Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu- Nắm được hoàn cảnh xuất hiện, đặc điểm tồn tại, tiến trình phát triển, những tiến bộ và những tồn tại về những nội dung các lý thuyết kinh tế khác
Trang 1LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
GIẢNG VIÊN: TRẦN VĂN MẠNH
Trang 2M c l cục lục ục lục
M c l cục lục ục lục
1 Khái quát về lịch sử các học thuyết kinh tế
2 Tư tưởng kinh tế thời cổ đại và trung đại
3 Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương
4 Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
5 Học thuyết kinh tế tư sản cổ điển
6 Học thuyết kinh tế tiểu tư sản
7 Học thuyết kinh tế CNXH không tưởng
9 Học thuyết kinh tế Mác Xít
10 HTKT của các trường phái tân cổ điển
1 1 Kinh tế học trường phái Keynes
1 2 Lý thuyết kt chủ nghĩa tự do mới
13 Lý thuyết kinh tế trường phái chính hiện đại
Trang 3Học phần: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Thời lượng môn: 3 TC Chương 1 : Khái quát về LSCHTKT Thời lượng chương: 6 t
Phương pháp
Mục đích:
Nội dung:
Trang 4Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HỌC THUYẾT KINH
TẾ
I Tư tưởng kinh tế- học thuyết kinh tế
1 Tư tưởng kinh tế:
- Hệ thống những tư tưởng kinh tế đạt tới
một trình độ khái quát hóa nhất định
- Phạm vi hẹp hơn, trình độ tư duy cao hơn
tư tưởng kinh tế
Trang 5II Đối tượng, phương pháp, mục đích nghiên
cứu
1.Đối tượng:
Nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống
quan điểm kinh tế thuộc các giai cấp cơ bản
trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau
2 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp lịch sử kết hợp với logic
Trang 6III Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Nắm được hoàn cảnh xuất hiện, đặc điểm tồn tại, tiến trình phát triển, những tiến bộ và
những tồn tại về những nội dung các lý thuyết kinh tế khác nhau
- Mở rộng tri thức,nâng cao trình độ tư duy kinh tế
- Tạo cơ sở tiếp tục nghiên cứu các môn kinh tế học khác
- Vận dụng ưu điểm của các học thuyết kinh tế khác nhau phục vụ cho hoạch định chính sách hay lựa chọn p án kinh tế thích hợp cho từng phạm vi không gian và thời gian nhất định
Trang 7Chương 2: Tư tưởng kt thời cổ đại và trung đại.
A Thời cổ đại
I Hoàn cảnh lịch sử
1 Tư tưởng kinh tế:
- Chưa có hệ thống các quan điểm rõ rệt
- Hiểu biết một số phạm trù kinh tế, phân tích
bước đầu về các quá trình kinh tế
- Hy lạp
2 Hoàn cảnh lịch sử:
- Hình thành chế độ chiếm hữu nô lệ, nô lệ trở thành lực lượng quan trọng trong sx nông, thủ công, thương nghiệp
Trang 82
- Kinh tế hàng hóa tương đối phát triển, đúc
được tiền, hoạt động tín dụng (cho vay nặng lãi), tư bản tiền tệ mở rộng, hoạt động ngoại thương và tư bản thương nghiệp ngày càng gia tăng
- Kinh tế bị tàn phá do chiến tranh lấn chiếm lẫn
Trang 93 Những tư tưởng kt chủ yếu:
- Thừa nhận xã hội chiếm hữu nô lệ là một tất
yếu duy nhất và hợp lý
- Coi khinh lao động chân tay (Xénophon)
- Lý tưởng hóa nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự
túc, phủ nhận kt hàng hóa (Platon)
- Có thái độ phủ nhận sự phát triển của tầng
lớp quý tộc tài chính (Aristote)
- Biết đến những phạm trù: giá trị sử dụng, giá
trị trao đổi của vật phẩm, một số chức năng của tiền, ảnh hưởng cung cầu đến giá cả, …
Trang 10B Thời Trung cổ
I Hoàn cảnh lịch sử:
- Tư tưởng kinh tế gắn liền với đặc trưng thời
đại phong kiến
- Sơ kỳ trung cổ:(tk V- cuối tk XI): Ra đời và
hình thành chế độ phong kiến
- Trung kỳ trung cổ: (tkXII- cuối tkXV): Phát
triển chế độ phong kiến
- Hậu kỳ trung cổ: (tkXVI- XVII): Phong kiến
tan rã, chế độ tư bản ra đời
II Tư tưởng kinh tế:
- Cơ sở ktct: chế độ sở hữu ruộng đất- đia tô
Trang 11- Đặc trưng nền kinh tế là kinh tế lãnh địa,
quan hệ kinh tế tự nhiên giữ vai trò thống trị
<> kinh tế hàng hóa đang phát triển
- Nhà tư tưởng phần lớn là tu sỹ, quan niệm
xã hội giai cấp và quan hệ bóc lột là tự nhiên
- Không có gì đặc sắc về lý luận kt hàng hóa
- Không có khái niệm về giá trị, coi tiền là đơn
vị đo chỉ có giá trị danh nghĩa,
- Tích cực lên án thương nghiệp và chế độ
cho vay nặng lãi
- Trọng lđ chân tay, con người trước hết phải
làm việc
Trang 12Chương 3: Chủ nghĩa trọng thương
I Hoàn cảnh lịch sử:
• - Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát
triển từ Anh, Pháp
• - Thời kỳ tan rã chế độ phong kiến- tích lũy
ban đầu cho chủ nghĩa tư bản
1 Kinh tế :
- Kinh tế hàng hóa phát triển, xuất hiện công
trường thủ công
- Giai cấp tư sản hình thành, nhu cầu tích lũy
vốn ban đầu cấp bách, thị trường tiêu thụ
cần mở rộng
- Thương nghiệp-ngoại thương- cướp bóc thuộc
điạ =>gc tư sản giàu
Trang 13- Đây là thời kỳ tích lũy nguyên thủy của tư bản Tích lũy tiền tệ có vai trò quan trọng cho sự ra
đời của chủ nghĩa tư bản
- Thế lực của tầng lớp thương nhân trong xã hội
được tăng cường và dần trở thành bá chủ
2 Xã hội:
- Chế độ quân chủ được củng cố, quyền hành tập trung về TW, guồng máy cai trị được tăng cường, lực lượng quân sự khổng lồ, dựa vào sự giúp đỡ tài chính của tầng lớp thương nhân tư sản
Trang 14- Giai cấp phong kiến có sự phân hóa; địa vị của
giai cấp phong kiến bắt đầu lung lay;
- Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng sâu sắc
- Từ đó khuynh hướng chính trị lập quốc và phát triển chế độ kinh tế TBCN được đẩy mạnh
Trang 154 Về văn hóa tư tưởng:
- Xuất hiện phong trào Phục hưng chống lại những tư tưởng đen tối của thời Trung cổ; xu t hi n t t ng ất hiện tư tưởng ện tư tưởng ư tưởng ư tưởng ởng
m i v n ới về n ề n hân đạo t s n ư tưởng ản.
- Xuất hiện chủ nghĩa duy vật chống lại chủ nghĩa duy tâm của nhà thờ;
- Các ngành khoa học tự nhiên phát triển mạnh như: thiên văn học, cơ lý học, hóa học.
- Người dân có những mơ ước về sự công bằng xã hội và có sự chuyển biến cơ bản trong tâm lý.
-
Trang 16
Các tư tưởng gia không chấp nhận những quan
niệm cổ truyền hủ bại thuộc phạm vi tín ngưỡng tôn giáo, họ theo một triết lý thực tế, sống động dựa trên lý trí con người; thành tựu khoa học và lòng tin chinh phục được thế giới
- Các sự kiện trên làm biến đổi nhanh chóng bộ
mặt của xã hội Trung cổ, và nền sản xuất nhỏ thủ công bắt đầu nhường chỗ cho chế độ Tư bản thương mại
c
Đặc điểm c a KTTT ủa KTTT
- Mang tính không triệt để
- Ít tính lý luận nhưng lại rất thực tiễn
Trang 17III Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thương
1. Đánh giá cao vai trò của tiền:
- Tiền là tiêu chuẩn c n b n của của cải; nhiệm vụ ăn bản của của cải; nhiệm vụ ản.
của mỗi quốc gia là phải tích lũy tiền tệ,
- Phê phán những hoạt động không dẫn đến tích lũy
giá trị tiền tệ,
2 Coi trọng thị trường dân tộc, ngoại thương là hoạt
động tạo ra của cải, thương mại là phương tiện thực hiện tích luỹ tiền tệ
3 Quyền lợi quốc gia là trên hết và giữa các quốc gia
có sự đối lập về lợi ích
4 Lợi nhuận là sự trao đổi không ngang giá, do lĩnh vực
lưu thơng mua bán, trao đổi sinh ra
Trang 185 Đánh giáù cao sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế thông qua chính sách, pháp luật…
- Chính sách kinh tế của Nhà nước là yếu tố quyết
định đối với sự phát triển kinh tế
- Sử dụng quyền lực Nhà nước để phát triển kinh tế: khuyến khích và bảo trợ các công trường thủ công,
xây dựng hàng hải, thuỷ quân để cướp bóc thuộc địa, thực hiện chiến tranh thương mại
V Hai giai đoạn c a ch ngh a tr ng th ng ủa KTTT ủa KTTT ĩa trọng thương ọng thương ư tưởng ơng
Giai đoạn 1: giai đoạn học thuyết tiền tệ
Các biện pháp của nhà nước nhằm mục đích giữ khối lượng tiền trong nước chủ yếu mang tính hành chính :
Trang 19- Nhà nước phải điều tiết lưu thông tiền tệ;
- Giám sát thương nhân nước ngòai;
- Cấm xuất khẩu tiền tệ; vàng bạc
- Tăng thu tiền từ nước ngoài về;
- Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa ra nước ngòai;
- Lập hàng rào thuế quan cao;
- Tích trữ tiền;
- Giảm lợi tức c a t b n cho vay…ủa KTTT ư tưởng ản
Trang 20Giai đoạn 2: Học thuyết về bảng cân đối thương
mại
Các biện pháp hành chính được thay thế dần bằng
các biện pháp kinh tế:
- Lưu thông tiền tệ;
- Lưu thông hàng hoá để tăng khối lượng tiền
trong nước;
- Khuyến khích xuất khẩu, cho phép nhập khẩu
nhưng cấm nhập khẩu hàng xa xỉ phẩm, hạn chế xuất nguyên liệu thô;
- Cho phép xuất khẩu tiền nhằm mục đích buôn
bán…
Trang 21- Chủ trương bán hàng với giá rẻ nhưng khối lượng lớn;
- Khuyến khích phát triển sản xuất: giúp vốn, giảm thuế, thu hút thợ giỏi, lập hàng rào thuế quan…
Nhờ cương lĩnh có ý nghiã thực tiễn của bảng cân đối thương mại mà nền kinh tế của nước Anh đã phát triển
Trang 22VI Đánh giá
- Thoát ly truyền thống tự nhiên, từ bỏ việc tìm kiếm công bằng xh, những lời giáo huấn trong kinh thánh
- Quan điểm: Sự giàu có không chỉ là những giá trị sử dụng mà còn là giá trị, là tiền
- Mục đích hoạt động của nền kinh tế hàng hóa
Trang 23- Nặng nghiên cứu hiện tượng, không đi sâu
vào bản chất hiện tượng kinh tế
- Quá coi trọng tiền tệ (vàng, bạc)
- Trong kinh tế đề cao vai trò nn nhưng không thừa nhận các quy luật kinh tế
Trang 24Chương 4: Chủ nghĩa trọng nơng
I Hồn cảnh lịch sử
• - Sự tồn tại của chế độ chiếm hữu ruộng đất
của vua chúa phong kiến
• - Gánh nặng thuế khóa đã đè lên vai nông dân
tá điền
• - Chính sách trọng thương của Colbert
- Sự tan rã CNTT từ thế kỷ 18 ở Anh, Pháp
II Những vấn đề chủ yếu của CNTN
1 Quan điểm và phương pháp luận
- Chỉ nơng nghiệp mới sx ra của cải,
Trang 25- Buôn bán chỉ là trao đổi giá trị khác ngang bằng
nhau
- Lao động trong nông nghiệp là lđsx, công nghiệp
chỉ thay đổi hình thái sp do nông nghiệp tạo ra
Trang 26- Đề nghị mở rộng lưu thơng
- Xác lập cơ chế quản lý dựa trên tự do cạnh tranhIII Một số lý luận kinh tế của phái trọng nơng
1 Lý thuyết sp rịng:
- Sản phâûm thuần túy = tổng sp - chi phí sản xuất
- SPTT được tạo ra chỉ trong lĩnh vực sxnn
- Là tặng vật của tự nhiên và tồn tại vĩnh viễn
- Hình thái duy nhất của SPTT là địa tô
2 Lý thuyết về lao động sx và phi sx
- Lao động sx: lao động nơng nghiệp
- Lao động phi sx: buơn bán, tiểu thủ cơng
Trang 273 Lý thuyết về giai cấp
a F.Quesnay chia xã hội thành 3 giai cấp:
- Giai cấp sản xuất,
- Giai cấp không sản xuất,
- Giai cấp sở hữu
A.R.J.Turgot phát triển tiếp thành 5 giai cấp:
- Giai cấp các nhà tư bản sản xuất,
- Giai cấp công nhân sản xuất,
- Giai cấp các nhà tư bản không sản xuất,
- Giai cấp công nhân không sản xuất,
- Giai cấp sở hữu
Trang 284 Lý thuyết về giá trị
- Gía trị: nhu cầu, nguyện vọng, phương tiện của
những người đang trao đổi quyết định
- Giá trị chủ quan: do người quyết định
- Giá trị khách quan: do vật phẩm quy định
- Trao đổi là hình thức kinh tế thực hiện sự ngang
bằng giá trị
- Sx tao ra giá trị, trao đổi không tạo ra giá trị
5 Tiền tệ:
- Tiền chỉ làm chức năng phương tiện lưu thông giúp
việc trao đổi dễ dàng hơn
- Không cần tích lũy tiền vẫn có thể tái sx mở rộng
Trang 296 Tư bản – Lý thuyết về tái sản xuất
- Mọi tư bản đều do đất đai sinh ra, là một bộ phận
của giá trị do đất sản sinh và được tích lũy lại
- Người sở hữu ruộng đất là nhà tư bản
F Quesnay: Tư bản không phải là bản thân tiền tệ,
mà chỉ là tư liệu sx mua bằng tiền- Tư bản là vật,
nó tồn tại vĩnh viễn
Lý thuyết về tái sản xuất F.Q dựa trên giả định:
a Chỉ nghiên cứu tái sx giản đơn
b Giá cả không biến đổi
c Không có ngoại thương
Trang 30Cơ cấu sx nông nghiệp:
- Tiền ứng trước hằng năm:
- Tiền ứng ra ban đầu
- Sản phẩm thuần túy
Cơ cấu giá trị sp công nghiệp:
- Tư liệu tiêu dùng: tiền mua tư liệu sinh hoạt
- Giá trị ng liệu đã hao phí trong quá trình sx
Trang 31GIAI CẤP SỞ HỮU
2 tỉ
GIAI CẤP SẢN XUẤT Giá trị sx: 5 tỉ
GIAI CẤP KHÔNG.S X
2 tỉ
Trang 32b Đánh giá biểu kinh tế
- Xem xét tổng quan quá trình tái sx xã hội
theo những tỉ lệ cân đối cơ bản giữa các giai tầng xh
- Quy mọi hành vi tao đổi về một quan hệ cơ
bản: H-T
- Phương pháp nghiên cứu về cơ bản là khoa
học
- Chỉ dừng lại ở nghiên cứu tsx giản đơn
- Công nghiệp không phải là ngành sx vật chất
Trang 33IV Đánh giá học thuyết
Thành tựu:
- Nghiên cứu gttd từ lãnh vực lưu thông sang
lãnh vực sx trực tiếp
- QTSX không phải là sx đơn lẻ mà quan trọng
hơn là nghiên cứu qt tsx xã hội
- Tạo ra hình ảnh có hệ thống và mô hình hóa
nền kinh tế thời đó
- Nêu ra các vấn đề có giá trị: tôn trọng vai trò
tự do con người, tự do cạnh tranh, tự do
buôn bán, bảo vệ lợi ích người sx…
Trang 34IV Đánh giá học thuyết
Hạn chế:
- Chưa hiểu được giá trị thặng dư chỉ dừng lại
ở sp ròng do đất đai mang lại
- Hiểu sai vấn đề sx, chỉ tập trung nghiên cứu
sx giản đơn
- Xem ngành công nghiệp không phải là ngành
tạo ra giá trị tăng thêm
Trang 35Chương 5: Học thuyết kinh tế tư sản cổ điển
I William Petty (1623- 1687)
- Nghiên cứu Y khoa, vật lý, kinh tế
- Tác phẩm:
- Phương pháp nghiên cứu: dựa trên cơ sở những
hiện tượng có căn cứ trong tự nhiên
- Nội dung sự giàu có gồm 3 nhân tố: hoàn cảnh địa
lý- Thương mại- Chính trị
II Các lý thuyết kinh tế
1 Tiền tệ:
- Vàng và bạc giữ vai trò tiền tệ
- Số lượng tiền lưu thông= tổng giá trị hàng hóa+tốc
độ chu chuyển của tiền
Trang 362 Giá trị- lao động
- Lao động là nguồn gốc của giá trị hàng hóa,
giá trị một loại hàng hóa là do lao động hao phí trong quá trình sản xuất ra nó quyết định, việc trao đổi hàng hóa phải lấy lượng lao
động mà nó kết tinh làm căn cứ
- Giá cả tự nhiên: giá cả hàng hoá là do thời
gian lao động hao phí quyết định và năng
suất lao động có ảnh hưởng đến mức hao
phí này
- Giá cả chính trị là giá cả thị trường của hàng
hoá phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngẫu nhiên
do đó khó xác định
Trang 37- Năng suất lao động tỉ lệ nghịch với giá trị,
việc phân công lao động sẽ thúc đẩy nâng
cao năng suất lao động
- Chia lao động ra làm 2 loại:
+Lao động sản xuất ra vàng bạc
+Lao động sản xuất ra hàng hoá bình thường
Chỉ có l.động khai thác ra vàng bạc mới tạo
ra giá trị còn các l.động khác thì khi trao đổi hàng và tiền thì mới nảy sinh giá trị trao đổi
Trang 382 Lý luận về tiền lương, lợi nhuận và địa tô
- Địa tô: chênh lệch giữa thu nhập và chi phí (lương
và giá trị của giống) = lợi nhuận chạy vào túi địa chủ.
- Giá cả ruộng đất do địa tô quyết định
Trang 39K t lu nết luận ận :
Người đầu tiên đưa ra nguyên lý lđ quyết
định giá trị trong kinh tế chính trị học tư sản
Trang 40II Adam Smith (1723_1790)
1 Tiểu sử:
- Nhà kinh tế học cổ điển nổi tiếng người Anh.
- Gia đình viên chức thuế quan ở Kikadly, Scotland.
- Học đại học Oxford, sau khi tốt nghiệp nghiên cứu
và giảng dạy ở Glaxgo và Edenbur
- Giảng về thần học, luân lí học, luật học, chính trị học, logic học và văn học.
- Là nhà tư tưởng tiến tiến của giai cấp tư sản
- Là cha đẻ của kinh tế học (do cách nhìn nhận của ông về CNTB như một hệ thống kinh tế làm cho mọi người đều giàu có lên).
Trang 41II Lý thuyết kinh tế
1 Phân công lao động
- Lao động là nguồn gốc của giàu có
- Mức giàu có quốc gia tăng lên bằng 2 cách:
+ Tăng số lượng lao động
+ Tăng năng suất lao động (phụ thuộc
vào phân công lao động)
- Phân công lđ là kết quả của một thiên hướng
nhất định: buôn bán, trao đổi vật phẩm…
- Động lực sâu xa của phân công lao động là
lợi ích kinh tế
Trang 422 Lý luận về giá trị
- Phân biệt giữa giá trị sử dụng và g.trị trao đổi
- Lao động là cái đo lường thực sự giá trị trao
đổi hành hóa
- Trong nền kinh tế kém phát triển, giá trị được
biểu hiện bằng giá trị trao đổi, trong nền sx
hh phát triển, nó được biểu hiện bằng tiền
- Lượng giá trị hàng hóa là do hao phí lđ trung
bình cần thiết quyết định Lao động giản đơn
và lđ phức tạp ảnh hưởng khác nhau đến
lượng giá trị hành hóa
Trang 432 Lý luận về giá trị:
- Phân biệt hai loại giá cả: giá cả tự nhiên và giá
cả thị trường
+Giá cả tự nhiên là một mức giá cả cân
bằng, hay mức giá mà giá cả thị trường
hướng tới hoặc xoay quanh
+Giá cả thị trường là giá cả thực tế mà hàng
hoá được bán Nó chịu tác dụng nhiều yếu tố
và phụ thuộc quan hệ cung cầu