1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Tuan 30-35

112 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

  • Mở rộng vốn từ: Du lịch thám hiểm

  • Kể chuyện đã nghe, đã đọc

  • Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua quang trung

  • Tiết 5: Âm nhạc

    • Sinh hoạt lớp

  • Ngày soạn 18/4/2008

  • Ngày giảng : Thứ 2/21/4/2008

    • Ăng-co-vát

    • Thêm trạng ngữ cho câu

    • Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

    • Nhà nguyễn thành lập

  • Tiết 5: Âm nhạc

    • Sinh hoạt lớp

  • Ngày soạn 24/4/2008

  • Ngày giảng : Thứ 2/28/4/2008

    • Vương quốc vắng nụ cười

    • Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu

    • Khát vọng sống

    • Kinh thành huế

  • Tiết 5: Âm nhạc

    • Sinh hoạt lớp

  • Ngày soạn 2/5/2008

  • Ngày giảng : Thứ 2/5/5/ 2008

    • Vương quốc vắng nụ cười

    • Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời

    • Kể chuyện đã nghe, đã đọc

    • Tổng kết

  • Tiết 5: Âm nhạc

    • Sinh hoạt lớp

  • Ngày soạn 9/5/2008

  • Ngày giảng : Thứ 2/12/5/ 2008

    • Tiếng cười là liều thuốc bổ

    • Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời

    • kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

    • ôn tập

  • Tiết 5: Âm nhạc

    • Sinh hoạt lớp

  • Ngày soạn 16/5/2008

  • Ngày giảng : Thứ 2/19/5/ 2008

    • ôn tập tiết 1

    • ôn tập tiết 2

    • ôn tập tiết 6

  • Tiết 5: Âm nhạc

    • Sinh hoạt lớp

Nội dung

Tuần 30 Tiết 1:Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I -Mục tiêu - Đọc đúng các từ khó, câu văn dài, phù hợp với diễn biến của câu chuyện - Hiểu các từ : Thám hiểm, sứ mạng, khám phá - Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt qua khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử :Khảng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới. II -Đồ dùng học tập GV :Tranh minh họa, bảng phụ HS : Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') Đọc bài Trăng ơi từ đâu đến ? 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Yêu cầu học sinh mở SGK HS đọc nối tiếp 3 lần - Bài chia mấy đoạn? -Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ GV yêu cầu nhận xét cách đọc *Giáo viên đọc mẫu -Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ở dọc đờng ? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại nh thế nào ? Hạm đội của Ma-gien-lăng đi theo hành trình nào ?Thu đợc kết quả gì Câu chuyện cho em biết gì về những nhà thám hiểm ? *Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp diễn cảm -Tìm giọng đọc hay ?Vì sao? - Nhận xét về giọng đọc của bạn ? - Nhận xét - Ghi điểm 1- Luyện đọc 1 học sinh đọc bài Đọc nối tiếp 3 lần 2-Tìm hiểu bài Để khám phá những con đờng trên biển đến những vùng đất mới Cạn hết thức ăn, nớc ngọt giao tranh với thổ dân ý đúng là ý C Khảng định trái đất hình cầu và phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới 3- Đọc diễn cảm Đọc nối tiếp diễn cảm Đọc đoạn 2 Đọc theo nhóm 2 Thi đọc diễn cảm * ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt qua khó 1 - Học sinh nêu ý nghĩa và viết vào vở khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử :Khảng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới. 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau . & & Tiết 2: Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố kĩ năng khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Tính diện tích hình bình hành. - áp dụng giải bài tập chính xác II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ, phiếu học tập HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1-ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung HS đọc yêu cầu và thực hiện bài 1 Thực hiện trên bảng con Học sinh lên bảng giải Nhận xét chữa bài Bài 1 (tr 153) Tính 5 13 10 20 5 3 5 2 : 5 4 5 3 ) 14 11 56 44 8 11 7 4 11 8 : 7 4 ) 4 3 48 36 316 49 3 4 16 9 ) 72 13 72 32 72 45 9 4 8 5 ) 20 23 20 11 20 12 20 11 5 3 ) =+=+ ==ì= == ì ì =ì == =+=+ e d c b a 2 HS lên bảng giải bài 2 Nêu cách tính diện tích hình bình hành ? HS làm vào vở Nhận xét thống nhất kết quả Học sinh lên bảng giải Đọc bài 3 Nêu yêu cầu của bài? Tự giải vào vở Nhận xét thống nhất kết quả Bài 4 cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ? Thuộc dạng toán nào mà em đã đợc học ? 1 em lên bảng giải Lớp giải vào vở Nhận xét thống nhất kết quả Đọc bài 5 Bài có mấy yêu cầu ? Thực hiện nh thế nào Học sinh giải vào phiếu học tập Nhận xét - Chữa bài Bài 2 (tr 153) Bài giải Chiều cao của hình bình hành là 18 : 9 x 5 = 10 (cm) Diện tích hình bình hành là 18 x 10 = 180 (m 2 ) Đáp số: 180 m 2 Bài 3 (tr 153) Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7(phần) Số ô tô trong gian phòng là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô Bài 4 (tr 153) Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là 9 - 2 = 7 (phần) Tuổi con là 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi Bài 5 (tr 153) Hình H : 4 1 ; Hình A : 8 1 ; Hình B : 4 1 8 2 = ; Hình C : 6 1 Hình D : 2 1 6 3 = ; Khoanh vào B vì hình B cho biết 4 1 số ô vuông đã đợc tô màu, ở hình B có 8 2 hay 4 1 số ô vuông đã đợc tô màu 4-Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà giải các bài tập trong VBTT 4 & & Tiết 3: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Du lịch thám hiểm I - Mục tiêu - Tiếp tục mở rộng vốn từ: Du lich thám hiểm - Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch thám hiểm có sử dụng từ ngữ vùa tìm đợc. II - Đồ dùng dạy học 3 GV: Bảng phụ HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ ( 3') GV kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Đọc bài 1 - Bài yêu cầu gì? Có mấy yêu cầu ? Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch ? Đọc bài 2 Nêu yêu cầu của bài ? Cả lớp thực hiện vào vở Nhận xét - chữa bài Học sinh viết bài tập 3 vào vở Gọi đọc, nhận xét, ghi điểm *Bài 1(tr 116+117) a)Va li, quần áo, cần câu, lều trại, mũ, quần áo bơi, dụng cụ thể thao b)Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, xe máy c)Khách sạn, hớng dẫn viên, nhà nghỉ, công ti du lịch d) Phố cổ, bãi biển, công viên *Bài 2( 117) a)La bàn, lều trại, thiết bị b)Bão, thú dữ, núi cao c)Kiên trì, dũng cảm, can đảm *Bài tập 3 (tr 117) Học sinh viết một đoạn văn nói về hoạt động du lịch hay thám hiểm 4-Củng cố dặn dò (3') -Nhận xét tiết học -Về nhà chuẩn bị bài sau & & Tiết 4: Kĩ thuật Giáo viên dạy chuyên Ngày soạn: 11/4/2008 Ngày dạy Thứ 3/15/4/2008 Tiết 1: Toán tỉ lệ bản đồ I- Mục tiêu - Giúp học sinh biết đợc ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ là gì ?(Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu?) - Rèn tính toán nhanh, chính xác. II- Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập, bản đồ Việt Nam HS: Bảng con III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức ( 1') 4 2 - Kiểm tra bài cũ ( 3') Nêu cách nhân, chia hai phân số? 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b ) Nội dung GV hớng dẫn học sinh quan sát bản đồ Việt Nam Thế nào là tỉ lệ bản đồ ? Nêu ví dụ ? Đọc và nêu yêu cầu bài 1? -Thực hiện nh thế nào ? Học sinh thực hiện vào vở - Bài 2 yêu cầu gì ? Học sinh lên bảng điền vào bảng phụ Đọc bài 3 Nêu yêu cầu bài 3? Giải vào phiếu Thống nhất kết quả đúng, sai *ở góc phía dới của bản đồ Việt Nam có ghi: Tỉ lệ 1 : 10 000 000 tỉ lệ đó là tỉ lệ bản đồ Tỉ lệ 1 : 10 000 000 hay 10000000 1 cho biết nớc Việt Nam đợc thu nhỏ lại 10 000 000 lần Chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km Tỉ lệ bản đồ có thể viết dới dạng phân số có tử số là 1 Ví dụ : 1000000 1 ; 500 1 ; 1000 1 *Bài 1 (tr 155) Trên bản đồ ghi tỉ lệ 1 : 1000, ta có - Độ dài 1mm trên bản đồ tơng ứng với độ dài thật là 1000 mm - Độ dài 1cm trên bản đồ tơng ứng với độ dài thật là 1000 cm - Độ dài 1dm trên bản đồ tơng ứng với độ dài thật là 1000 dm *Bài 2 (tr 155) Viết số thích hợp vào chỗ trống Học sinh thực hiện vào bảng phụ *Bài 3 (tr 155) a) S b) Đ c) S d) Đ 4- Củng cố dặn dò (3') -Nhận xét tiết học - Giải các bài tập còn lại & & Tiết 2: Chính tả -Nhớ viết Đờng đi sa pa I - Mục tiêu - Nhớ lại và viết đúng chính tả đoạn văn đã thuộc trong bài ''Đờng đi Sa Pa'' - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu, dấu thanh dễ lẫn nh r/d/gi II - Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ HS: Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 5 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ ( 3') Viết bảng: Viết 3 từ có phụ âm đầu ch/tr ? 3- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung - GV đọc mẫu đoạn văn - Vì sao tác giả nói''Sa Pa là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nớc ta '' ? *Luyện viết (bảng con ) *Viết chính tả GV đọc cho học sinh viết bài Đọc cho học sinh soát lỗi - kiểm lỗi *Thu chấm - Nhận xét Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả - Đọc yêu cầu bài tập 2, 3 - Học sinh trao đổi tìm lời giải đúng - Nhận xét - Thống nhất kết quả * Học sinh theo dõi trong sách Thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn - Học sinh viết bài - Đổi vở soát bài cho nhau * Bài tập 2 Thực hiện vào bảng phụ * Bài tập 3 a)Thế giới, rộng Biên giới, dài 4- Củng cố dặn dò ( 3') - Nhận xét tiết học - Về nhà giải bài tập trong vở BTTV & & Tiết 3 : Tập làm văn Luyện tập quan sát con vật I - Mục tiêu - Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để tả. - Biết tìm các từ ngữ để miêu tả phù hợp, nổi bật hành động và ngoại hình con vật. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ, tranh về một số con vật HS: Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức (1') 2 - Kiểm tra bài cũ (4') Nêu ghi nhớ tiết trớc ? 3- Dạy bài mới ( 27') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Đọc bài tập 1 Đọc bài 2 Bài có mấy yêu cầu ? Bài 1 (tr 119+ 120) Đọc đoạn văn : Đàn ngan mới nở Bài 2 (tr 120) Các bộ phận Từ ngữ miêu tả 6 Yêu cầu em làm gì ? Học sinh thực hiện vào vở Nhận xét thống nhất kết quả Đọc bài 3 Bài yêu cầu gì ? Hớng dẫn học sinh thực hiện vào vở Đọc bài 4 Em hãy quan sát và miêu tả các hoạt động thờng xuyên của con mèo (hay con chó) ? Hình dáng Chỉ to hơn cái trứng một tí Bộ lông Vàng óng, nh màu vàng Đôi mắt Chỉ bằng hột cờm Cái mỏ Màu nhung hơu Cái đầu Xinh xinh Hai cái chân Lủn chủn, bé tí, màu đỏ hồng Bài 3 (Tr 120) Ví dụ: Bộ lông :Hung hung có sắc vần đo đỏ Cái đầu: Tròn tròn Hai tai: Dong dỏng, dựng đứng Bài 4 (Tr 120) Học sinh thực hiện vào vở 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau & & Tiết 4 : Mĩ thuật Giáo viên dạy chuyên & & Tiết 5 : Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật I- Mục tiêu Sau bài học, học sinh kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. Trình bày về nhu cầu các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế kiến thức đó trong trồng trọt. II- Đồ dùng học tập GV : Bảng phụ, phiếu học tập HS: Đồ dùng học tập. III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ ( 3') Nêu vai trò của nớc đối với thực vật ? 3- Dạy bài mới (28 ') a) Giới thiệu bài b ) Nội dung 7 *Hoạt động 1 : Nhóm 4 GV yêu cầu học sinh quan sát hình - Các cây cà chua ở hình 1 (b, c, d) thiếu chất gì ? -Trong số các cây đó, cây nào phát triển tốt nhất ? Vì sao ? - Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng của thực vật Đa ra kết luận chung Thiếu Ni-tơ, ka li, phốt pho Cây cà chua ở hình a phát triển tốt vì đợc chăm bón đủ chất khoáng *Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng khác nhau Đại diện các nhóm trình bày 4- Củng cố dặn dò ( 3') - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 12/4/2008 Ngày giảng : Thứ 4/16/4/2008 Tiết 1: Tập đọc Dòng sông mặc áo I - Mục tiêu - Đọc lu loát toàn bài, diễn cảm, giọng nhẹ nhàng. - Hiểu các từ : lụa đào thớt tha, hây hây dáng vàng - Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng II - Đồ dùng học tập GV : Tranh minh họa, bảng phụ HS: Đọc trớc bài III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ ( 4') Đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất 3- Dạy bài mới ( 27') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài - Bài có mấy đoạn ? -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - Kết hợp tìm từ khó - giải nghĩa từ - Củng cố cách đọc * Giáo viên đọc mẫu Vì sao tác giả nói đó là dòng sông điệu ? Màu sắc của dòng sông thay đổi nh thế nào ? Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì 1 -Luyện đọc 1 học sinh đọc Học sinh đọc nối tiếp 3 lần 2 -Tìm hiểu bài Vì dòng sông luôn luôn thay đổi màu sác giống nh con ngời đổi màu áo Lụa đào tha thiết, hây hây dáng vàng Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở lên gần gũi với con ngời 8 sao ? -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp diễn cảm -Tìm giọng đọc hay, vì sao bạn đọc hay ? -Em thích giọng đọc nào nhất ?Vì sao Nhận xét - Ghi điểm - Nêu ý nghĩa của bài ? Học sinh ghi ý nghĩa vào vở 3- Đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp diễn cảm - Đọc đoạn 2 trên bảng phụ - Đọc thầm diễn cảm theo cặp * Thi đọc diễn cảm (thuộc lòng) * ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng 4- Củng cố dặn dò ( 3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau & & Tiết 2: Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ I- Mục tiêu Giúp học sinh - Giúp học sinh từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết áp dụng tính tỉ lệ bản đồ trên mặt đất. - áp dụng bài học vào trong cuộc sống. II - Đồ dùng học tập GV : Phiếu bài tập HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức ( 1') 2 - Kiểm tra bài cũ ( 3') GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh 3- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Đọc bài toán 1 Bản đồ đợc vẽ theo tỉ lệ là bao nhiêu ? Trên bản đồ ghi cổng trờng rộng bao nhiêu cm ? Tính chiều rộng thật của cổng trờng nh thế nào ? Đọc bài toán 2 Bài cho biết gì ? Tính quãng đờng Hà Nội- Hải Phòng dài bao nhiêu km bằng cách nào ? Nêu yêu cầu bài 1? Nêu cách tính tỉ lệ bản đồ trong mỗi cột ? *Bài toán 1 Bài giải Chiều rộng thật của cổng trờng là 2 x 300 = 600(cm) 600 cm = 6m Đáp số: 6 m *Bài toán 2 Bài giải Quãng đờng Hà Nội-Hải Phòng dài là 102 x 1 000 000 = 102 000 000 (mm) 102 000 000 mm = 102 km Đáp số: 102 km * Bài 1 (tr 157) Tỉ lệ bản 1: 500 000 1 : 15 000 1 : 2000 9 Học sinh lên bảng thực hiện vào bảng phụ -Bài 2 yêu cầu em làm gì ? Cả lớp thực hiện vào vở Học sinh lên bảng giải Đọc bài 3 Yêu cầu của bài là gì ? Học sinh lên bảng giải Lớp giải vào vở Thống nhất kết quả đúng đồ Độ dài thu nhỏ 2 cm 3 dm 50 mm Độ dài thật 1 000 000 cm 45 000 dm 100 000 mm * Bài 2(tr 157) Bài giải Chiều dài thật của phòng học là 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8 m Đáp số: 8 m * Bài 3 (157) Bài giải Quãng đờng thành phố Hồ Chí Minh-Qui Nhơn dài là 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm) 67 500 000 cm = 675 km Đáp số: 675 km 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà giải bài tập vào vở BTT & & Tiết 3: Thể dục Giáo viên dạy chuyên & & Tiết 4: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I - Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói, biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về du lịch hay thám hiểm - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ lời nói, điệu bộ. - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng học tập GV: Một số truyện HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1 - ổn định tổ chức ( 1') 2 - Kiểm tra bài cũ ( 3') Nêu ý nghĩa câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng ? 3- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Học sinh đọc đề bài Nêu yêu cầu của đề ? Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đ ợc nghe, đ ợc đọc về du lịch hay thám 10 . đợc coi trọng nh thế nào ? * Hoạt động 2: cả lớp Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? 1- Quang Trung xây dựng đất nớc - Ban hành ''Chiếu khuyến nông'' - Đúc đồng tiền. thành phần nào ? HS quan sát hình 1 Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ? Trong quá trình hô hấp thực vật hút khí gì và thải khí gì ? Quá trình quang hợp chỉ diễn ra. nhà giải bài tập trong vở BTTV & & Tiết 3 : Tập làm văn Luyện tập quan sát con vật I - Mục tiêu - Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để tả. - Biết tìm các từ ngữ để miêu

Ngày đăng: 14/05/2015, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w