1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

từ bài kính lúp đến hết chương

76 391 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 789 KB

Nội dung

Giáo án: Vật Lý 9 Soạn:15/3/2009 Tiết 54: Mắt Dạy:16/3/2009 A: Mục tiêu *Kiến thức -Nêu đợc trên hình vẽ mô hình hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh và màng lới. -Nêu đợc chức năng của thể tinh và màng lới. - Biết so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh. -Trình bầy đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cự viễn. -Biết cách thử mắt * Kỹ năng - Biết dựng ảnh của một vật trên màng lới qua thể tinh thể - Biết tính chiều cao của ảnh trên màng lới của mắt B: Đồ dùng * Giáo viên -Tranh vẽ con mắt bổ dọc và Mô hình con mắt - Bảng phụ hình 48.2 - Bảng thị lực - Thớc thẳng * Học sinh - Thớc thẳng C: Phơng pháp - Đầm thoại, vấn đáp, thuyết trình D: Tổ chức dạy học I: Khởi động ( 3 phút) Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài * Mục tiêu - Nêu đợc đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ * Cách tiến hành - GV: Yêu cầu HS nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ - HS: Đứng tại chỗ nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ - GV: Đặt vấn đề vào bài nh (sgk - 128) II: Các hoạt động dạy học 1: Hoạt động 1( 10 phút) Tìm hiểu cấu tạo của mắt. * Mục tiêu -Nêu đợc trên hình vẽ mô hình hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh và màng lới. -Nêu đợc chức năng của thể tinh và màng lới. - Biết so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh. * Đồ dùng - Mô hình con mắt - Tranh vẽ con mắt bổ dọc * Cách tiến hành Giáo Viên: Mại Thị Hoa 76 Giáo án: Vật Lý 9 Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục 1 phần I(sgk - 128) -HS: Cá nhân tìm hiểu nội dung mà GV yêu cầu để tìm hiểu cấu tạo của mắt. - GV: Tên hai bộ phận chính quan trọng nhất của mắt là gì? - HS: Là thể thuỷ tinh và màng lới. - GV: Bộ phận nào của mắt là 1 TKHT? Tiêu cự của nó thể thay đổi đợc không? Nếu đợc thì bằng cách nào? -HS: Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ nó có thể thay đổi đợc tiêu cự bằng cách phồng lên hay dẹp xuống. - GV:ảnh của vật mà mắt nhìn thấy đợc hiện ở đâu? -HS: ảnh của 1 vật mà mắt nhìn thấy hiện ở màng lới của mắt. -GV chốt lại: Vậy mắt có cấu tạo nh thế nào? Và tác dụng của các bộ phận. -HS: Trả lời câu hỏi chốt lại của GV nêu -GV: Vậy mắt và máy ảnh có gì giống và khác nhau. Ta xét phần 2 và trả lời C1. -HS: Thực hiện trả lời C1 - GV: Tích hợp môi trờng. Ta biết thể tinh thể của mắt làm bằng chất có chiết suất 1,34 ( xấp xỉ chiết suất của nớc). Nên khi lặn xuống nớc mà không đeo kính, mắt ngời không thể nhìn thấy nọi vật. I: Cấu tạo của mắt 1: Cấu tạo Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lới. + Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ nó có thể thay đổi đợc tiêu cự bằng cách phồng lên hay dẹp xuống. + ảnh của 1 vật mà mắt nhìn thấy hiện ở màng lới của mắt. 2: So sánh mắt và máy ảnh C1: -Thể thuỷ tinh đóng vai trò nh vật kính trong máy ảnh. -Phim trong máy ảnh đóng vai trò nh màng lới trong con mắt. 2: Hoạt động 2( 18 phút) Tìm hiểu sự điều tiết của mắt * Mục tiêu -Trình bầy đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết - Biết dựng ảnh của một vật trên màng lới qua thể tinh thể - Biết tính chiều cao của ảnh trên màng lới của mắt * Đồ dùng - Bảng phụ cho hình 48.2 * Cách tiến hành Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV: Cho HS đọc phần thông báo phần II(sgk -128) -1HS: Đọc nội dung phần thông báo. HS II: Sự điều tiết của mắt. Giáo Viên: Mại Thị Hoa 77 Giáo án: Vật Lý 9 cả lớp cùng theo dõi nghiên cứu. - GV: Mắt phải thực hiện quá trình nào thì mới nhìn rõ vật. -HS: Để nhìn rõ 1 vật thì mắt phải điều chỉnh sao cho ảnh của 1 vật phải hiện rõ nét trên màng lới. - GV: Trong quá trình này có thay đổi gì ở thể thuỷ tinh -HS: Trong quá trình này thể thuỷ tinh phải co giãn để thay đổi tiêu cự -GV: Thông báo: Quá trình thể thuỷ tinh co giãn để thay đổi tiêu cự gọi là sự điều tiết của mắt. -HS: Ghi nội dung thông báo (sgk - 128) -GV: Cho HS đọc và làm C2 - 1HS: Đọc nội dung C2 -Từng HS thực hiện C2 -GV: Hớng dẫn HS dựng ảnh của cùng 1 vật tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần. Trong đó thể thuỷ tinh đ- ợc biểu diễn bằng TKHT và màng lới biểu diễn bằng 1 màn hứng ảnh. - GV: Hãy dựa vào hình vẽ vừa dựng đ- ợc cho biết tiêu cự của thể thuỷ tinh khi mắt nhìn các vật ở xa, gần sẽ dài, ngắn khác nhau nh thế nào? -GV: Gợi ý hãy xét các cặp tam giác đồng dạng ABO ~ A 1 B 1 O và OIF / ~ A 1 B 1 F / + Để nhìn rõ 1 vật thì mắt phải điều chỉnh sao cho ảnh của 1 vật phải hiện rõ nét trên màng lới. + Trong quá trình này thể thuỷ tinh phải co giãn để thay đổi tiêu cự * Vậy : Quá trình thể thuỷ tinh co giãn để thay đổi tiêu cự gọi là sự điều tiết của mắt. C2: *Khi vật ở gần thể thuỷ tinh. *Khi vật ở xa thể thuỷ tinh Ta có ABO ~ A 1 B 1 O 1 1 A B AB = 1 OA OA Hay A 1 B 1 = AB. 1 OA OA Vì AB và OA 1 không đổi nên nếu OA lớn thì ảnh A 1 B 1 nhỏ và ngợc lại. Ta có Giáo Viên: Mại Thị Hoa 78 . . F / F O A 2 B 2 A B I F / F . . A B A 1 B 1 O I Giáo án: Vật Lý 9 - GV: Tích hợp môi trờng * Ta biết không khí bị ô nhiễm, làm việc nơi thiếu ánh sáng, hoặc ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung( do ô nhiễm tiếng ồn), làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là những nguyên nhân suy giảm trhị lực và các bệnh về mắt * Chính vì v ậy ta cần + Luyện tập làm việc có thói quen làm việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt. + làm việc tại nơi có đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh. + Giữ gìn môi trờng trong lành để bảo vệ mắt + Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi, vui chơi bảo vệ mắt. OIF / ~ A 1 B 1 F / 1 1 A B OI = / 1 1 1 / A B F A AB OF = = / 1 1 / 1 OA OF OA OF OF = =1 Hay 1 1 1 / OA A B OF AB = +1 Vì OA 1 và AB không đổi , nên nếu A 1 B 1 nhỏ thì OF / lớn và ngợc lại. Kết quả là nếu OA càng lớn thì A 1 B 1 càng nhỏ OF / càng lớn và ngợc lại. 3: Hoạt động 3( 8phút) Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn, * Mục tiêu Biết điểm cực cận và điểm cự viễn. -Biết cách thử mắt * Đồ dùng - Bảng thị lực * Cách tiến hành Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV: Cho HS tìm hiểu thông báo ở phần III(sgk -129) -1HS: Đọc to nội dung phần thông báo(sgk -129) - GV: Nêu câu hỏi về đỉêm cực viễn sau khi HS nghiên cứu phần thông báo ? Điểm cực viễn là điểm nào? III: Điểm cực cận và điểm cực viễn. 1: Điểm cực viễn ( C V ) -Là điểm xa mắt nhất mà khi có vật ở đó, mắt không điều tiết mà vẫn có thể nhìn rõ vật Giáo Viên: Mại Thị Hoa 79 Giáo án: Vật Lý 9 ? Thế nào là khoảng cực viễn ? Điểm cực viễn tốt nhất của mắt nằm ở đâu. ? Mắt có trạng thái nh thế nào khi 1 vật ở điểm cực viễn. -HS: Khi đó mắt không phải điều tiết nên mắt nhìn rất thoải mái. -GV: Đa bảng thị lực để kiểm tra HS mắt có bị cận không - GV: Nêu câu hỏi về điểm cực cận ? Điểm cực cận là điểm nào? ? Mắt có trạng thái nh thế nào khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận. ? Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là gì. -GV: Cho HS làm C4 -HS: Làm việc cá nhân trả lời C4 để XĐ điểm cực cận của mắt cách bao nhiêu Cm -Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn là khoảng cực viện -Điểm cực viễn tốt nhất của mắt ở rất xa (ở vô cực) 2: Điểm cực cận ( C C ) -Là điểm gần mắt nhất mà khi vật ở đó mắt có thể nhìn rõ v ật, -Khi mắt nhìn thấy 1 vật ở điểm cực cận thì mắt phải điề tiết mạnh n hất -Là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận. 4: Hoạt động 4: ( 5 phút) Vận dụng * Mục tiêu - Biết dựng ảnh của một vật trên màng lới qua thể tinh thể - Biết tính chiều cao của ảnh trên màng lới của mắt * Đồ dùng - Thớc thẳng * Cách tiến hành Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -GV: Cho HS hoạt động nhóm C5 và C6 trong 3 phút +Nửa lớp làm C5 +Nửa lớp làm C6 -HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV -GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên thực hiện -Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bầy IV: Vận dụng C5: OA = 20m= 2000Cm ; AB = 8m=800Cm OD = 2Cm CD = ? Giáo Viên: Mại Thị Hoa 80 A B C D O Giáo án: Vật Lý 9 -GV: Cùng HS chuẩn lại lời giải đúng và yêu cầu HS ghi vở. Bài giải Ta có AOB ~ DOC ( g.g) AO AB DO DC = DC= .DO AB AO = 2.800 2000 = 0,8 ( Cm) Vậy ảnh của cột điện trên màng lới cao 0,8 Cm C6: Khi nhìn 1 vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh dài nhất +Khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh là n gắn nhất. E: Hớng dẫn về nhà( 1phút) -Học bài theo sgk + vở ghi -Ôn cách dựng ảnh của 1 vậ tạo bởi TKHT và THPK -BTVN 48.1 đến 48.4(SBT) -Mỗi tổ chuẩn bị một kính cận thị và một kính lão ********************************* Soạn: 16/3/2010 Tiết 55 Dạy: 17/3/2010 mắt cận thị và mắt lão A : Mục tiêu * Kiến thức -HS nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kỳ -Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn đợc các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính hội tụ. -Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. -Biết cách thử mắt bằng bảng thị lực. * Kỹ năng - Dựng đợc ảnh của một vật trên màng lới trong trờng hợp mắt đeo kính cận và mắt đeo kính lão. * Thái độ - Yêu thích bộ môn B: Đồ dùng - Giấy trong nội dung C1 -Bảng phụ vẽ sẵn hình 49.1và hình 49.2(sgk-131,132) - Kính cân, kính lão - Thớc thẳng - Bút dạ * Học sinh -Mỗi nhóm chuẩn bị một kính cận và một kính lão. - Thớc thẳng C: Phơng pháp - Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở D: Tổ chức dạy học Giáo Viên: Mại Thị Hoa 81 Giáo án: Vật Lý 9 I: Khởi động ( 5 phút) Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài * Mục tiêu - Nêu đợc cấu tạo của mắt và so sánh mắt với máy ảnh - Nêu đợc thế nào là sự điều tiết của mắt, điểm cực cận và điểm cực viến của mắt. * Cách tiến hành - GV: Nêu câu hỏi ? Nêu cấu tạo của mắt và so sánh mắt với máy ảnh ?Thế nào là sự điều tiết của mắt ?Thế nào là điểm cực cận,điểm cực viễn? Để xác định điểm cực cận, điểm cực viễn của mắt ta làm nh thế nào? - HS: Lên bảng trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS lên bảng II: Các hoạt động dạy học 1: Hoạt động 1( 20 phút) Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục * Mục tiêu - Nêu đợc những biểu hiện của tật cận thị - Nêu đợc cách khắc phục tật cận thị - Giải thích đợc tác dụng của kính cận - Vẽ đợc ảnh của vật AB qua kính cận * Đồ dùng - Giấy trong cho C1 - Thớc thẳng - Bảng phụ cho hình 49.1( sgk - 131) - Bút dạ * Cách tiến hành Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV: Đa C1 lên màn chiếu và yêu cầu HS làm việc cá nhân -HS: Thực hiện trả lời C1 những biểu hiện của tật cận thị nêu trong sgk là - GV: Hãy nêu những biểu hiện của tật cận thị. - HS: Đứng tại chỗ trả lời - GV: Hãy vận dụng kiến thức đã học và kết quả C1 hãy trả lời C2 -HS: Đứng tại chỗ trả lời C2 -GV: Nhận xét và chuẩn lại câu trả lời đúng và cho HS ghi vở. - GV: Vậy để khắc phục tật cận thị ta I: Mắt cận 1: Những biểu hiện của tật cận thị C1: +Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thờng. +Ngồi dới lớp nhìn thấy chữ viết trên bảng mờ. +Ngồi trong lớp không nhìn rõ vật ở ngoài sân trờng. C2: Mắt cận không nhìn rõ vật ở xa mắt, điểm cực viễn của mắt cận ở gần mắt hơn bình thờng. Giáo Viên: Mại Thị Hoa 82 Giáo án: Vật Lý 9 làm nh thế nào? -HS: Ta phải đeo kính cận thị - GV: Vận dụng kiến thức đã học làm C3 nêu cách phân biệt -GV: Gợi ý có thể nhận dạng qua hình dạng hình hc hoặc qua cách tạo ảnh. -HS: Lắng nghe GV gợi ý trả lời C3 - GV: Yêu cầu HS làm C4 -HS: Đọc và trả lời C4 - GV:Trớc hết GV vẽ mắt, cho vị trí điểm cực viễn, vẽ vật AB đặt xã mắt hơn so với điểm cực viễn(Đa hình 49 lên bảng phụ)và hỏi: Mắt có nhìn thấy vật AB không? -Sau đó GV vẽ thêm kính cận là TKPK có F C V và đặt gần sát mắt. ? Hãy vẽ ảnh A / B / của AB tạo bởi kính này. -1HS: Lên bảng vẽ ảnh A / B / của AB; HS cả lớp cùng vẽ vào vở. - GV: Khi đeo kính vào mắt có nhìn rõ ảnh của AB không? Vì sao. Mắt nhìn thấy ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật. -HS: Khi đeo kính mắt nhìn rõ ảnh A / B / của AB vì A / B / nằm trong khoảng cực viễn. Và mắt nhìn thấy ảnh này nhỏ hơn vật. - GV: Vậy khi đeo kính mốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? - HS: A / B / phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt. Tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn. -GV: Nêu câu hỏi để đi đến kết luận.? Mắt cận không nhìn rõ vật ở xa hay ở gần mắt - GV: Kính cận là thấu kính loại gì? kính phù hợp có tiêu điểm nằm ở điểm 2: Cách khắc phục tật cận thị C3: +Ta kiểm tra bề dầy phần giữa thấy mỏng hơn bề dầy phần rìa. +Quan sát ảnh của thấu kính vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật C4: Khi không đeo kính mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt. + Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh A / B / của AB thì A / B / phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt. Tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn. 3: Kết luận (sgk -131) Giáo Viên: Mại Thị Hoa 83 A B F C V A / B / O Giáo án: Vật Lý 9 nào của mắt. - HS: Nêu kết luận nh (sgk - 131) - GV: Tích hợp môi trờng * Kiến thức về môi trờng + Nguyên nhân gây cận thị là do ô nhiễm không khí, sử dụng ánh sáng không hợp lý, thói quen làm việc không khoa học. + Ngời bị cận thị do mắt liên tục phải điều tiết nên thờng bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hởng đến lao động trí óc và tham gia giao thông * Biện pháp bảo vệ mắt + Cùng nhau giữ gìn môi trờng trong lành không có ô nhiễm và có thói quen làm việc khao học + Ngời bị cận không nên điều khiển các phơng tiện giao thông vào buổi tối, khi trời ma và với tốc độ cao. + Cần có biện pháp luyện tập cho mắt tránh nguy cơ cận nặng hơn. Thông th- ờng ngời bị cận khi 25 tuổi thì thuỷ tinh thể ổn định ( Tật không nặng thêm) 2: Hoạt động 2( 15 phút) Tìm hiểu về tật mắt lão và cách khắc phục. * Mục tiêu - Nêu đợc những biểu hiện của tật mắt lão - Nêu đợc cách khắc phục tật mắt lão - Giải thích đợc tác dụng của kính lão - Vẽ đợc ảnh của vật AB qua kính lão * Đồ dùng - Thớc thẳng - Bảng phụ cho hình 49.2( sgk - 132) - Bút dạ * Cách tiến hành Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -GV: Cho HS đọc hiểu mục 1 của phần II(sgk -131) HS: Tự tìm hiểu mục 1 phần II tìm hiểu đặc điểm của mắt lão. - GV: Nêu câu hỏi sau khi HS tìm hiểu sgk ? Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay các vật ở gần. II: Mắt lão 1: Những đặc điểm của mắt lão. +Mắt lão chỉ nhìn rõ các vật ở xa +Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt Giáo Viên: Mại Thị Hoa 84 Giáo án: Vật Lý 9 ? So với mắt bình thờng thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hay ở gần mắt. - HS: Đứng tại chỗ trả lời nh (sgk-131) - GV: Vậy để khắc phục tật mắt lão ta làm nh thế nào? -HS: Để khắc phục tật mắt lão ta phải đeo kính lão. -HS: Để khắc phục tật mắt lão ta phải đeo kính lão. - GV: Vậy cách nhận biết kính lão và quan sát nh thế nào ta vào mục 2. - GV: Hãy đọc và trả lời C5 để nêu cách nhận biết. -1HS đọc nội dung C5 và trả lời -GV: Cho HS đọc C6 để nghiên cứu trả lời -1HS: Đọc và trả lời C6 -GV: Đa hình 49.2(sgk -132) lên bảng phụ nhng cha vẽ kính và hỏi ? Khi không đeo kính mắt có nhìn thấy vật AB không?vì sao. -GV: Yêu cầu HS vẽ thêm kính lão(TKHT) đặt gần sát mắt và hãy vẽ ảnh của AB tạo bởi thấu kính này. -1HS: Lên bảng thực hiện vẽ; HS cả lớp cùng làm. ? Khi đeo kính mắt có nhìn thấy ảnh A / B / của AB khôngì soa? Măt nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật AB -HS: Khi đeo kính lão thì ảnh A / B / của vật AB nằm ở ngoài khoảng cực cận nên mắt nhìn thấy ảnh, ảnh này cùng chiều và lớn hơn vật. - GV: Vậy khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh của vật thì ảnh phải hiện ra ở đâu? hơn so với mắt bình thờng. 2: Cách khắc phục tật mắt lão C5: +Quan sát ảnh của dòng chữ tạo bởi thấu kính nếu đặt thấu kính sát dòng chữ rồi dịch ra xa thấy ảnh to dần từ dố KL đó là TKHT, còn thấy ảnh bé dần thì KL đó là TKPK +So sánh bề dầy phần giữa thấy dầy hơn bề dầy phần rìa thì KL đó là TKHT C6: +Khi cha đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận của mắt. + Khi đeo kính thì ảnh A / B / của AB phải hiện lên ở xa mắt hơn điểm cực cận. Hay nằm trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. Giáo Viên: Mại Thị Hoa 85 F A B A / B / . . C C [...]... nhỏ qua 1 kính lúp có tiêu cự đã biết và hãy: Đo khoảng cách từ vật đến kính +Quan sát 1 vật nhỏ qua kính lúp rồi đo lúp và so sánh khoảng cách này với tiêu cự khoảng cách từ vật đến kính và so sánh của kính lúp khoảng cách đó với f của thấu kính HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm +Quan sát 1 vật nhỏ qua kính lúp rồi đo khoảng cách từ vật đến kính và so sánh khoảng cách đó với f của thấu kính 89 Giáo... Dạy:24/3/2010 Tiết 56 : kính lúp A: Mục tiêu * Kiến thức - Biết đợc kính lúp là gì và kính lúp dùng để làm gì? - Nêu đợc đặc điểm của kính lúp ( Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn) -Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp - Nêu đợc kết luận về cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp * Kỹ năng -Biết sử dụng kính lúp để quan sát một vật nhỏ - Biết vẽ ảnh của một vật qua kính lúp * Thái độ - Yêu... đọc sgk của kính lúp ? Hãy nêu cách nhận ra các kính lúp đó là thấu kính hội tụ +Có độ dầy phần rìa mỏng hơn độ dầy phần giữa ? Vậy kính lúp có cấu tạo nh thế nào? Và có tác dụng gì? +Kính lúp có cấu tạo nh thấu kính hội tụ và chuyên dùng để quan sát các vật nhỏ ? Quan sát kính lúp và cho biết kính lúp có đặc điểm gì về tiêu cự -HS: Trả lời câu hỏi nh (sgk - 133) +Kính lúp là một thấu kính hội tụ có... đợc kính lúp là gì và kính lúp dùng để làm gì? - Nêu đợc đặc điểm của kính lúp ( Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn) -Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp 87 Giáo Viên: Mại Thị Hoa Giáo án: Vật Lý 9 * Đồ dùng -Một số kính lúp ( 6 chiếc) cho 6 nhóm HS - Một số vật nhỏ * Cách tiến hành Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV: Phát dụng cụ kính lúp cho các I: Kính lúp là gì nhóm và yêu... và kính lúp, công thức và ý nghĩa của số bội giác 3: Kết luận ( sgk - 133) -HS: Rút ra KL nh (sgk - 133) - GV: Ngời sử dụng kính lúp có thẻ quan sát đợc các sinh vật nhỏ, các mẫu vật Chính vì vậy ngời ta sử dụng kính lúp để quan sát, phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng 2: Hoạt động 2( 15 phút) Tìm hiểu cách quan sát 1 vật qua kính lúp và sự tạo ảnh qua kính lúp * Mục tiêu -Biết sử dụng kính. .. qua kính lúp thì vật phải ở vị trí nh thế nào so với kính + Nêu đặc điểm của ảnh đợc quan sát * Cách tiến hành Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV: Nêu câu hỏi củng cố III: Vận dụng ? Kính lúp là thấu kính loại gì? có tiêu cự nh thế nào? đợc dùng để làm gì? ? Để quan sát đợc ảnh của 1 vật qua kính lúp thì vật phải ở vị trí nh thế nào so với kính ? Nêu đặc điểm của ảnh đợc quan sát qua kính lúp. .. kính lúp nh thế nào? -HS: Vậy f càng ngắn thì ảnh càng lớn - GV: Cho HS dùng các kính lúp có G khác nhau để quan sát ảnh của cùng 1 vật nh ? Hãy sắp xếp kính lúp theo thứ tự cho C1: ảnh từ nhỏ đến lớn khi quan sát với cùng Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có 1 vật nhỏ và hãy đối chiếu với số G của tiêu cự ngắn các kính lúp này để trả lời C1 -HS: Các nhóm tiến hành theo yêu cầu của GV và thảo luận... một lợt kết luận / F A C3: Qua kính sẽ thấy ảnh ảo lớn hơn vật C4: Muốn có ảnh ảo nh ở C3 thì vật phải đặt trong khoảng f của kính lúp ( cách kính lúp 1 khoảng nhỏ hơn hoặc bằng tiêu cự) 2: Kết luận ( sgk - 134) 3: Hoạt động 3 (5 phút) Củng cố kiến thức, kỹ năng thu đợc qua bài học * Mục tiêu - Nêu đợc các kiến thức cơ bản cần nắm đợc qua bài học + Kính lúp là thấu kính loại gì? có tiêu cự nh thế... giác của kính lúp kí hiệu là G đợc ghi bằng 2x, 3x, 4x ? Số bội giác của kính lúp đợc kí hiệu ntn? Và liên hệ với tiêu cự bởi công thức nào? 25 +Bội giác và tiêu cự liên hệ bởi G = -HS: Đọc mục b,c của mục 1 phần I để f hiểu và trả lời câu hỏi (Đơn vị Cm) -GV: Thông báo cho HS: Với kính lúp có G càng lớn thì cho ảnh càng lớn ? Muốn ảnh của 1 vật quan sát bởi kính lúp càng lớn thì f của kính lúp nh thế... đã có ánh sáng trắng, đỏ, xanh lục truyền từ vật đến mắt ta + Khi nhìn thấy vật mầu đen thì không có ánh sáng mầu nào truyền - GV lu ý rằng: Khi nhìn thấy vật mầu đen thì từ vật đến mắt Ta nhìn thấy vật có nghĩa là không có bất kỳ ánh sáng mầu mầu đen vì có ánh sáng từ các vật nào đi từ vật đó đến mắt Nhờ có ánh sáng từ bên cạnh đến mắt ta các vật khác chiếu đến mắt mà ta mới nhìn đợc vật mầu đen - . 9 Dạy:24/3/2010 Tiết 56 : kính lúp A: Mục tiêu * Kiến thức - Biết đợc kính lúp là gì và kính lúp dùng để làm gì? - Nêu đợc đặc điểm của kính lúp ( Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn) -Nêu. Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp * Mục tiêu - Biết đợc kính lúp là gì và kính lúp dùng để làm gì? - Nêu đợc đặc điểm của kính lúp ( Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn) -Nêu. cách từ vật đến kính và so sánh khoảng cách đó với f của thấu kính. II:Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp 1: Thí nghiệm +Quan sát 1 vật nhỏ qua kính lúp rồi đo khoảng cách từ vật đến kính

Ngày đăng: 14/05/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w