1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đáp án thi HSG V Lý 8 Vĩnh Tường Vĩnh Phúc

3 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 120 KB

Nội dung

Điểm mỗi câu và điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 theo nguyên tắc làm tròn số.. - Học sinh có thể có cách giải khác nhau, nhưng phương pháp giải và kết quả đúng thì vẫn cho điểm theo phân

Trang 1

PHÒNG GD & ĐT

VĨNH TƯỜNG

HƯỠNG DẪN CHẤM THI GIAO LƯU HSG THCS

NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn : Vật lý - Lớp 8

A-Lưu ý:

- Có thể chia nhỏ hơn điểm đã phân phối cho các ý Điểm mỗi câu và điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 theo nguyên tắc làm tròn số

- Học sinh có thể có cách giải khác nhau, nhưng phương pháp giải và kết quả đúng thì vẫn cho điểm theo phân phối điểm tương ứng trong hướng dẫn chấm

- HS ghi sai đơn vị 3 lần trở lên thì trừ tổng toàn bài 0,5 điểm còn dười 3 lần thì trừ 0,25 điểm trong cả bài

- Lý luận của HS sai về bản chất vật lý thì không cho điểm bài đó

B-Sơ bộ lời giải và cách cho điểm:

0,25

Trong thời gian t người đi đoạn đường AC thì bóng đi đoạn đường AE Gọi v' là

DCE đồng dạng với BAE nên CE AE H h AE AE ACH h

v ' t v ' t v tH h

  v' h = v' H - v H  v' = H Hh.v

0,5

0,5 Phương v' cùng phương v vì phương AC  phương AE 0,5

a Xét áp suất gây bởi cột dầu lên điểm M trên mặt phân cách dầu - nước và áp

suất gây bởi cột nước lên điểm N trong nước bên nhánh A ngang bằng điểm M

Gọi D1, h1 và D2, h2 lầnlượt là khối lượng riêng, chiều cao (so đường NM)của cột

nước và dầu : PM = PN  D1.h1 = D2.h2 (1)

Vì dầu có KL riêng nhỏ hơn nước, nên h2 > h1 và vì h2 - h1 =h2/5  h1 =4h2/5 (2)

0,25

0,25 0,25

Từ (2) và (1)  D2 = 4D1/5 Thay số D2 = 800 kg/m3 0,25

b Xét 2 trường hợp: Trường hợp mặt thoáng chất lỏng cao hơn mặt thoáng dầu

và trường hợp mặt thoáng chất lỏng thấp hơn mặt thoáng dầu

Cả 2 trường hợp mặt phân cách chất lỏng - nước cao hơn mặt phân cách dầu - nước

Chọn điểm P trên mặt phân cách dầu -nước và điểm Q bên nhánh A ngang bằng

điểm P; khối lượng riêng và chiều cao cột chất lỏng là D3 và h3 Áp suất gây cột dầu

lên điểm P và áp suất gây bởi cột chất lỏng và cột nước lên Q bằng nhau:

D2.h2 = D3.h3 + D1.h1  D3 = (D2.h2 - D1.h1)/h3

+Trường hợp mặt thoáng chất lỏng cao hơn mặt thoáng dầu: Thay các dữ kiện:

h2=10cm, h1=10+0,5-5 =5,5 (cm), h3 = 5cm; D1 =1000kg/m3, D2 =800kg/m3

 Tính ra D3 = 500 kg/m3

0,25

0,25

0,25 +Trường hợp mặt thoáng chất lỏng thấp hơn mặt thoáng dầu: Thay các dữ

A

B

C

D

E H

h

Trang 2

kiện: h2=10cm, h1=10-0,5-5 = 4,5 (cm), h3 = 5cm; D1 =1000kg/m3, D2 =800kg/m3

c Tương tự như phần (b) với chú ý là 2 điểm P, Q phải nằm cùng trong một môi

trường (mặt phân cách của nước với môi trường khác cũng coi là môi trường nước).

+Trường hợp 1 có phương trình: D2.h2 = D3.h3 + D1.h1

Thay số được D3 = 700 kg/m3

+Trường hợp 2 có phương trình: D3.h3 = D2.h2 + D1.h1

Thay số được D3 = 900 kg/m3

0,25 0,25 0,25 0,25

Công dùng để nâng vật lên cao 10 m (công có ích ) là :

Ai = P.h = 10.m.h = 10.200.10 = 20 000J 0,25

a Khi dùng hệ thống có 1 ròng rọc động, vật lên cao một đoạn h thì phải kéo

dây một đoạn s = 2h

Công dùng để kéo vật ( công toàn phần ) là :

AP = F1 s = F1 2h = 1200 2 10 = 24 000 J 0,25 Hiệu suất của hệ thống là :

H1 = i .100%

P

A

A = 20000.100%

Hao phí tổng cộng là :

Ah = AP – Ai = 24000 – 20000 = 4000 J

Hao phí để nâng ròng rọc là Ar thì hao phí để thắng lực ma sát là 4 Ar

Suy ra khối lượng của ròng rọc là

mr =

10.

r

A

b Công toàn phần để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là:

A’P = F2.l = 1900 12 = 22800J

Công hao phí do ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là

A’h = A’p – Ai = 22800 – 20000 = 2800 J 0,25 Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là

Fms = A h'

l = 28000

Hiệu suất của mặt phảng nghiêng là :

H2 = 'i .100%

P

A

A = 20000.100%

Gọi khối lượng của thỏi vàng là M, khối lượng của vàng có trong thỏi là mV

Thì khối lượng của bạc có trong thỏi là mB = M - mV

Thể tích của thỏi vàng là V = VV + VB = mV/DV + mB/DB

0,25 0,25 Khối lượng riêng của thỏi vàng được tính bằng công thức

D = M

V =

=

V B

M

VV = V B

M

DD = V B

M

 (*)

0,25

Trang 3

Thay D = 18660kg/m3; DV = 19,3 g/cm3 = 19300 kg/m3;

DB = 10,5 g/cm3 = 10500 kg/m3 vào (*) 0,25

( lưu ý không cho điểm hình vẽ nếu thiếu biểu diễn đường truyền tia sáng )

Hvẽ cho 0,25 Nêu được cách tiến hành cho 0,5 -Đặt gương tại I lùi xa dần gương tới khi nhìn thấy B ' qua gương ( hình vẽ ) ABI

đồng dạng với CDI nên

b

h

H a b

a h

H

0,25 -Đặt gương tại K và làm tương tự ta có :

h

b d

c b H d

c b b h H h

H

.

0,25 Các giá trị a, b, c, d và h ( Chiều cao tầm mắt ) dùng thước đo được thay vào biểu

Hết

H

a b c d

B '

F D

I

h A

B

E h

Ngày đăng: 14/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w