giao an GDCD 8

55 154 1
giao an GDCD 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Lơng Văn Toản Trờng THCS Phúc Thắng Tiết 2 bài 1 Soạn ngày 14/08/2010 Tôn trọng lẽ phải I. Mục đích bài học - Giúp HS hiểu đợc thế nào là lẽ phải - Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải - ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với đời sống - Phê phán những hành vi không tôn trọng lẽ phải - Phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. II. Ph ơng tiện dạy học - SGK, SGV GDCD 8 - Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn - Bài tập tình huống GDCD8 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 GV Yêu cầu HS đọc câu truyện trong SGK GV:Những việc làm của viên tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và ngời nông dân nghèo? GV: Hình bộ thợng th là anh ruột của tri huyện Thanh Ba đã có hành động gì? GV: Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích? Việc làm đó biểu hiện phẩm chất đạo đức nào? GV yêu cầu HS thảo luận các tình huống sau: Tình huống 1: Trong một cuộc tranh luận có bạn đa ra ý kiến nhng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng em sẽ xử xự ntn? Tình huống 2: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ KT, em sẽ làm gì? HS tự do đa ra ý kiến của mình GV nhận xét, giải thích và chốt ý Để có cách xử xự phù hợp trong các tình huống trên đòi hỏi mỗi ngời không chỉ có nhận thức đúng mà còn cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán những việc làm sai trái. GV yêu cầu HS tìm những biểu hiện tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống? Lấy VD? Tôn trọng lẽ phải biểu hiện ở nhiều khía I. Đặt vấn đề - Không nể nang, đồng loã với việc xấu - Dũng cảm, trung thực dám đấu tranh với những sai trái * Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải - Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc - Dũng cảm phê phán những việc làm sai trái nh quay bài - Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích, đánh giá ý kiến hợp lý. - Tôn trọng những quy định của nhà trờng đề ra. * Biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải - Làm trái các quy định của pháp luật nh vi phạm luật ATGT - Vi phạm nội quy của nhà trờng 1 Giáo viên: Lơng Văn Toản Trờng THCS Phúc Thắng cạnh khác nhau: Thái độ, lời nói, cử chỉ, việc làm - Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất cần thiết của mỗi ngời góp phần làm cho xã hội lành mạnh tốt đẹp hơn - HS phải học tập gơng của những ngời biết tôn trọng lẽ phải để có những hành vi và cách ứng xử đúng đắn. Hoạt động 2 GV hớng dẫn HS rút ra nội dung chính của bài học bằng cách trả lời các câu hỏi sau: 1.Tôn trọng lẽ phải là gì? 2. Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải? 3. ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với đời sống? 4. HS phải làm gì để rèn luyện đức tính tôn trọng lẽ phải? Hoạt động 3 GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK - Thích làm việc gì thì làm không quan tâm đến ai - Không dám đa ra ý kiến của mình - không mốn làm mất lòng ai, gió chiều nào xoay chiều ấy. II. Nội dung bài học 1. Tôn trọng lẽ phải là gì? - Lẽ phải là những điều đợc coi là đúng đắn, phù hợp vói đạo lý và lợi ích chung của xã hội. - Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng 2. Biểu hiện - Thái độ, cử chỉ và hành động ửng hộ bảo vệ điều đúng đắn, không chấp nhận và không làm những việc sai trái. 3. ý nghĩa - Đó là một chất đạo đức quý báu - Ngời biết tôn trọng lẽ phải luôn đợc mọi ngời tôn trọng, yêu quý. III. Luyện tập HS làm BT 1,2,3 3. Dăn dò Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK Tiết 3: Bài 2 Soạn ngày 20/08/2010 Liêm Khiết I. Mục tiêu bài học Giúp học sinh hiểu đợc: - Thế nào là liêm khiết? - Phân biệt hành vi trái với liêm khiết - Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết. - Có thái độ đồng tình, ủng hộ, học tập gơng liêm khiết. - HS biết kiểm tra và rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết. II. Ph ơng tiện dạy học - SGK, SGV GDCD 8 - Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn - Bài tập tình huống GDCD8 III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ a) Tôn trọng lẽ phải là gì? Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải? b) Giải thích câu tục ngữ: Gió chiều nào xoay chiều ấy. 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 HS đọc 3 câu chuyện trong SGK và thảo luận các nội dung sau: I. Đặt vấn đề 2 Giáo viên: Lơng Văn Toản Trờng THCS Phúc Thắng 1. Những hành vi nào thể hiện việc làm của bà Mariquyri? Những hành vi đó thể hiện đức tính gì? GV giới thiệu thêm cho HS thông tin về vợ chồng Mari Quyri. 2. Em hãy nêu những hành động của Dơng Trấn? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? 3. Hành động của Bác Hồ đợc đánh giá nh thế nào? GV: Em có suy nghĩ gì về cách xử xự của các nhân vật trong các câu chuyện trên? Những cách xử xự đó có điểm gì chung? Vì sao? GV: Em rút đợc ra bài học gì cho bản thân thông qua 3 câu chuyện trên? GV hớng dẫn HS liên hệ trong thực tế - Theo em việc học tập gơng sáng liêm khiết có cần thiết và phù họp không? - Nêu những hành vi biểu hiện đức tính liêm khiết trong đời sống hằng ngày? Lấy VD? GV cung cấp thêm cho HS những câu về Bác Hồ, tấm gơng sáng nhất của đức tính liêm khiết. - Nêu những hành vi trái với liêm khiết? GV: Hiện nay nạn tham ô tham nhũng đang hoành hành, nó không chỉ là vấn nạn của Việt Nam mà còn của tất cả các nớc trên TG. Vậy theo em phải làm gì để ngăn chặn quốc nạn này? Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sáng trong đạo đức cá nhân của từng ngời, dù là ngời dân bình thờng hay cán bộ công chức. Liêm khiết là một trong những đức tính trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh Cần-kiệm-liêm- chính-chí công-vô t. Hoạt động 2 GV hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học 1. Liêm khiết là gì? - Không vụ lợi, tham lam. Sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội - Đức tính thanh cao, vô t, không hám lợi. - Đó là tấm gơng sáng để chúng em học tập noi theo. Suy nghĩ và hành động của các tấm gơng đó thể hiện lối sống thanh cao, không vụ lợi, không hám danh vọng, làm việc vô t. Đó là biểu hiện của đức tính liêm khiết * Biểu hiện của đức tính liêm khiết - Làm giàu bằng tài năng, sức lực của mình. - Kiên ttrì phấn đấu vơn lên đạt kết quả cao trong học tập, trong công việc - Phấn đấu thành đạt để làm giàu cho đất nớc. - Tạo công ăn việc làm cho ngời dân - Sẵn sàng giúp đỡ ngời khác khi mọi ngời gặp khó khăn. * Biểu hiện không liêm khiết - Lợi dụng chức quyền để nhận hối lộ - Làm bất cứ việc gì nhằm đạt đợc mục đích. - Trốn thuế - ăn cắp, tham ô tài sản của nhà n- ớc. II. Nội dung bài học 1. Liêm khiết là gì? Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con ngời thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ. 2. ý nghĩa 3 Giáo viên: Lơng Văn Toản Trờng THCS Phúc Thắng 2. Đức tính liêm khiết có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? 3. Tác dụng của đức tính liêm khiết đối với bản thân em và gia đình? Hoạt động 3 Em hãy tìm những câu ca dao, tục nhữ, danh ngôn nói về liêm khiết Làm BT 1,4( SGK) - Cuộc sống thanh thản - Đợc mọi ngời quý trọng tin cậy. - Góp phần làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn. 3. Tác dụng - Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết. - Đồng tình ửng hộ, quý trọng ngời liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm khiết. - Thờng xuyên rèn luyện để có thói quen liêm khiết III. Luyện tập Các câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính liêm khiết - Cây ngay không sợ chết đứng - Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo 3. Dặn dò - Làm bài tập 3 trong SGK - Đọc trớc bài 3 Tiết 4 Bài 3 Soạn ngày 26/08/2010 Tôn trọng ngời khác I. Mục tiêu bài học 4 Giáo viên: Lơng Văn Toản Trờng THCS Phúc Thắng 1. Kiến thức - HS hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác - Biểu hiện của tôn trọng ngời khác trong cuộc sống - ý nghĩa của tôn trọng ngời khác đối với quan hệ xã hội. 2. Thái độ - Đồng tình ửng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng ngời khác. - Có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng ngời khác. 3. Kĩ năng - Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng ngời khác - Có hành vi rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp - Thể hiện hành vi tôn trọng ngời khác ở mọi lúc, mọi nơi. II. Ph ơng tiện dạy học - SGK, SGV GDCD 8 - Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn - Bài tập tình huống GDCD8 III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ a. Liêm khiết là gì? Em hãy kể một câu chuyện thể hiện tính liêm khiết? b. Đọc một câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính liêm khiết? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 HS đọc 3 câu chuyện trong SGK và trả lời các câu hỏi sau Câu chuyện 1 - Em có nhận xét gì về cách c xử, thái độ và việc làm của Mai? - Hành vi của Mai sẽ đợc mọi ngời đối xử nh thế nào Câu chuyện 2 - Em có nhận xét gì về cách c xử của một số bạn với Hải? - Suy nghĩ của Hải nh thế nào? - Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì? Câu chuyện 3 - Em có nhận xét gì về việc làm của Quân và Hùng? - Việc làm đó thể hiện đức tính gì? Liên hệ thực tế Tìm những hành vi tôn trọng ngời khácvà không tôn trọng ngời khác. Giải quyết tình huống - Cời đùa trong đám tang. - Vợt đèn tín hiệu giao thông GV kể câu chuyện dân gian: Anh chàng ngốc GVKL: Tôn trọng ngời khác là biểu hiện hành vi có văn hoá. Đó là thái độ ứng xử của chúng ta ở mọi lúc, mọi nơi, với mọi ngời. I. Đặt vấn đề - Chúng ta phải luôn biết lắng nghe ý kiến của ngời khác, kính trọng ngời trên, biết nhờng nhịn. - Không chê bai, chế diễu ngời khác. - Biết đấu tranh phê phán những việc làm sai trái. * Liên hệ Những hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác. - Vâng lời bố mẹ. - Nhờng chỗ ngồi cho ngời trên xe buýt - Giúp đỡ bạn bè Những hành vi biểu hiện sự không tôn trọng ngời khác - Xấu hổ vì bố đạp xích lô - Chế diễu bạn - Dẫm lên cỏ, đùa nghịch trong công viên. 5 Giáo viên: Lơng Văn Toản Trờng THCS Phúc Thắng Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hớng tích cực, không chấp nhận và làm những việc sai trái. Hoạt động 2 GV: Em Hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác? GV: Vì sao chúng ta phải tôn trọng ngời khác? Việc tôn trọng ngời khác có ý nghĩa nh thế nào trong đời sống hằng ngày? GV: HS chúng ta phải làm gì để rèn luyện đức tính tôn trọng ngời khác? GV: Em đánh gia nh thế nào về hình ảnh những ngời bán hàng dong bám đuổi theo những ngời khách nớc ngoài để co kéo mua hàng? Hoạt động 3 Giải quyết các tình huống sau TH1: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm bóng đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì? TH2: Hơng viết nhật ký, các bạn của Hơng đến chơi tự ý lấy đọc. Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn? Việc làm đó sẽ gây nên hậu quả gì? GV: Gợi ý, nhận xét, chốt Chú ý: Với mỗi một hành vi HS có thể lấy một câu chuyện nhỏ để chứng minh. II. Nội dung bài học 1. Tôn trọng ng ời khác là gì? Tôn trọng ngời khác là đánh gia đứng mức, coi trọng phẩm giá, danh dự, lợi ích ngời khác, thể hiện lối sống có văn hoá của mọi ngời. 2. ý nghĩa - Đợc mọi ngời tôn trọng - XH trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. 3. Cách rèn luyện - Tôn trọng ngời khác mọi lúc mọi nơi. - Thể hiện cử chỉ , hành động và lời nói tôn trọng ngời khác. - Biết học tập các tấm gơng tôn trọng ngời khác. III. Luyện tập Đó đều là những hành vi thiếu sự tôn trọng ngời khác, chúng ta nên có thái độ đứng đắn với những hành vi của các bạn. Nếu có mặt ở đó chúng ta phải ngăn chặn và giải thích cho các bạn hiểu vể hành vi sai trái của bạn 3.Củng cố Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ thể hiện đức tính tôn trọng ngời khác? Ca dao Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Cời ngời chớ vội cời lâu Cời ngời hôm trớc hôm sau ngời cời - Khó mà biết lẽ, biết lời Biết ăn biết ở hơn ngời giàu sang Tục ngữ - Kính trên nhờng dới - ăn có mời, làm có khiến. Danh ngôn Yêu mọi ngời, tin vài ngời, đừng xúc phạm ai. (Sheckpia) 4. Dặn dò - Làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài sau. 6 Giáo viên: Lơng Văn Toản Trờng THCS Phúc Thắng Tiết 5: Bài 4 Soạn ngày 1/09/2010 Giữ chữ tín I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống thờng ngày. - Vì sao trong các mối quan hệ XH mọi ngời đều cần phải giữ chữ tín? 2. Thái độ HS có mong muốn và rèn luyện theo gơng của những ngời biết giữ chữ tín. 3. Kĩ năng - HS biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín - HS rèn luyện thói quen để trở thành ngời luôn biết giữ chữ tín trong mọi lúc, mọi hoàn cảnh II. Ph ơng tiện dạy học - SGK, SGV GDCD 8 - Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn - Bài tập tình huống GDCD8 III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ a) Tôn trọng ngời khác là gì? Bản thân em đã làm những việc gì để rèn luyện đức tính tôn trọng ngời khác? b) Khi gặp một ngời nớc ngoài em sẽ có thái độ nh thế nào để thể hiện sự tôn trọng khách nớc ngoài? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 GV gọi 3 HS đọc lần lợt 3 câu chuyện trong SGK, chia lớp làm 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: Nhóm 1: Em hãy nêu việc làm của vua nớc Lỗ và việc làm của Nhạc Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử làm nh vậy? Nhóm 2:- Em bé đã nhờ Bác điều gì? - Bác đã làm gì và vì sao Bác làm nh vậy? GV kể thêm cho HS thêm một vài câu I. Đặt vấn đề - Bản chất của giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình, là tôn trọng phảm giá và danh dự của bản thân 7 Giáo viên: Lơng Văn Toản Trờng THCS Phúc Thắng chuyện khác thể hiện việc giữ chữ tín của Bác( Mời gia đình luật s Lôrơbai sang tham nớc ta) Nhóm 3: - Ngời sản xuất, kinh doanh phải làm gì đối với ngời tiêu dùng? Vì sao? - Điều gì sẽ xảy ra nếu hai bên không thực hiện những quy định đợc kí kết trong hợp đồng? Nhóm 4: - Biểu hiện nào của việc làm đợc mọi ng- ời tin cậy, tín nhiệm? - Trái ngợc của những việc làm ấy là gì? Vì sao không đợc mọi ngời tin cậy tín nhiệm * Liên hệ thực tế Muốn giữ lòng tin với mọi ngời chúng ta phải làm gì? GV: Có ý kiến cho rằng giữ chữ tín là giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giải thích vì sao? GV giải thích thêm rằng có những trờng hợp không giữ lời hứa không có nghĩa là không giữ chữ tín GV hớng dẫn HS lấy VD chứng minh cho luận điểm đó Trò chơi: Ai nhanh hơn GV chia lớp làm 2 tổ và hớng dẫn luật chơi Tìm nhanh những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống hằng ngày? GV chốt, nhận xét và kết luận Hoạt động2 GV hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học 1. Thế nào là giữ chữ tín? 2. ý nghĩa của việc giữ chữ tín? 3. Cách rèn luyện chữ tín? Hoạt động 3 Hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK-12 - Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời đối với mình thì mỗi ngời cần phải làm tốt trách nhiệm của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mọi mối quan hệ, nói phải đi đôi với làm. - Giữ lời hứa là biểu hiện đầu tiên, quan trọng nhất của giữ chữ tín. Nó đ- ợc thể hiện ở ý thức trách nhiệm cao và quyết tâm của mính khi thực hiện lời hứa. II. Nội dung bài học 1. Giữ chữ tín là gì? Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngờivới mình, biết trọng lời hứa 2. ý nghĩa - Ngời biết giữ chữ tín sẽ đợc mọi ngời tin cậy, tín nhiệm - Giúp mọi ngời đoàn kết, hợp tác đợc với nhau 3. Cách rèn luyện - Làm tốt nghĩa vụ của mình nh học bài và làm bài đầyđủ khi đến lớp. - Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao. - Đúng hẹn. - Giữ đợc lòng tin III. Luyện tập Đáp án - Giữ chữ tín: b - Không giữ chữ tín: a,c,d,đ,e 8 Giáo viên: Lơng Văn Toản Trờng THCS Phúc Thắng 3. Củng cố Tại một cửa hàng bán quần áo, một khách hàng dặn và đa trớc một số tiền để mua một bộ quần áo, hẹn ngày mai đem tiền đủ đến lấy nhng có ngời trả cao hơn nên chị bán hàng đã bán món hàng đó.em đánh giá nh thế nào về việc làm của ngời bán hàng? 4. Dặn dò - Làm bài tập 2,3 SGK - Chuẩn bị bài pháp luật và kỉ luật Tiết 6, Bài 5 Soạn ngày19/09/2010 Pháp luật và kỉ luật I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS hiểu bản chất của pháp luậtvà kỉ luật. - Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. - Lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỉ luật. 2. Kĩ năng HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thúc và thói quen kỉ luật, có kĩ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập, trong sinh hoạt ở tr- ờng, ở nhà và ngoài xã hội. 3. Thái độ Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, trân trọng những ngơì có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật. 9 Giáo viên: Lơng Văn Toản Trờng THCS Phúc Thắng II. Ph ơng tiện dạy học - SGK, SGV GDCD 8 - Bài tập tình huống GDCD8 - Tài liệu tham khảo III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ a) Giữ chữ tín là gì? Là HS em phải làm gì để rèn luyện chữ tín? b) Trong những trờng hợp nào thất hứa không phải là thất tín? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 GV gọi HS đọc nội dung ĐVĐ HS theo dõi nội dung và thảo luận các câu hỏi sau: 1. Theo em Vũ Xuân Trờng và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật ntn? 2. Những hành vi đó gây ra hậu quả gì? Chúng đã bị trừng phạt ntn? 3. Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ công an phải có phẩm chất gì? 4. Chúng ta rút ra đợc bài học gì cho bản thân sau khi tìm hiểu nội dung mục ĐVĐ? GV kể cho HS nghe một vài câu chuyện pháp luật mà GV su tầm đợc trên báo Thảo luận Em hãy giải thích câu nói sau: Sống và làm việc theo pháp luật? Nếu chúng ta vi phạm pháp luật thì hậu quả gì sẽ xảy ra? GV: Tính kỉ luật của HS đợc biểu hiện ntn? GV: Theo em việc nhà trờng đề ra những quy định nhằm mục đích gì? GV: Thử hình dung nếu trờng học khôngcó nội quy sẽ ra sao? GV: Em tự nhận xét bản thân mình đã chấp hành nghiêm chỉnh kỉ luật của trờng của lớp cha? Cách khắc phục những việc cha làm đ- ợc? Hoạt động 2 GV hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học 1. Pháp luật và kỉ luật là gì? I. Đặt vấn đề 1. Những hành vi vi phạm pháp luật: - Buôn bán, vận chuyển ma tuý. - Lợi dụng chức quyền. - Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ nhà nớc 2. Hậu quả - Huỷ hoại nhân cách con ngời - Cán bộ thoái hoá, biến chất. - Mất lòng tin. - Gia đình tan nát, tiêu tốn tiền của 3. Những phẩm chất của ngời chiến sĩ công an. - Dũng cảm, mu trí. - Vợt qua mọi khó khăn trở ngại. - Vô t, trong sạch, tôn trọng và có hiểu biết về pháp luật 4. Bài học - nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, kỉ luật. - Tránh xa các tện nạn XH. - Giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện hành vi vi phạm pháp luật. - Có nếp sống lành mạnh. II. Nội dung bài học 1. Pháp luật là cácquy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nớc 10 . lẽ phải trong cuộc sống. II. Ph ơng tiện dạy học - SGK, SGV GDCD 8 - Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn - Bài tập tình huống GDCD8 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt. huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và ngời nông dân nghèo? GV: Hình bộ thợng th là anh ruột của tri huyện Thanh Ba đã có hành động gì? GV: Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang. về đức tính liêm khiết. II. Ph ơng tiện dạy học - SGK, SGV GDCD 8 - Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn - Bài tập tình huống GDCD8 III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ a) Tôn trọng

Ngày đăng: 14/05/2015, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan