Tuần 21 Ngày soạn: 14 01 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Chào cờ Kể chuyện Tiết 21: kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia i. Mục tiêu - Kể đợc một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đờng bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thơng binh, liệt sĩ. II. đồ dùng dạy học - Tranh minh họa. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kể lại một đoạn (một câu chuyện) đã nghe đã đọc về những tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc đề bài. 1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử văn hoá. 2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đờng bộ. 3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thơng binh liệt sĩ. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể. - HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Kể chuyện theo cặp - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn. * Thi kể chuyện trớc lớp - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không. + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. + Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện thú vị nhất. + Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. 1 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuần sau. Tập đọc Tiết 41: TRí DũNG SONG TOàN I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc danh dự, quyền lợi đất nớc. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - GV yêu cầu 1 HS khá - giỏi đọc. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp (2 - 3 lợt). - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm. - Yêu cầu 1 - 2 nhóm đọc bài. - Yêu cầu 1- 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2. + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - HS nghe. - 1 HS khá - giỏi đọc. - HS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ. + Đoạn 2: Tiếp đền mạng Liễu Thăng. + Đoạn 3: Tiếp sai ngời ám hại ông. + Đoạn 4: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn (2 - 3 lợt). - HS nghe. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1 - 2 nhóm đọc bài. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - HS đọc đoạn 1, 2. + Giang Văn Minh vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: không ai phải 2 + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? + Hai đoạn vừa tìm hiểu cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại. + Vì sao vua nhà Minh sai ngời ám hại ông Giang Văn Minh? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là ngời trí dũng song toàn? + Hai đoạn còn lại cho em biết gì? + Bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? c. Hớng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc bài. - Yêu cầu HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. - GV đọc mẫu 1 đoạn. - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu nội dung nài tập đọc? - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. giỗ ngời đã chết từ 5 đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tớng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nớc tôi cử ngời mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. - Một số HS nhắc lại. + Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nớc Việt góp giỗ Liễu Thăng. - HS đọc 2 đoạn còn lại. + Vua Minh mắc mu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhờng tr- ớc câu đối của đại thần trong triều, còn dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai ngời ám hại Giang Văn Minh. + Vì Giang Văn Minh vừa mu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nớc Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nớc, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. + Giang Văn Minh bị ám hại. + Bài ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc danh dự, quyền lợi đất nớc. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm cách phân vai. - HS nghe. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. 3 Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 41: Mở RộNG VốN Từ: CÔNG DÂN I. Mục tiêu - Làm đợc bài tập 1, 2. - Viết đợc đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu của BT3. II. Đồ dùng dạy học - Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trớc. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân, 3 HS làm vào bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Lời giải: Nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân ; công dân gơng mẫu; công dân danh dự; danh dự công dân. công dân công dân nghĩa vụ quyền ý thức bổn phận trách nhiệm gơng mẫu danh dự danh dự công dân công dân công dân công dân công dân công dân * Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng yêu cầu 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Lời giải: 1A 2B 2A 3B 3A 1B + Quyền công dân: Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho ngời đợc hởng, đợc làm, đợc đòi hỏi. + ý thức công dân: Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của ngời dân đối với đất nớc. + Nghĩa vụ công dân: Điều mà pháp luật hoặc đạo đức bắt buộc ngời dân phải làm đối với đất nớc, đối với ngời khác. * Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS cách làm. 4 - 2- 3 HS giỏi làm mẫu nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ. - HS làm vào vở. - Một số HS trình bày đoạn văn của mình. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. *Ví dụ: Dân tộc ta có truyền thống yêu nớc nồng nàn. Với tinh thần yêu nớc ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lợc. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi ngời dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bớc cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tơi đẹp hơn. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Lịch sử Tiết 21: NƯớC NHà Bị CHIA CắT I. Mục tiêu - Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại hiệp định Giơ- ne- vơ, âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta. - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ Diệm. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh t liệu về cảnh Mĩ Diệm tàn sát đồng bào miền Nam. - Bản đồ Hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu các mốc lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV cho HS quan sát hình chụp cầu Hiền Lơng bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc. b. Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ - HS tự đọc SGK. - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. ? Tại sao có hiệp định Giơ- ne -vơ? + Hiệp định Giơ- ne - vơ là hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định kí ngày 21-7-1954. ? Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ- ne- vơ là gì? + Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN. Theo hiệp định, sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam- Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Đến tháng 7-1956, ND hai miền Nam- Bắc sẽ tiến hành Tổng tuyển cử thống nhất đất nớc. ? Hiệp định thể hiện mong ớc gì của nhân dân ta? + Mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nớc của dân tộc ta. c. Vì sao nớc ta bị chia cắt thành hai miền? 5 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để giải quyết các vấn đề sau: ? Mĩ có âm mu gì? + Thay chân Pháp xâm lợc miền Nam Việt Nam. ? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ? + Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. + Ra sức chống phá lực lợng CM. + Khủng bố dã man những ngời đòi hiệp thơng, tổng tuyển cử, thống nhất đất nớc. + Thực hiện chính sách tố cộng, diệt cộng với khẩu hiệu giết nhầm còn hơn bỏ sót. ? Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta? + Đồng bào ta bị tàn sát, đất nớc ta bị chia cắt lâu dài. ? Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì? + Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. Mĩ Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Hiệp định Giơ-ne-vơ bị phá hoại. Nớc Ra sức chống phá lực lợng cách mạng. Khủng bố dã man những ngời đòi hiệp thơng, tổng tuyển cử, thống nhất đất nớc. Thực hiện chính sách Tố cộng, Diệt cộng dã man. - GV đọc bài thơ của Tố Hữu: Ai vô đó với đồng bào, đồng chí Nói với nửa Việt Nam yêu quý Rằng: nớc ta là của chúng ta Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Chúng ta con một cha, nhà một nóc Thịt với xơng tim óc dính liền - Dặn dò HS chuẩn bị bài Bến Tre đồng khởi. Toán Tiết 101: LUYệN TậP Về TíNH DIệN TíCH I. Mục tiêu - Tính đợc diện tích một số hình đợc cấu tạo từ các hình đã học. * Bài tập cần làm: Bài 1. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS nghe. 6 - GV đính hình vẽ lên bảng. + Muốn tính đợc diện tích của mảnh đất trên ta cần làm nh thế nào? + Có thể chia hình trên bảng thành những hình nh thế nào? - GV dùng thớc minh hoạ trên hình. + Em hãy xác định kích thớc của mỗi hình mới tạo thành? + Vậy để tính diện tích cả mảnh đất ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, kết luận. c. Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2 (HS khá, giỏi): - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV cho HS làm vào vở. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. - GV nhận xét, chữa bài. - HS quan sát. + Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học. + Thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật. - HS xác định: + 2 hình vuông có cạnh 20 cm. + HCN có chiều dài: 25+20+25=70 (m) ; + Chiều rộng HCN: 40,1 m. + Tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình vuông rồi cộng các diện tích đó lại. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cách làm. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải * Cách 1: Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật rồi tính: Diện tích HCN thứ nhất là: (3,5 + 4,2 + 3,5) ì 3,5 = 39,2 (m 2 ) Diện tích HCN thứ hai là: 6,5 ì 4,2 = 27,3 (m 2 ) Diện tích cả mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m 2 ) Đáp số: 66,5 m 2 * Cách 2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông rồi tính tơng tự. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở - HS đổi chéo vở kiểm tra. - HS chữa bài. Bài giải * Cách 1: Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật to và hai hình chữ nhật bé có diện tích bằng nhau. Diện tích hình chữ nhật to là: (50 + 30) ì (100,5 40,5) = 4800 (m 2 ) Diện tích 2 hình chữ nhật bé là: 7 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 40,5 ì 30 ì 2 = 2430 (m 2 ) Diện tích cả mảnh đất là: 4800 + 2430 = 7630 (m 2 ) Đáp số: 7630 m 2 * Cách 2: Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật to bằng nhau và 1 hình chữ nhật bé rồi thực hiện tơng tự. - HS nghe. - HS nghe. Tập làm văn Tiết 41: LậP CHƯƠNG TRìNH HOạT ĐộNG I. Mục tiêu - Lập đợc một chơng trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng theo chủ điểm đang học, phù hợp với địa phơng). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ. - Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu tác dụng của việc lập chơng trình hoạt động và cấu tạo của một ch- ơng trình hoạt động. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hớng dẫn HS lập chơng trình hoạt động * Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chơng trình. - Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ. - GV nhắc HS lu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trờng mình định tổ chức. - GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chơng trình hoạt động. * HS lập chơng trình hoạt động - GV phát bút dạ và bảng nhóm. GV cho 3 nhóm HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm. - HS các nhóm lập CTHĐ vào giấy A4. - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu. - Một số nhóm HS trình bày, sau đó những nhóm HS làm bài trên phiếu trình bày. - GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. - GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình. - HS sửa lại chơng trình hoạt động của mình. - Một số HS đọc lại bài đã chỉnh sửa. 8 - Cả lớp và GV bình chọn ngời lập đợc bản CTHĐ tốt nhất, ngời giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể. * Ví dụ: Chơng trình quyên góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ lụt (Lớp 5A) I. Mục đích - Giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt; thể hiện tinh thần Lá lành đùm lá rách. II. Các việc cụ thể, phân công nhiệm vụ - Họp lớp thống nhất nhận thức: (lớp trởng). - Nhận quà: (4 tổ trởng - ghi tên ngời, số lợng quà). - Đóng gói, chuyển quà nộp cho nhà trờng: (lớp trởng, lớp phó, 4 tổ trởng). III. Chơng trình cụ thể - Họp lớp: Chiều thứ sáu (19/ 1/ 2011). + Phát biểu ý kiến, kêu gọi ủng hộ. + Trao đổi ý kiến, thống nhất loại quà. + Phân công nhiệm vụ. - Nhận quà: Sáng thứ hai (22/ 1/ 2011). - Đóng gói, nộp cho nhà trờng: Chiều thứ t (24/ 1/ 2011). 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen những HS tích cực học tập. - Dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình. Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2010 Mĩ thuật Tiết 21: tập nặn tạo dáng. đề tài tự chọn I. MC TiêU - Biết cách nặn các hình có khối. - Nặn c hình ngi hoặc vt, con vt, v t o dáng theo ý thích. * HS khá - giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng ngời hoặc vật đang hoạt động. II. đồ dùng dạy học - Su tầm một số tợng, đồ gốm, một v i đồ vật, con vật, đ ợc tạo dáng. - Đất nặn v dụng cụ để nặn. - Đất nặn hoặc một số vật liệu để nặn hay giấy m u, hồ dán, keo, III. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Hng dn HS quan sát, nhn xét - GV yêu cầu HS quan sát một s hình minh ho SGK v t câu hi: ? c l m b ng cht liu gì? + Nh g, t nung, bìa cng, ? To dáng nh th n o? + To dáng phong phú, sinh ng, - GV yêu cầu HS quan sát một số dáng ngời qua các bức tợng. + GV yêu cầu nêu các đề tài. 9 + Gỵi ý HS nªu c¸c ®Ị tµi kh¸c. Em chon ®Ị tµi nµo?̣ - GV nhËn xÐt, kÕt ln. - GV cho xem b i nà ặn của HS lớp trước. - HS quan s¸t v nhà ận xÐt. - GV kÕt ln. * Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn HS c¸ch nỈn - GV yªu cÇu HS nªu c¸ch nỈn. + C¸ch 1: - NỈn tõng bé phËn mét cđa h×nh ngêi hay c¸c ®å vËt. - GhÐp c¸c bé phËn l¹i víi nhau, cã thĨ vÏ c¸c h×nh phơ cho hoµn chØnh h×nh. - NỈn thªm c¸c h×nh ¶nh xung quanh vµo ®Ĩ t¹o thµnh h×nh sinh ®éng. + C¸ch 2: - NỈn h×nh d¸ng ngêi, con vËt, ®å vËt tõ mét thái ®Êt cã thĨ n¾n vt ®Ĩ t¹o thµnh nÐt cong cđa h×nh d¸ng ngêi, con vËt hay ®å vËt. - NỈn thªm c¸c h×nh ¶nh phơ xung quanh ®Ĩ t¹o thµnh tranh. - Cã thĨ phèi hỵp ®Êt cã nhiỊu mµu s¾c kh¸c nhau cho sinh ®éng. - GV cho HS tham kh¶o mét sè bµi ®Ĩ HS quan s¸t, tham kh¶o thªm. - GV nỈn minh hoạ mét v i d¸ng à để HS quan s¸t. * Ho¹t ®éng 3: Hướng dẫn HS thực h nhà - Gỵi ý, bỉ sung cho tõng häc sinh, vỊ c¸ch nỈn vµ t¹o d¸ng. - Cã thĨ cho HS vÏ hc xÐ d¸n nÕu kh«ng cã ®iỊu kiƯn nỈn. - GV yªu cÇu HS chia nhãm, yªu cÇu HS t×m d¸ng ngêi vµ c¸ch nỈn kh¸c nhau ®Ĩ cho bµi phong phó vµ ®a d¹ng. - GV bao qu¸t c¸c nhãm, nhắc nhở c¸c nhãm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đ nà g nh em, à à đ¸ cầu, - GV gióp đỡ HS yếu, động viªn HS kh¸ - giái, - HS cã thĨ chän h×nh ®Þnh nỈn(ngêi, con vËt, c©y, qu¶). * HS kh¸ - giái h×nh n n cặ ©n ®èi, gièng h×nh d¸ng ng i ho c̀ươ ặ vËt ang hoat ®éng.đ ̣ * Ho¹t ®éng 4: Nhận xÐt, đ¸nh gi¸ - GV yªu cÇu c¸c nhãm trưng b y sà ản phẩm. - GV chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét. + Em có nhận xét gì về hình của bạn? + Hình nặn rõ nội dung và cân xứng? - GV gọi 2 - 3 HS nhận xÐt. - GV nhận xÐt, bổ sung. 3. Cđng cè, dặn dß - GV tỉng kÕt néi dung bµi. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn dß HS sưu tầm kiểu chữ in hoa nÐt thanh, nÐt đậ m v kià ểu chữ nÐt đều, TËp ®äc 10 [...]... cầu của bài - Yêu cầu một số HS nêu kết quả - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu một số HS nêu kết quả - HS nhận xét - HS chữa bài + Hình hộp chữ nhật là hình A + Hình lập phơng là hình C - HS nghe - HS nghe - HS nghe Chính tả I Mục tiêu Tiết 21: nghe viết:... là: 5 1 5 ì 2 : = (m) 8 2 2 5 Đáp số: m 2 - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở, trình bày kết quả - HS chữa bài Bài giải Diện tích khăn trải bàn là: 2 ì 1 ,5 = 3 (m2) Diện tích hình thoi: 2 ì 1 ,5 : 2 = 1 ,5 (m2) Đáp số: 3 m2 ; 1 ,5 m2 - 1 HS nêu yêu cầu của bài + Độ dài sợi dây chính bằng chu vi của bánh xe cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục bánh xe - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên -. .. bảng làm - HS nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét - HS chữa bài - GV nhận xét, chữa bài Bài giải Chu vi hình tròn có đờng kính 0, 35 m là: 0, 35 ì 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 ì 2 = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 m 3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài - HS nghe - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau - HS nghe 13 Thể dục Tiết 41: TUNG Và BắT BóNG NHảY DÂY - BậT CAO... chân gỗ! + Đ4: Đoạn còn lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trớc - HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp (2 lợt) lớp (2 lợt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải - HS nghe - HS đọc đoạn trong nhóm đôi nghĩa từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm - 1- 2 HS đọc toàn bài - HS nghe đôi - 1- 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1, 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 + Tác giả nghe thấy tiếng rao của... Bài tập 2a: - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài cá nhân - GV dán 3 tờ giấy to đã chuẩn bị lên bảng lớp 3 HS lên bảng thi làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận 16 a) - dành dụm, để dành - rành, rành rẽ - cái giành * Bài tập 3: - 1 HS đọc đề bài - HS làm vào vở - Một số HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Các từ cần điền lần lợt là: a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng - 1- 2 HS đọc... làm bài - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận * Bài 2 (HS khá, giỏi): - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - GV hớng dẫn HS giải bài - GV nhận xét, chữa bài * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - GV hớng dẫn HS tìm lời giải - HS nghe - 1 HS nêu yêu cầu của bài + Độ dài đáy của tam giác bằng diện tích nhân 2 rồi chia cho chiều cao - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS chữa... Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình II Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên châu á - Bản đồ các nớc châu á III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - 2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Nội dung * Cam- pu- chia - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, đọc và trả lời câu hỏi: ? Cam- pu- chia thuộc... = 184(m2) - 2 HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - 1 HS đọc, nêu yêu cầu của bài - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS đổi vở kiểm tra chéo - HS chữa bài Bài giải Diện tích xung quanh của HHCN đó là: (5 + 4) ì 2 ì 3 = 54 (m2) Diện tích toàn phần của HHCN đó là: 5 ì 4 ì 2 + 54 = 94 (m2) Đáp số: 94 m2 20 * Bài 2: - Yêu cầu... Đáp số: 94 m2 20 * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - GV hớng dẫn HS giải - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS nghe - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài Bài giải Diện tích xung quanh của thùng tôn... 1- 2 HS đọc lại bài thơ và câu chuyện - HS nêu nội dung bài thơ - GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố dặn dò - GV tổng kết nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Địa lí I Mục tiêu Tiết 21: CáC NƯớC LáNG GIềNG CủA VIệT NAM - Dựa vào lợc đồ, bản đồ nêu đợc vị trí địa lí của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nớc này - Biết sơ lợc đặc điểm địa hình và tên . ông. + Đoạn 4: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn (2 - 3 lợt). - HS nghe. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1 - 2 nhóm đọc bài. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - HS đọc đoạn 1, 2. + Giang. lợi đất nớc. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm cách phân vai. - HS nghe. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. 3 Thứ. thời giữa hai miền Nam - Bắc. b. Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ - HS tự đọc SGK. - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. ? Tại sao có hiệp định Gi - ne -vơ? + Hiệp định Gi - ne - vơ là hiệp định Pháp