- Đánh giá.2.1.3 Tổ chức bộ phận nhân lực 2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường quản trị nhân lực tới hoạt động quản trị nhân lực của doanh nghiệp - Môi trường bên ngoài: thị trường l
Trang 1ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Phần 1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần đầu tư Việt Phú
1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần đầu tư Việt Phú
- Giới thiệu về công ty
- Quá trình hình thành và phát triển
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của bộ máy Công ty Cổ phần đầu tư Việt Phú
- Sơ đồ bộ máy doanh nghiệp, và mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty
- Cơ cấu tổ chức thuộc dạng gì?
- Chức năng, nhiệp vụ từng bộ phận
1.3 Lĩnh vực và đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần đầu tư Việt Phú
- Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh những lĩnh vực nào?
- Lĩnh vực nào là chính mang về doanh thu chủ yếu?
- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Trang 21.4 Khái quát về các hoạt động/ hoạt động kinh tế và nguồn lực của Công ty Cổ phần đầu tư Việt Phú
- Số nhân lực hiện tại, bảng thống kê về số lượng nhân lực trong 3 năm 2011, 2012, 2013
- Vốn và cơ cấu vốn: vốn điều lệ, tăng vốn
- Cơ sở vật chất, công nghệ: các trang thiết bị ở tất cả các địa điểm, văn phòng và trung tâm đào tạo công ty
- Đánh giá chung
1.5 Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần đầu tư Việt Phú trong 3 năm: 2011, 2012, 2013
- Tổng doanh thu
- Tổng chi phí
- Lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần
- Nộp ngân sách nhà nước
- Tsuất lợi nhuận, tỷ suất chi phí
- Bảng so sánh kết quả hoạt động trong 3 năm
Phần 2 Tình hình hoạt động quản trị nhân lực của công ty Cổ phần đầu tư Việt Phú
Trang 32.1 Tình hình nhân lực và chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phân
tổ chức quản trị nhân của Công ty
2.1.1 Tình hình nhân lực
- Số lượng
- Thể lực: Chiều cao, cân nặng, độ tuổi, sức khỏe trung bình của người lao động
- Trí lực: Chất lượng theo bằng cấp, trình độ: Số nhân lực có bằng đại học, trên đại học, cao đẳng, trung cấp; Trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Kỹ năng phụ trợ (tin học, ngoại ngữ)
- Cơ cấu nhân lực: Theo giới tính, theo tuổi
- Ý thức lao động và chấp hành kỷ luật lao động
- Đánh giá về tình hình nhân lực
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức quản trị nhân lực
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị nhân lực: số lượng, vị trí, nhiệm vụ của từng người
- Số người làm đúng ngành
- Số người làm không đúng ngành có được đào tạo lại hay không ? Chương trình đào tạo
Trang 4- Đánh giá.
2.1.3 Tổ chức bộ phận nhân lực
2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường quản trị nhân lực tới hoạt động quản trị nhân lực của doanh nghiệp
- Môi trường bên ngoài: thị trường lao động, mức độ cạnh tranh của nhân lựctrong ngành, đặc điểm của thị trường lao động, pháp luật
- Môi trường bên trong: cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, chiến lược
và chính sách phát triển của doanh nghiệp
2.3 Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực của doanh nghiệp
2.3.1 Thực trạng về quan hệ lao động của doanh nghiệp
- Năng lực của các chủ thể: người lao động, người sử dụng lao động
- Doanh nghiệp đã có công đoàn hay chưa?
- Doanh nghiệp có ký kết thỏa hữu lao động tâp thể không?
- Doanh nghiệp có ký hợp đồng lao động với người lao động hay không?
- Có xảy ra tranh chấp và đình công không ? (Quy chế lao động, thông tin nội bộ VD: có tổ chức các kì nghỉ, hội họp, giao lưu)
- Đánh giá chung
Trang 52.3.2 Thực trạng về tổ chức của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp có tiến hành xây dựng định mức lao động không ?
- Quy trình công nghệ, tổ chức và bố trí lao động như thế nào ?
- Đánh giá
2.3.3 Thực trạng về định mức lao động của doanh nghiệp.(có hay ko? Lấy 1 bản ví dụ minh họa)
2.2.4 Thực trạng về hoạch định của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp có xây dựng chiến lược về doanh nghiệp không ?
- Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, trả công…
- Ai là người phụ trách công việc này cho doanh nghiệp (tần suất, thời gian)?
2.3.5 Thực trạng về phân tích công việc của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp đã thực hiện phân tích công việc chưa ?
- Ai phụ trách công việc này?
- Sản phẩm đã có từ người phân tích công việc
2.3.6 Thực trạng về tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp
- Nguồn tuyển dụng chính
- Quy trình tuyển dụng
Trang 6- Các kênh tuyển dụng.
- Thực trạng về hiệu quả sử dụng, chi phí tuyển dụng của doanh nghiệp
2.3.7 Thực trạng về đào tạo và phát triển nhân lực của doanh nghiệp
- Nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp
- Các chương trình đào tạo của doanh nghiệp (ai thực hiện, phương pháp đào tạo)
- Chi phí đào tạo
- Thực trạng về hiệu quả sử dụng chi phí đào tạo của doanh nghiệp
2.3.8 Thực trạng về đánh giá nhân lực của doanh nghiệp
- Cơ sở đánh giá nhân lực của doanh nghiệp
- Hình thức đánh giá (phương pháp, chu kì, ai phụ trách)
- Sử dụng đánh giá cho mục đích gì?
2.3.9 Thực trạng về trả công của doanh nghiệp
- Cơ cấu lương
- Các hình thức đãi ngộ (nguyên tắc, chính sách, các ví dụ bảng lương)
- Thực trạng về hiệu quả sử dụng lạo động của doanh nghiệp
Trang 72.3.10 Hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng
- Lượng hồ sơ nhận về, tỉ lệ hồ sơ chất lượng trên tổng số hồ sơ nhận về
- Năng lực ứng viên
- Mức độ gắn bó
2.3.11 Thực trạng hiệu quả sử dụng lao động
- Phân công lao động
- Hiệp tác lao động
2.3.12 Thực trạng hiệu quả sử dụng chi phí đào tạo
- Phản ứng của nhân viên trước và sau đào tạo
- Sự thay đổi trong kết quả thực hiện công việc của nhân viên sau đào tạo
2.3.13 Thực trạng hiệu quả sử dụng tiền lương
- Năng suất, chất lượng công việc
- Trả lương, nâng lương, thưởng, phụ cấp
Phần 3 : Một số vấn đề cấp thiết cần giải quyết của doanh nghiệp và định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp
Trang 83.1 Đánh giá về thực trạng hoạt động/hoạt động kinh doanh, quản trị nhân lực của doanh nghiệp
- Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh
+ Kết quả + Thành công + Hạn chế
- Đánh giá tình hình hoạt động quản trị nhân lực: Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân (phải đánh giá dựa theo các mục như đã viết ở phần 2, ưu điểm, hạn chế)
- Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp: những vấn đề cần giải quyết trong ngắn hạn và dài hạn
3.2 Phương hướng và hoạt động/hoạt động kinh doanh, quản trị nhân lực của doanh nghiệp trong thời gian tới
3.3 Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp