1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hoá và thực tiễn tại Việt Nam

35 1,2K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 234,5 KB

Nội dung

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng sản phẩm hàng hóa và tình hình chất lượng sản phẩm của Việt Nam trước và sau khi có Luật chát lượng sản phẩm hàng hóa, từ đó tìm ra nguyên nhân, giải pháp khắc phục tình trạng trên

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng đã trở thành một nhân tố chủ yếutrong chính sách của nhiều quốc gia, bởi lẽ để tạo được chỗ đứng của mình trênthị trường thế giới yêu cầu của mỗi doanh nghiệp đặc biệt với doanh nghiệpthương mại phải có được những mặt hàng không chỉ hợp về mẫu mã, đủ về sốlượng hay mang yếu tố hiện đại mà còn chú ý đến chất lượng của mặt hàng đó.Ngày nay nhờ đổi mới khoa học kỹ thuật mà chu trình sản xuất được rút ngắn,chất lượng sản phẩm được nâng cao, mặt khác thu nhập quốc dân càng ngàycàng cao, nhu cầu người tiêu dùng luôn luôn đổi mới đa dạng nên càng đòi hỏihàng hoá phải có chất lượng phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng Như ôngHoàng Mạnh Tuấn nguyên Tổng cục phó Tổng Cục tiêu chuẩn đo lường chấtlượng đã nói: "chất lượng sản phẩm ngày nay đang trở thành một nhân tố cơ bản

để quyết định sự thắng bại trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tại, hương vongtrong từng doanh nghiệp nói riêng cũng như sự thành công hay tụt hậu của nềnkinh tế đất nước nói chung"

Tuy nhiên trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay cùng vớiquá trình mở cửa, với sự phát triển như vũ bão của nền kỹ thuật,công nghệ hiệnđại và xu thế hội nhập khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế, sự cạnh tranh trên thịtrường sẽ ngày càng gay gắt quyết liệt Các doanh nghiệp Việt Nam đang phảiđối đầu với những thử thách to lớn như: Sức ép của hàng nhập, của người tiêudùng trong và ngoài nước Môi trường kinh doanh mới mẻ đầy biến động Cungthường xuyên vượt cầu Hàng rào thuế quan dần bị xoá bỏ Những thị trườngquan trọng như thị trường Châu Âu, thị trường Mỹ, thị trường Nhật Bản lại hếtsức nghiêm ngặt về thủ tục và tiểu chuẩn chất lượng sản phẩm Vì vậy vấn đềchất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng bằng pháp luật về chất lượng sảnphẩm ngày càng cấp bách và trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu Chính vì ýnghĩa vô cùng quan trọng đó, tôi chọn đề tài "Pháp luật về chất lượng sản phẩmhàng hóa và thực tiễn tại việt nam"

2 Đối tượng nghiên cứu.

Trang 2

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng sản phẩm hàng hóa và tìnhhình chất lượng sản phẩm của Việt Nam trước và sau khi có Luật chát lượng sảnphẩm hàng hóa, từ đó tìm ra nguyên nhân, giải pháp khắc phục tình trạng trên.Bài viết sẽ tập trung phân tích bản chất và vai trò của chất lượng hàng hoá đốivới Nhà nước, các doanh nghiệp, và người tiên dùng Đồng thời nêu lên nhữnghạn chế, vướng mắc trong quá trình áp dụng Luật chất lượng hàng hóa vào thựctiễn để tìm ra hướng hoàn thiện Pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa

3 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp phân tích: Phân tích các khái niệm về chất lượng hàng hóa

để hiểu được bản chất cuả nó Bên cạnh đó, cần phân tích vai trò của chất lượnghàng hóa để nói lên sự cần thiết phải điều chỉnh cũng như hoàn thiện pháp luật

về chất lượng sản phẩm hàng hóa Ngoài ra, trên cơ sỏ đánh giá những kết quảđạt được và hạn chế của hàng lang pháp lý về chất lượng sản phẩm để cóphương hướng giải quyết những hạn chế đó

Phưong pháp tổng hợp: Đưa ra một cái nhìn tổng quan về hệ thống phápluật về chất lượng hàng hóa

Phương pháp liệt kê: liệt kê hệ thống các văn bản có liên quan để tiện theodõi và làm căn cứ cho phần lý luận của mình

4 Kết cấu của đề tài :

PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

1.2 Đối tượng nghiên cứu

1.3 Phương pháp nghiên cứu

1.4 Kết cấu của đề tài

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở pháp lý về chất lượng sản phẩm hàng hóa

Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa PHẦN KẾT LUẬN

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG Chương1: Cơ sở pháp lý về chất lượng sản phẩm hàng hóa

1.1 Khái quát về chất lượng sản phẩm hàng hóa

1.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm hàng hóa

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên tiếp cận và nói nhiềucác thuật ngữ "chất lượng", "chất lượng sản phẩm", "chất lượng cao",vv Mỗiquan niệm đều có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau nhằm thúc đẩykhoa học quản lý chất lượng không ngừng phát triển và hoàn thiện

Theo quan điểm của triết học Mác thi chất lượng là mức đọ , thước đo biểuhiện giá trị sử dụng của nó Gía trị sử dụng của sản phẩm làm nên tính hữu íchcủa sản phẩm và nó chính là chất lượng sản phẩm

Theo Giáo sư Ishikawa chuyên gia về chất lượng của Nhật Bản cho rằng:

“Chất lượng là sự thõa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất”

Theo quan điểm chất lượng hướng theo công nghệ thì chất lượng sản phẩm

là “tổng tính chất đặc trưng của sản phẩm thể hiện ở mức độ thỏa mãn nhữngyêu cầu định trước cho nó trong những điều kiện xác định về kỹ thuật, kinh tế,

xã hội”

Chất lượng sản phẩm là tập hợp những tính chất của sản phẩm có khả năngthỏa mãn được những nhu cầu phù hợp công dụng của sản phẩm đó, chất lượngsản phẩm là sự phù hợp các tiêu chuẩn hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật

Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu(EOQC) thì "Chất lượng làmức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng"

Theo tiêu chuẩn của Australia(AS1057-1985)thì "Chất lượng là sự phùhợp với mục đích"

Từ khi tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đưa ra định nghĩa ISO 9000

-1994 (TCVN 5814 - -1994) thì các cuộc tranh cãi lắng xuống và nhiều nước chấpnhận định nghĩa này:"Chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặc trưng của

Trang 4

sản phẩm tạo ra cho nó khả năng thoả mãn nhu cầu đã được nêu ra hoặc còntiềm ẩn".

Qua các định nghĩa trên ta có thể nêu ra 3 điểm cơ bản về chất lượng sảnphẩm hàng hoá sau đây:

+ Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thểhiện tính năng kỹ thuật nói lên tính hữu ích của sản phẩm

+ Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện cụ thể của nhucầu, của thị trường về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội và phong tục

+ Chất lượng sản phẩm phải được sử dụng trong tiêu dùng và cần xemxét sản phẩm thoả mãn tới mức nào của người tiêu dùng

Ở nước ta, chất lượng sản phẩm, hàng hoá được quan niệm hẹp hơn, chỉ làcác yêu cầu về an toàn mà sản phẩm, hàng hoá phải đáp ứng Luật Chất lượngsản phẩm, hàng hoá định nghĩa chất lượng sản phẩm, hàng hoá “là mức độ củacác đặc tính của sản phẩm, hàng hoá đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố

áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng” Như vậy, theo pháp luật hiện hành,chất lượng sản phẩm, hàng hoá được hiểu là chất lượng về mặt an toàn của sảnphẩm, hàng hoá đối với người tiêu dùng nên thực chất Luật Chất lượng sảnphẩm, hàng hoá là luật về bảo đảm an toàn của sản phẩm, hàng hóa Sản phẩm,hàng hoá và chất lượng sản phẩm, hàng hoá cơ bản do yếu tố con người, côngnghệ và nguyên liệu đầu vào quyết định nhưng với mục tiêu bảo đảm an toànnên luật chỉ điều chỉnh các quan hệ để bảo đảm an toàn của sản phẩm, hàng hoá

từ khâu sản xuất, đưa ra lưu thông trên thị trường đến bảo đảm an toàn trong quátrình sử dụng của người tiêu dùng

1.1.2 Đặc trưng của chất lượng sản phẩm.

+ Chất lượng là một phạm trù kinh tế xã hội - công nghệ tổng hợp Ở đâychất lượng sản phẩm được quy định bởi 3 yếu tố kinh tế, xã hội, kỹ thuật chúng

ta không được coi chất lượng chỉ đơn thuần là kỹ thuật hay kinh tế mà phải quantâm tới cả 3 yếu tố

Trang 5

+ Chất lượng sản phẩm là một khái niệm có tính tương đối thường xuyênthay đổi theo thời gian và không gian Vì thế chất lượng luôn phải được cải tiến

để phù hợp với khách hàng với quan niệm thoả mãn khách hàng ở từng thờiđiểm không những thế mà còn thay đổi theo từng thị trường chất lượng sảnphẩm được đánh giá là khách nhau phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện kinh tế vănhoá của thị trường đó

+ Chất lượng là khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ thể

Trừu tượng vì chất lượng thông qua sự phù hợp của sản phẩm với nhu cầu,

sự phù hợp này phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của khách hàng

Cụ thể vì chất lượng sản phẩm phản ánh thông qua các đặc tính chất lượng

cụ thể có thể đo được, đếm được Đánh giá được những đặc tính này mang tínhkhách quan vì được thiết kế và sản xuất trong giai đoạn sản xuấ

1.1.3 Vai trò của chất lượng sản phẩm hàng hóa

Chất lượng của sản phẩm, hàng hoá thể hiện ở mức độ đáp ứng của sảnphẩm, hàng hóa với nhu cầu của người tiêu dùng và bảo đảm an toàn cho conngười, động thực vật, tài sản, môi trường Bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hoá

có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ với người tiêu dùng, người sản xuất mà còn cảvới nhà nước trong việc duy trì an ninh, trật tự công cộng và lợi ích quốc gia

Chất lương sản phẩm là chính sách do doanh nghiệp thực hiện các chiếnlược Marketing tạo uy tin và danh tiếng cho sản phẩm của doanh nghiệp, khẳngđịnh vị trí của sản phẩm đó trên thị trường từ đó làm cơ sở cho sự tồn tại và pháttriển bền lâu của doanh nghiệp Nhờ phát triển chất lượng đã giúp tiết kiệmnguyên vật liệu, tiết kiệm tai nguyên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Hiện nay, cuộc cạnh tranh toàn cầu đã, đang và sẽ trở nên ngày càng mạnh

mẽ với qui mô và phạm vi ngày càng lớn Sự phát triển của khoa học và côngnghệ cho phép các nhà sản xuất nhạy bén có khả năng đáp ứng ngày càng caonhu cầu khách hàng, tạo ra lợi thế cạnh tranh.Tình hình trên đã khiến cho chấtlượng trở thành yếu tố cạnh tranh, trở thành yếu tố quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp

Trang 6

Chất lượng sản phẩm tốt đảm bảo hướng dẫn và kích thích tiêu dùng Riêngđối với sản phẩm là tư liệu sản xuất chất lượng sản phẩm tốt đảm bảo cho việctrang bị lỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế quốc dân, nâng cao năng suất lao dộng.Chất lượng sản phẩm không những làm tăng uy tín hàng hóa nươc ta trên thịtrường thế giới mà còn tạo điều kiện tăng cương thu nhập ngoại tệ cho đât nước.Bên cạnh đó đảm bảo chất lượng hàng hoá, chống hàng giả, hàng nhái, bảođảm vệ sinh an toàn thực phẩm, chống hàng lậu không đảm bảo chất lượng,không rõ nguồn gốc, góp phần tích cực trong việc bảo vệ quyền lợi của ngườitiêu dùng Việt Nam.

1.2 Pháp luật Việt Nam về chất lượng sản phẩm hàng hóa

1.2.1 Các văn bản pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa

Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá, bên cạnh việc tạo điều kiệnthuận lợi để lưu thông, trao đổi hàng hóa, các nước cũng cần ngăn cản các sảnphẩm, hàng hóa kém chất lượng, không bảo đảm an toàn để bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng, bảo vệ sản xuất trong nước và lợi ích quốc gia Vì yêu cầu đónên liên tục những năm gần đây, nhiều nước đã ban hành các đạo luật chuyênngành để quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá Để quản lý chất lượng sảnphẩm, hàng hoá, nhà nước ta đã ban hành Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá năm

1990 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 1999) với gần một trăm văn bản hướng dẫnthi hành Tuy nhiên, hệ thống pháp luật về chất lượng chưa thống nhất và đồng

bộ, đang ngày tỏ ra bất cập với yêu cầu quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoátrong tình hình mới Trong những năm gần đây, pháp luật về chất lượng sảnphẩm, hàng hoá nước ta không ngừng được hoàn thiện cho phù hợp với cơ chếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và bối cảnh hội nhập sâu, rộng vào nềnkinh tế khu vực và thế giới Để nâng cao hiệu lực điều chỉnh của pháp luật vớicác quan hệ xã hội về chất lượng sản phẩm, hàng hóa tương xứng với vai tròquan trọng của nó trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhànước đã ban hành Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 (có hiệu lực

từ 01/1/2007) Ngày 21 tháng 11 năm 2007, tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XI

Trang 7

đã thông qua Luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá (số 05/2007/QH12), có hiệulực từ ngày 01 tháng 7 năm 2008.

Bên cạnh Luật Chất lượng sản phẩm là hệ thống các văn bản hướng dẫnthi hành được các cơ quan chức năng ban hành để hướng dẫn áp dung Luật chấtlượng sản phẩm như vào thực tiễn như:

- Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ Quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hang hoá

- Nghị định số 67/2009/NĐ-CP ngày 3/8/2009 của Chính phủ Sửa đổi một

số của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP và Nghị định số 132/2008/NĐ-CP

- Nghị định số 54/2009/NĐ-CP ngày 5/6/2009 của Chính phủ Quy định

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chấtlượng sản phẩm, hàng hoá

- Thông tư số 01/2009/TT-BKHCN ngày 20/3/2009 Quy định Danh mụcsản phẩm, hàng hoá có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của

- Thông tư số 19/2009/TT-BKHCN ngày 30/6/2009 Quy định các biệnpháp quản lý chất lượng đối với sản phẩm, hàng hoá cần tăng cường quản lýtrước khi đưa ra lưu thông trên thị trường

Trang 8

- Thông tư số 22/2009/TT-BKHCN ngày 30/9/2009 Hướng dẫn trình tự,thủ tục đăng ký sản phẩm mới có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệmquản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ

- Thông tư số 06/2009/TT-BTTTT ngày 24/3/2009 Quy định về chứngnhận hợp quy và công bố hợp quy đối với sản phẩm chuyên ngành công nghệthông tin và truyền thông

- Thông tư số 07/2009/TT-BTTTT ngày 24/3/2009 Ban hành Danh mụcsản phẩm chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phảichứng nhận và công bố hợp quy

- Thông tư số 19/2010/TT-BCT ngày 17/5/2010 Ban hành Danh mục sảnphẩm, hàng hoá có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của BộCông thương

- Thông tư số 03/2010/TT-BLĐTBXH ngày 19/1/2010 Ban hành Danhmục sản phẩm, hàng hoá nhóm 2 và hướng dẫn trình tự, thủ tục và nội dungkiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá trong sản xuất

Ngoài ra, một còn một số quy định khác được quy định rải rác ở một sốluật có liên quan như Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật Tiêu chuẩn quy

1.2.2 Các quy định của luật chất lượng sản phẩm hàng hóa

Luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá là đạo luật đầu tiên trong lịch sử lậppháp Việt Nam quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất,kinh doanh sản phẩm, hàng hoá và tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đếnchất lượng sản phẩm, hàng hoá; quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Luật ápdụng đối với mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hoá và

tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hoá tạiViệt Nam Theo quy định của Luật, hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạtđộng liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hoá phải tuân theo quy định củaLuật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; hoạt động sản xuất,kinh doanh và hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hoá là công

Trang 9

trình xây dựng, dịch vụ, hàng hoá đã qua sử dụng không thuộc diện phải kiểmđịnh; sản phẩm, hàng hoá chuyên phục vụ quốc phòng, an ninh và sản phẩm,hàng hoá đặc thù khác phải tuân thủ các nguyên tắc chung của Luật này và đượcđiều chỉnh cụ thể bằng văn bản pháp luật khác.

Theo quy đinh của Luật này sản phẩm (kết quả của quá trình sản xuấthoặc cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng), hàng hoá(sản phẩm được đưa vào thị trường, tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán, tiếpthị) đều được quản lý chất lượng theo các nguyên tắc sau:

Chất lượng sản phẩm, hàng hoá được quản lý trên cơ sở tiêu chuẩn công

bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Sản phẩm, hàng hoá không có khảnăng gây mất an toàn (sau đây gọi là sản phẩm, hàng hoá nhóm 1) là sản phẩm,hàng hoá trong điều kiện vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng hợp lý và đúngmục đích, không gây hại cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường đượcquản lý chất lượng trên cơ sở tiêu chuẩn của hàng hoá, chất lượng mà người sảnxuất sản phẩm, hàng hoá đó công bố áp dụng Sản phẩm, hàng hoá có khả nănggây mất an toàn (sau đây gọi là sản phẩm, hàng hoá nhóm 2) là sản phẩm, hànghoá trong điều kiện vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng hợp lý và đúng mụcđích, vẫn tiềm ẩn khả năng gây hại cho người, động vật, thực vật, tài sản, môitrường được quản lý trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do cơ quan quản

lý nhà nước có thẩm quyền ban hành và tiêu chuẩn do người sản xuất công bố

áp dụng Danh mục sản phẩm, hàng hóa thuộc nhóm 2 này sẽ do Chính phủ quyđịnh cụ thể

Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá là trách nhiệm của người sản xuất,kinh doanh nhằm bảo đảm an toàn cho người, động vật, thực vật, tài sản, môitrường; nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm,hàng hoá Việt Nam

Quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá là trách nhiệm của cơquan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhằm thực thi các quy định của pháp luật

về chất lượng sản phẩm, hàng hoá

Trang 10

Hoạt động quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá phải bảođảm minh bạch, khách quan, không phân biệt đối xử về xuất xứ hàng hoá và tổchức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hoá, phùhợp với thông lệ quốc tế, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhânsản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng.

Dưới đây là một số nội dung chủ yếu của Luật chất lượng sản phẩm, hànghoá về các nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá và chính sách củanhà nước về vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hoá:

Trang 11

Thứ nhất, về chính sách của nhà nước về hoạt động liên quan đến chấtlượng sản phẩm, hàng hoá Nhằm tăng cường chất lượng, khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm, hàng hoá trong nước, Nhà nước có chính sách khuyến khích tổchức, cá nhân xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn tiên tiến cho sản phẩm, hàng hoá

và công tác quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh; xây dựng chương trìnhquốc gia nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm,hàng hóa; đầu tư, phát triển hệ thống thử nghiệm đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinhdoanh và quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá; đẩy mạnh việcđào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động quản lý chất lượng sảnphẩm, hàng hoá; tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về chất lượng sảnphẩm, hàng hoá; xây dựng ý thức sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hoá cóchất lượng, vì quyền lợi người tiêu dùng, tiết kiệm năng lượng, thân thiện môitrường; nâng cao nhận thức xã hội về tiêu dùng, xây dựng tập quán tiêu dùngvăn minh; khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân trong nước và tổchức, cá nhân nước ngoài đầu tư, tham gia vào hoạt động thử nghiệm, kiểmđịnh, giám định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa; mở rộng hợp tácvới các quốc gia, các vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, tổ chức và

cá nhân nước ngoài trong hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hànghoá; tăng cường ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn nhaugiữa Việt Nam với các nước, vùng lãnh thổ, các tổ chức quốc tế, tổ chức khuvực về kết quả đánh giá sự phù hợp; khuyến khích các tổ chức đánh giá sự phùhợp của Việt Nam ký kết thỏa thuận thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp với

tổ chức tương ứng của các nước, vùng lãnh thổ nhằm tạo thuận lợi cho phát triểnthương mại giữa Việt Nam với các nước, vùng lãnh thổ Bên cạnh đó, Luật cũngquy định nghiêm cấm việc sản xuất sản phẩm, nhập khẩu, mua bán hàng hoá đã

bị Nhà nước cấm lưu thông; sản xuất sản phẩm, xuất khẩu, nhập khẩu, mua bánhàng hóa, trao đổi, tiếp thị sản phẩm, hàng hoá không bảo đảm quy chuẩn kỹthuật tương ứng; xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán hàng hoá không có nguồn gốc

rõ ràng; xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán hàng hoá, trao đổi, tiếp thị sản phẩm,

Trang 12

hàng hoá đã hết hạn sử dụng; dùng thực phẩm, dược phẩm không bảo đảm chấtlượng hoặc đã hết hạn sử dụng làm từ thiện hoặc cho, tặng để sử dụng chongười; cố tình cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả thử nghiệm, kiểm tra, giámđịnh, kiểm định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa; giả mạo hoặc sửdụng trái phép dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy, các dấu hiệu khác về chất lượng sảnphẩm, hàng hóa; thay thế, đánh tráo, thêm, bớt thành phần hoặc chất phụ gia,pha trộn tạp chất làm giảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa so với tiêu chuẩncông bố áp dụng hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; thông tin, quảng cáo sai sựthật hoặc có hành vi gian dối về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, về nguồn gốc

và xuất xứ hàng hóa; che giấu thông tin về khả năng gây mất an toàn của sảnphẩm, hàng hoá đối với người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường

Thứ hai, Luật quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của người sản xuất,người nhập khẩu, người xuất khẩu, người bán hàng, người tiêu dùng đối với chấtlượng sản phẩm, hàng hoá mà mình sản xuất, cung ứng, nhập khẩu, xuất khẩu,bán cho người tiêu dùng

Theo đó, người sản xuất có quyền quyết định và công bố mức chất lượngsản phẩm do mình sản xuất, cung cấp; được quyết định các biện pháp kiểm soátnội bộ để bảo đảm chất lượng sản phẩm; được lựa chọn tổ chức đánh giá sự phùhợp để thử nghiệm, kiểm định, giám định, chứng nhận chất lượng sản phẩm,hàng hóa

Trang 13

Người sản xuất có nghĩa vụ tuân thủ các điều kiện bảo đảm chất lượng đốivới sản phẩm trước khi đưa ra thị trường và chịu trách nhiệm về chất lượng sảnphẩm do mình sản xuất; nghĩa vụ thể hiện các thông tin về chất lượng trên nhãnhàng hóa, bao bì, trong tài liệu kèm theo hàng hóa theo quy định của pháp luật

về nhãn hàng hóa, thông tin trung thực về chất lượng sản phẩm, hàng hoá, phảicảnh báo về khả năng gây mất an toàn của sản phẩm và cách phòng ngừa chongười bán hàng và người tiêu dùng ) Người nhập khẩu có quyền quyết địnhlựa chọn mức chất lượng của hàng hoá do mình nhập khẩu; quyền yêu cầu ngườixuất khẩu cung cấp hàng hoá đúng chất lượng đã thoả thuận theo hợp đồng;quyền lựa chọn tổ chức giám định để giám định chất lượng hàng hoá do mìnhnhập khẩu; quyền sử dụng dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các dấu hiệu kháccho hàng hoá nhập khẩu theo quy định

Người nhập khẩu có nghĩa vụ tuân thủ các điều kiện bảo đảm chất lượngđối với hàng hoá nhập khẩu, chịu trách nhiệm về chất lượng và ghi nhãn hànghoá theo quy định của pháp luật đối với hàng hóa do mình nhập khẩu, thông tintrung thực về chất lượng sản phẩm, hàng hoá, cảnh báo về khả năng gây mất antoàn của hàng hóa và cách phòng ngừa cho người bán hàng và người tiêu dùng

Trang 14

Người bán hàng có các quyền như quyết định cách thức kiểm tra chấtlượng hàng hoá, lựa chọn tổ chức đánh giá sự phù hợp để thử nghiệm, giám địnhhàng hoá, quyết định các biện pháp kiểm soát nội bộ để duy trì chất lượng hànghoá và có các nghĩa vụ tuân thủ các điều kiện bảo đảm chất lượng đối vớihàng hoá lưu thông trên thị trường và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa,nghĩa vụ kiểm tra nguồn gốc hàng hóa, nhãn hàng hóa, dấu hợp chuẩn, dấu hợpquy, các tài liệu liên quan đến chất lượng hàng hóa, nghĩa vụ thông tin trungthực về chất lượng sản phẩm, hàng hoá, thông báo cho người mua điều kiện phảithực hiện khi vận chuyển, lưu giữ, bảo quản và sử dụng hàng hoá, cung cấpthông tin về việc bảo hành hàng hóa cho người mua, kịp thời dừng bán hàng,thông tin cho người sản xuất, người nhập khẩu và người mua khi phát hiện hànghoá gây mất an toàn hoặc hàng hoá không phù hợp với tiêu chuẩn công bố ápdụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, hoàn lại tiền hoặc đổi hàng mới, nhận lạihàng có khuyết tật bị người mua trả lại

Theo quy định của Luật, người tiêu dùng có các quyền được cung cấpthông tin trung thực về mức độ an toàn, chất lượng, hướng dẫn vận chuyển, lưugiữ, bảo quản, sử dụng sản phẩm, hàng hoá; được cung cấp thông tin về việc bảohành hàng hóa, khả năng gây mất an toàn của hàng hoá và cách phòng ngừa khinhận được thông tin cảnh báo từ người sản xuất, người nhập khẩu; yêu cầungười bán hàng sửa chữa, hoàn lại tiền hoặc đổi hàng mới, nhận lại hàng cókhuyết tật; được bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, người tiêu dùng có nghĩa

vụ tuân thủ các điều kiện bảo đảm chất lượng đối với hàng hoá trong quá trình

sử dụng; tuân thủ quy định và hướng dẫn của người sản xuất, người nhập khẩu,người bán hàng về việc vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng sản phẩm, hànghóa; tuân thủ quy định về kiểm định chất lượng sản phẩm, hàng hoá trong quátrình sử dụng sản phẩm, hàng hóa thuộc danh mục do Bộ quản lý ngành, lĩnhvực quy định; tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong quátrình sử dụng sản phẩm, hàng hoá

Trang 15

Luật cũng có quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của tổ chức đánh giá

sự phù hợp, (tổ chức tiến hành hoạt động thử nghiệm, giám định, kiểm định,chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoá, quá trình sản xuất, cung ứngdịch vụ phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tươngứng), tổ chức nghề nghiệp và tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trongvấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hoá

Thứ ba, Luật có quy định cụ thể về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoátrong các khâu sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường vàtrong quá trình sử dụng Theo đó, chất lượng sản phẩm, hàng hoá được quản lýthông qua các biện pháp như:

Công bố tiêu chuẩn áp dụng: Người sản xuất, người nhập khẩu tự công bốcác đặc tính cơ bản, thông tin cảnh báo, số hiệu tiêu chuẩn trên hàng hoá hoặctrên bao bì hàng hoá, nhãn hàng hoá, tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hoá; Công bố sự phù hợp: Người sản xuất thông báo sản phẩm của mình phùhợp với tiêu chuẩn (công bố hợp chuẩn) hoặc với quy chuẩn kỹ thuật (công bốhợp quy) Việc công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy được thực hiện theo quyđịnh của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật

Đánh giá sự phù hợp thông qua các hình thức như thử nghiệm (thực hiệncác thao tác kỹ thuật nhằm xác định một hay nhiều đặc tính của sản phẩm, hànghóa theo một quy trình nhất định), giám định (xem xét sự phù hợp của sảnphẩm, hàng hóa so với hợp đồng hoặc tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn

kỹ thuật tương ứng bằng cách quan trắc và đánh giá kết quả đo, thử nghiệm),chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy (đánh giá và xác nhận sự phù hợpcủa sản phẩm, quá trình sản xuất, cung ứng dịch vụ với tiêu chuẩn công bố ápdụng hoặc với quy chuẩn kỹ thuật), kiểm định (hoạt động kỹ thuật theo một quytrình nhất định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoávới yêu cầu quy định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng)

Trang 16

Thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp, theo đó, việc thừa nhận kết quảđánh giá sự phù hợp giữa tổ chức, cá nhân tại Việt Nam với tổ chức, cá nhânnước ngoài, vùng lãnh thổ do các bên tự thoả thuận; việc thừa nhận kết quả đánhgiá sự phù hợp phục vụ quản lý nhà nước được thực hiện theo điều ước quốc tế

mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc thoả thuận quốc tế

mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

ký kết

Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá trong sản xuất, trong nhập khẩu,lưu thông trên thị trường Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa do cơquan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá

Bên cạnh quy định về các biện pháp quản lý như nêu trên, Luật còn quyđịnh cụ thể về điều kiện bảo đảm chất lượng sản phẩm trong sản xuất trước khiđưa ra thị trường, điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hoá xuất khẩu, hàng hoánhập khẩu, trong quá trình sử dụng, kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sảnxuất; xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất,biện pháp xử lý hàng hoá xuất khẩu không bảo đảm điều kiện xuất khẩu trình tự,thủ tục kiểm tra chất lượng hàng hoá nhập khẩu, hàng hoá lưu thông trên thịtrường; xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu,hàng hoá lưu thông trên thị trường

Thứ tư, Luật quy định cụ thể về kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước

về chất lượng sản phẩm hàng hoá Theo đó:

Cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá thuộc Bộ quản lý ngành,lĩnh vực thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất thuộc phạm

vi được phân công và hàng hoá trong xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông trên thịtrường, trong quá trình sử dụng thuộc phạm vi được phân công

Cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hànghoá trong phạm vi của địa phương theo quy định của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực

Trang 17

Cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá thuộc Bộ quản lý, lĩnhvực có trách nhiệm phối hợp với cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hànghoá thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơquan khác có liên quan trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá Thanh tra về chất lượng sản phẩm, hàng hóa là thanh tra chuyên ngành, cónhiệm vụ thanh tra việc thực hiện pháp luật của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinhdoanh sản phẩm, hàng hóa và tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chấtlượng sản phẩm, hàng hóa Đối tượng của thanh tra chuyên ngành về chất lượngsản phẩm, hàng hoá là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng, tổchức đánh giá sự phù hợp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng và cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá

Thứ năm, Luật quy định cụ thể về giải quyết tranh chấp, bồi thường thiệthại, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về chất lượng sảnphẩm, hàng hoá Theo đó:

Ngày đăng: 06/04/2013, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w