đỗ khu vực di chuyển 2.7.5 Phân cách tối thiểu cự ly phân cách tối thiểu tàu bay vật nguy hiểm mà việc trì nguy xảy va chạm mức độ cho phép chấp nhận 2.7.6 Chế độ phân cách quy tắc, phương thức điều kiện chấp thuận áp dụng liên quan đến phân cách tối thiểu 2.7.7 Cung cấp phân cách trình chiến thuật để giữ tàu bay tách khỏi vật nguy hiểm khoảng cách an toàn tối thiểu Các lớp quản lý xung đột 2.7.8 Quản lý xung đột phân tầng quản lý bao gồm cấp độ, là: a) Quản lý xung đột chiến lược; b) Cung cấp phân cách; 69 TCCS XX : 2017 c) Tránh va chạm 2.7.9 Q trình quản lý xung đột áp dụng thời điểm dọc theo suốt hành trình chuyến bay, kể từ giai đoạn lập kế hoạch bay công tác chuẩn bị lịch trình trước thực chuyến bay, trình diễn biến thực tế bay theo thời gian thực Quản lý xung đột chiến lƣợc 2.7.10 Quản lý xung đột chiến lược lớp quản lý xung đột thông qua thành phầm cấu thành hệ thống ATM, gồm: Tổ chức quản lý vùng trời, cân nhu cầu lực đồng hóa khơng lưu 2.7.11 Thuật ngữ "chiến lược" sử dụng "trước chiến thuật" Có nghĩa tồn liên tục từ lúc lập kế hoạch khai thác người sử dụng thông qua việc tránh nguy hiểm Hành động chiến lược thường xảy trước tàu bay khởi hành Tuy nhiên, chúng không giới hạn trước chuẩn bị khởi hành, đặc biệt trường hợp các chuyến bay có thời gian bay dài Việc thay đổi quỹ đạo bay (cho dù theo yêu cầu người sử dụng nhà cung cấp dịch vụ) lựa chọn biện pháp quản lý xung đột tốt nhất, điều chiến lược 2.7.12 Các biện pháp quản lý xung đột chiến lược nhằm giảm việc áp dụng lớp phân tầng cấp độ – cung cấp phân cách mức độ thích hợp xác định phương án thiết kế khai thác hệ thống ATM CUNG CẤP PHÂN CÁCH (thay cho kiểm sốt khơng lưu) 2.7.13 Cung cấp phân cách lớp quản lý xung đột cấp độ trình chiến thuật trì tàu bay tránh xa mối nguy hiểm cự ly phân cách tối thiểu thích hợp Việc cung cấp phân cách sử dụng quản lý xung đột chiến lược (tức tổ chức quản lý vùng trời, cân nhu cầu lực đồng hóa khơng lưu) sử dụng hiệu 2.7.14 Cung cấp phân cách trình lặp lặp lại, áp dụng cho chuỗi quản lý xung đột Nó bao gồm: a) Phát xung đột, dựa vị trí tàu bay có liên quan quỹ đạo bay dự báo chúng liên quan đến mối nguy hiểm biết; b) Thiết lập giải pháp, bao gồm lựa chọn chế độ phân cách, trì việc phân cách tàu bay khỏi tất mối nguy hiểm biết phạm vi chuỗi quản lý xung đột thích hợp; c) Việc áp dụng giải pháp cách cung cấp giải pháp truyền đạt thông tin bắt đầu thực điều chỉnh quỹ đạo bay theo yêu cầu; d) Theo dõi việc thực giải pháp để đảm bảo tàu bay thoát khỏi mối nguy hiểm hình thức phân cách tối thiểu thích hợp 2.7.15 Các quỹ đạo bay nên phải kiểm tra để đảm bảo chúng khơng có xung đột phạm vi quản lý xung đột xem xét Nhằm mục đích để giảm thiểu việc thay đổi quỹ đạo bay, chuỗi quản lý xung đột mở rộng phương thức bay xa tốt thông tin cho phép Người ta nhận thấy chuỗi quản lý xung đột giảm thiểu để giải xung đột thời gian ngắn có yêu cầu Chế độ phân cách 70 TCCS XX : 2017 2.7.16 Chế độ phân cách tập hợp quy tắc, phương thức điều kiện áp dụng chấp thuận liên quan đến tiêu chuẩn phân cách tối thiểu 2.7.17 Chế độ phân cách cần phải tính đến: mức độ an tồn yêu cầu, tính chất hoạt động, mối nguy hiểm, trình độ đáp ứng, vai trị bên tham gia, điều kiện thời tiết mật độ khơng lưu Ngƣời có trách nhiệm phân cách (phân cách viên) 2.7.18 Cơ quan chịu trách nhiệm cung cấp phân cách xung đột Người có trách nhiệm phân cách số trường hợp gồm người sử dụng vùng trời người cung cấp dịch vụ phân cách 2.7.19 Người phân cách phải xác định trước bắt đầu cung cấp phân cách Tuy nhiên, vai trò của người phân cách ủy quyền quyền phân cách Xác định trƣớc Ngƣời phân cách 2.7.20 Trước bắt đầu cung cấp phân cách phải xác định rõ sở chịu trách nhiệm trì phân cách tàu bay khỏi mối nguy hiểm để khơng có chồng chéo sở cung cấp phân cách Cơ sở xác định trách nhiệm gọi Người phân cách Trong khai thác, Người sử dụng vùng trời phải xác định trước Người phân cách Tuy nhiên, người xác định phân cách trước khác xác định mối nguy hiểm khác Ví dụ, vài trường hợp, người sử dụng vùng trời xác định người phân cách trước thời tiết địa hình, người cung cấp dịch vụ phân cách người xác định phân cách trước mối nguy hiểm khác 2.7.21 Người phân cách ủy quyền vai trị trách nhiệm phân cách Sau ủy quyền Người phân cách ủy quyền chịu trách nhiệm phân cách tàu bay khỏi mối nguy hiểm tiềm tàng (cơ sở ủy quyền phải xác nhận việc chấp thuận quyền ủy quyền) Thuật ngữ Người phân cách xác định trước đề cập sở chịu trách nhiệm nhận bàn giao quyền ủy quyền Cơ sở phải xác nhận trở lại người ủy quyền sau điều kiện kết thúc 2.7.22 Hệ thống ATM thiết kế để giảm thiểu hạn chế người khai thác đặc biệt việc thiết kế phải tránh tạo nên thay đổi chiến thuật quỹ đạo bay; Do đó, Người xác định phân cách trước Người sử dụng vùng trời, trừ yêu cầu an tồn u cầu thiết kế hệ thống ATM địi hỏi phải cung cấp phân cách Tự phân cách 2.7.23 Tự phân cách tình mà người sử dụng vùng trời người phân cách cho hoạt động nhiều mối nguy hiểm tiềm tàng 2.7.24 Tự phân cách tình mà người sử dụng vùng trời người phân cách cho hoạt động tất mối nguy hiểm.Trong trường hợp này, khơng có dịch vụ cung cấp phân cách; Trong trường hợp này,dịch vụ quản lý xung đột chiến lược sử dụng Cấp huấn lệnh phân cách 71 TCCS XX : 2017 2.7.25 Huấn lệnh phân cách cấp cho hoạt động người sử dụng vùng trời Có thể xảy trường hợp nhiều Người phân cách khác cấp có mối nguy hiểm tiềm tàng khác thời gian ủy quyền Hợp tác phân cách 2.7.26 Người phân cách ủy quyền có trách nhiệm phân cách xuất có hợp tác phân cách Việc ủy quyền coi tạm thời, điều kiện giới hạn ủy quyền phần nội dung ủy quyền Việc ủy quyền cho nhiều loại hình nguy hiểm từ mối nguy hiểm xác định cụ thể Nếu ủy quyền chấp nhận sở chấp nhận phải chịu trách nhiệm tuân thủ nội dung nhận ủy quyền CHÚ THÍCH: Sự tham gia vào việc cung cấp phân cách không thiết phải phân cách hợp tác Phân cách hợp tác liên quan đến ủy quyền vai trị người phân cách, khơng tuân thủ theo hướng dẫn gợi ý đề nghị Dịch vụ cung cấp dịch phân cách 2.7.27 Dịch vụ phân cách cung cấp nhu cầu đảm bảo an toàn thiết kế hệ thống ATM địi hỏi; 2.7.28 Dịch vụ cung cấp phân cách hồn chỉnh người cung cấp dịch vụ người người cung cấp phân cách cho hoạt động người sử dụng vùng trời khỏi tất mối nguy hiểm tiềm tàng Khả can thiệp cung cấp phân cách 2.7.29 Trong phát triển chế độ phân cách (bao gồm việc xác định Người phân cách tiêu chuẩn phân cách tối thiểu), cần thiết phải tính tới xem xét khả can thiệp cung cấp phân cách Khả trông chờ có giải pháp mức độ khác tùy thuộc vào việc người thực hay hệ thống tự động hóa Khả tính đến việc xem xét nguyên tắc yếu tố người Nhân tố người giải hợp lý việc phân cách tối thiểu phức hợp trường hợp cụ thể áp dụng 2.7.30 Khả can thiệp cung cấp phân cách liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực (con người) / hệ thống để phát giải xung đột ứng dụng việc thực giám sát giải pháp Tính hệ thống Thơng tin/ Dẫn đường Giám sát (CNS), việc đánh giá tình họ khả giải vấn đề yếu tố định khả can thiệp Tránh va chạm 2.7.31 Tránh va chạm lớp quản lý xung đột thứ ba (3) phải kích hoạt chế độ phân cách dàn xếp Tránh va chạm không coi phận cung cấp phân cách hệ thống tránh va chạm không bao gồm việc xác định để tính tốn mức độ an tồn cần thiết công việc cung cấp phân cách Tuy nhiên, hệ thống tránh va chạm coi phần việc quản lý an toàn ATM Các chức tránh va chạm chế độ phân cách áp dụng, độc lập, phải tương thích 72 TCCS XX : 2017 2.8 QUẢN LÝ PHÂN PHỐI DỊCH VỤ ATM Quy trình 2.8.1 Quản lý phân phối dịch vụ ATM đảm bảo cân nâng cao chất lượng dịch vụ đảm bảo thời gian điều kiện để định thêm chuẩn xác Hệ thống ATM phân phối dịch vụ sở yêu cầu thiết kế hệ thống ATM Việc thiết kế hệ thống ATM xác định theo môi trường thực hợp tác định đảm bảo an toàn bay toàn hệ thống 2.8.2 Khi có yêu cầu, quy trình phân phối dịch vụ bao gồm xây dựng văn thỏa thuận quỹ đạo bay mong muốn, hạn chế áp đặt, hội liên quan đến dịch vụ khác thông tin đáp ứng tình khai thác Sau việc thỏa thuận vấn đề theo dõi giám sát Khi phát có sai lệch đáng kể so với văn thỏa thuận, sửa đổi lại, điều chỉnh thỏa thuận cảnh báo để cần thiết trở nguyên trạng đối vơi thỏa thuận 2.8.3 Quản lý cung cấp dịch vụ ATM quản lý việc phân bổ trách nhiệm, định người phân cách trước cung cấp phân cách đảm bảo thông suốt liên tục Chức quan trọng để đảm bảo dịch vụ hệ thống ATM cung cấp phải thông qua việc phối hợp hợp đồng định, quỹ đạo bay theo yêu cầu người sử dụng vùng trời đảm bảo cân để đạt mong muốn cộng đồng ATM 2.8.4 Quản lý phân phối dịch vụ ATM theo dõi giám sát phạm vi rộng, bao gồm sở hạ tầng cụ thể thông tin nhu cầu khơng lưu để trì nhận biết tình 2.8.5 Các nguyên tắc quản lý phân phối dịch vụ ATM bao gồm: a) Quỹ đạo bay, hồ sơ bay, tàu bay dự kiến kế hoạch chuyến bay; b) Quản lý quỹ đạo bay; c) Huấn lệnh Quỹ đạo bay, hồ sơ bay, tàu bay dự kiến kế hoạch chuyến bay 2.8.6 Hệ thống ATM quản lý dựa mơ hình quỹ đạo bay, hồ sơ bay, tàu bay dự kiến kế hoạch chuyến bay cách rõ ràng, minh bạch thông tin trao đổi thông tin rộng rãi phạm vi tồn hệ thống ATM Thơng tin liên quan đến vị trí dự kiến tàu bay, ý nghĩa tình trạng thơng tin 2.8.7 Các quỹ đạo bay hệ thống cung cấp phải tính đến tính kỹ thuật tàu bay 2.8.8 Việc thông báo dự kiến kế hoạch bay phương tiện cho người sử dụng vùng trời xác định yêu cầu họ khả đáp ứng suốt giai đoạn thực chuyến bay 2.8.9 Thông báo dự kiến kế hoạch bay đáp ứng cung cấp thỏa mãn dịch vụ đến tận cửa cổng/tới cổng, dựa phối hợp hiệp đồng định yêu cầu quản lý toàn hệ thống Quản lý quỹ đạo bay 2.8.10 Quản lý quỹ đạo bay kéo theo phát triển thỏa hiệp mở rộng thông qua tất giai đoạn thực chuyến bay Quản lý qũy đạo bay không cho phép dẫn dắt tàu bay từ tàu bay khới hành đến kết thúc chuyến bay, điều có nghĩa di chuyển quỹ đạo tàu bay phản ánh giống hệt hành trình bay đề cập thỏa thuận Quản lý quỹ đạo 73 TCCS XX : 2017 bay khơng có nghĩa khơng thay đổi hồ sơ tàu bay đến hạ cánh, đường CHC, đường vệt lăn chỗ đỗ thỏa thuận thời điểm khởi hành Thỏa thuận việc quản lý thỏa thuận yêu cầu nêu chi tiết giai đoạn quản lý mà chuyến bay tuân theo kể từ thời điểm thỏa thuận cập nhật thực 2.8.11 Huấn lệnh cho phép phân bổ tăng dần quỹ đạo hệ thống ATM dựa ấn định lưu thơng Do đó, hệ thống tàu bay hệ thống ATM cài nạp thông tin thỏa thuận từ cổng đến cổng "gate- to-gate", thoả thuận khẳng định cách tích cực huấn lệnh khơng lưu phân đoạn quỹ đạo bay 2.9 DỊCH VỤ THÔNG BÁO TIN TỨC HÀNG KHÔNG 2.9.1 Chức dịch vụ thông báo tin tức hàng không liên quan đến việc trao đổi quản lý thông tin sử dụng theo quy trình dịch vụ khác Nó đảm bảo gắn kết liên thơng bảy thành phần hệ thống ATM Quản lý tin tức hàng không 2.9.2 Quản lý việc cung cấp tin tức hàng không gắn kết với nhau, đảm bảo chất lượng kịp thời để hỗ trợ khai thác hệ thống ATM Quản lý tin tức hàng không giám sát kiểm soát chất lượng tin tức trước chia sẻ cho đối tượng cộng đồng ATM để hỗ trợ khai thác 2.9.3 Quản lý tin tức hàng không tập hợp lại thông tin theo tranh tổng thể trọn gói tốt nguồn gốc tin tức, thời gian thực kế hoạch dự kiến tình trạng tương lai hệ thống ATM Quản lý thông báo tin tức hàng không cung cấp sở để tăng cường việc thực định tất thành viên cộng đồng ATM Mấu chốt đối vơi ý tưởng quản lý tin tức môi trường giàu thông tin (đa dạng thông tin) 2.9.4 Quản lý tin tức hàng khơng góp phần đáp ứng mong muốn cộng đồng ATM thông qua tất dịch vụ khai thác Nó đối tượng đóng góp trực tiếp việc tăng cường hệ thống ATM, chất lượng thông tin mang lại lợi ích bổ sung quan trọng Cụ thể, khả đáp ứng diện rộng liệu hàng không chất lượng cao, liên quan đến liệu hàng định dạng chuẩn cho tất người sử dụng vùng trời 2.9.5 Cộng đồng ATM phụ thuộc vào quản lý tin tức hàng không, chia sẻ diện rộng để thực phối hợp định Dựa kịch khai thác này, hệ thống ATM tự cung cấp thơng tin mà không cần đến hỗ trợ từ phương tiện bên ngồi khác 2.9.6 Tiềm thơng tin đảm bảo có sẵn, đáp ừng đâu có u cầu để hệ thơng ATM khai thác hết cơng suất 2.9.7 Dữ liệu ATM có thời hạn tạm thời thay đổi theo thời gian, mức độ tần suất quy mô, thay đổi hầu hết liệu tĩnh liệu động Quản lý tin tức hàng không nhận biết đáp ứng cung cấp liệu tạm thời Điều ảnh hưởng đến tổ chức phát hành liệu 2.9.8 Để chọn lọc truy cập cần thiết, thơng tin chi tiết hóa hạng mục Chất lượng tin tức ban đầu cung cấp trách nhiệm người khởi tạo; việc xử lý sản phẩm không làm ảnh hưởng đến chất lượng 74 TCCS XX : 2017 2.9.9 Chức quản lý tin tức cho phép tất thành phần tham gia thực điều chỉnh tin tức để giảm thiểu phụ thuộc độc quyền Đối với liệu nhạy cảm tiếp tục tồn việc trì quản lý phạm vi chức quản lý thông tin Khi thành viên cộng đồng ATM đồng ý nhận tin tức/dữ liệu có sẵn mở rộng theo yêu cầu bắt buộc phải ấn định quyền truy cập 2.9.10 Quản lý tin tức đạt việc chuyển giao thông suốt thông tin liên quan bên môi trường thông tin linh hoạt, thích nghi mở rộng 2.9.11 Quản lý tin tức sử dụng thuộc tính thơng tin hài hồ tồn cầu Thơng tin hàng không 2.9.12 Phạm vi quản tin tức bao gồm tất loại thông tin, đặc biệt Tin tức hàng không Kịch khai thác không mô tả dịch vụ tin tức hàng không truyền thống (AIS) chúng có năm 2000 Tuy nhiên, đặc điểm nội việc quản lý tin tức, thông tin phục vụ kết hợp mơ hình sau đây: Tin tức tạm thời việc ban hành 2.9.13 Tin tức tạm thời phụ thuộc vào chất Một vài liệu chuẩn bị trước có hiệu lực với thời gian định; Các liệu khác thay đổi theo thời gian thực hết hiệu lực lập tức.Theo nguyên tắc, hiệu lực tin tức có liên quan phải cung cấp sớm tốt có hiệu lực 2.9.14 Nhằm đáp ứng yêu cầu tất người sử dụng tin tức để tránh lãng phí nguồn lực nguy q tải thơng tin, quản lý thông tin sử dụng nhiều kịch phát hành tin tức khác nhau, liên quan đến việc ứng dụng sử dụng phương tiện sử dụng để đăng tải truyền thông Thông thường, tin tức liên quan đến chuyến bay điều chỉnh, lọc, truy cập động chuyến bay lên kế hoạch trình thực theo Quản lý tin tức thơng minh sử dụng để nhận biết "không giới hạn" truy cập thông tin với "Giới hạn" băng thông rộng, tối ưu hóa việc chuyển phát tin tức Truyền thông đa phƣơng tiện 2.9.15 Tham chiếu truyền thông đa phương tiện liệu hàng không thực hồn tồn mơi trường điện tử kết nối mạng, việc in để sử dụng thấy cần thiết để tham khảo, ghi nhớ tạm thời trợ giúp trực quan nhà khai thác 2.9.16 Thông tin sử dụng qua nhiều kênh khác mặt đất trạm không gian Đường lấy tin tức tốt phải lựa chọn để sử dụng theo yêu cầu, dựa chất lượng dịch vụ/ tin tức tiêu chí kinh tế, thời gian thực Tin tức khí tƣợng 2.9.17 Việc cung cấp thơng tin khí tượng thực theo chức tích hợp trọn gói hệ thống ATM Thông tin thiết kế để đáp ứng yêu cầu hệ thống ATM nội dung, định dạng thời gian 2.9.18 Lợi ích thơng tin khí tượng, hệ thống ATM, có liên quan theo nội dung, sau đây: 75 TCCS XX : 2017 a) Tăng cường việc cải thiện xác kịp thời thơng tin khí tượng sử dụng để tối ưu hóa việc lập kế hoạch dự định quỹ đạo bay, nâng cao tính an tồn hiệu hệ thống ATM; b) Tăng cường khả đáp ứng thơng tin khí tượng chia sẻ buồng lái tàu bay cho phép sử dụng quỹ đạo ưa thích lọc theo thời gian thực; c) Xác định, dự báo trình bày tốt thời tiết bất lợi cho phép quản lý ảnh hưởng điều kiện khí tượng khai thác bay hiệu quả, tăng cường an tồn Ví dụ cách cung cấp thơng tin khí tượng xác cần thiết chuyển hướng bay tránh bay đường bay; d) Tăng cường khả dự báo cung cấp tin khí tượng sân bay trợ giúp sử dụng khai thác tối đa lực có sân bay; e) Tăng cường khả đáp ứng tin tức khí tượng (báo cáo người lái) thông qua thiết bị cảm biến nhận tin tức khí tượng từ tàu bay góp phần cải thiện dự báo tin tức khí tượng hiển thị thông tin theo thời gian thực; f) Tin tức khí tượng góp phần giảm thiểu tác động môi trường hoạt động bay 2.9.19 Quản lý tính phần quan trọng việc đảm bảo chất lượng tin tức khí tượng phát hành Các dịch vụ thiết yếu khác 2.9.20 Có hoạt động thiết yếu khác mà hệ thống ATM cung cấp thơng tin tới nhận tin tức từ đó, như: a) Hệ thống phịng khơng hệ thống kiểm sốt qn cần thơng tin kịp thời xác chuyến bay hệ thống ATM Chúng tham gia vào việc thiết lập vùng trời, thông báo hoạt động không thực biện pháp liên quan đến an ninh quốc phịng b) Các tổ chức tìm kiếm cứu nạn cần tìm kiếm cứu hộ kịp thời xác thơng tin tàu bay lâm nạn bị tai nạn, tin tức kịp thời đóng vai trị quan trọng chất lượng tìm kiếm – cứu nạn c) Các quan điều tra tai nạn/sự cố hàng không cần thiết ghi băng liệu quỹ đạo chuyến bay hoạt động hệ thóng ATM d) Cưỡng chế thi hành pháp luật (bao gồm nhà chức trách Hải quan Cảnh sát) cần thiết nhận dạng chuyến bay liệu quỹ đạo bay, thông tin lưu lượng hoạt động bay sân bay e) Các quan chịu trách nhiệm pháp luật cần thiết để thực khuôn khổ pháp lý phạm vi thẩm quyền ban hành giám sát tình trạng an tồn hệ thống ATM 2.9.21 Các tổ chức có mối quan hệ với hệ thống ATM, tất yêu cầu áp đặt hệ thống 76

Ngày đăng: 20/10/2021, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan