noi thuong minh- hay nhat

9 357 0
noi thuong minh- hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n:12/3/2011 Ngµy d¹y: 15/3/2011 TiÕt: 84 NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du I.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: Hiểu được tình cảnh trớ trêu mà Kiều phải đương đầu và ý thức sâu sắccủa nàng về phẩm giá. Thấy được vai trò của các phép tu từ, nhất là các phép đối xứng trong đoạn trích. II.Phương tiện và phương pháp dạy học 1. Phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. 2. Phương pháp: Sử dụng kết hợp các phương pháp: - Đàm thoại, phát vấn. - Phương pháp tư duy hệ thống: Đặt đoạn trích “nỗi thương mình” trong mối liên hệ với các đoạn trích phía trước và phía sau đó để hiểu rõ ràng hơn tâm trạng Thúy Kiều. II. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (hình thức vấn đáp) 3.Bài mới: - 1 - Hot ng ca GV v HS Ni dung cn t Hat ng 1: Hng dn HS tỡm hiu Tiu dn. Vị trí của đoạn thơ Nỗi thơng mình trong Truyện Kiều? Nội dung chính của đoạn thơ? GV gọi học sinh đọc văn bản. Đoạn trích trên có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn? h/s c 4 cõu th u. Tỏc gi s dng bin phỏp ngh thut gỡ miờu t cnh sng lu xanh? Bút pháp ớc lệ thể hiện qua hình ảnh nào? Chỉ ra điển cố mà tác giả sử dụng? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trên? Ngoài ra, tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khác? I. Tiểu dẫn - Vị trí: trích từ câu 1229 -> 1248 trong Truyện Kiều - Nội dung: + Tả tình cảnh trớ trêu mà Thuý Kiều gặp phải, làm kĩ nữ + Nỗi niềm thơng xót thân phận nàng Kiều. II. Đọc- hiểu. 1. Đọc Bố cục: 3 đoạn - Đoạn 1: 4 câu đầu: giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Kiều ở lầu xanh. - Đoạn 2: 8 câu thơ tiếp: tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống ấy. - Đoạn 3: 8 câu cuối: tả cảnh để diễn tả tâm tình cô đơn, đau khổ của Kiều. 2. Tìm hiểu đoạn thơ. a. Đoạn 1: - Bỳt phỏp c l: + Hỡnh nh: bm, ong -> khỏch lng chi cuc say, trn ci-> vui chi trỏc tỏng, thoả mãn nhục thể. + Điển cố: Tống Ngọc, Trờng Khanh; lá gió cành chim -> ăn chơi phong lu, phong tình. -> lột tả cuộc sống nhơ bẩn, sa đoạ chốn lầu xanh; tránh dung tục hoá hạ thấp con ngời Kiều - Đối xứng: - 2 - Thành ngữ đối xứng? Hình ảnh? Thời gian? ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật ấy? Nhận xét về tình cảnh sống của Thuý Kiều? Câu thơ thứ năm cho ta thấy hoàn cảnh sống của Kiều hiện tại nh thế nào? Thời gian, không gian? Nhịp thơ? Nhận xét ? Đây là lúc Kiều tỉnh táo và đang đối diện với chính mình. + Thành ngữ đối xứng: bớm lả/ ong lơi lá gió/ cành chim kết hợp từ láy dập dìu -> nhấn mạnh sự đông vui, nhộn nhịp, suồng sã ở lầu xanh. + Hình ảnh: Cuộc say/ trận cời + Thời gian: đầy tháng/ suốt đêm sớm/ tối -> thú vui diễn ra dai dẳng, triền miên không dứt. -> con ngời không phút đợc nghỉ ngơi-> đau khổ của Kiều. => Cuộc sống nhục nhã, ê chề bị chà đạp cả thể xác lẫn tâm hồn-> gái giang hồ dới đáy xã hội b. Đoạn 2: * Hai câu đầu: - Hoàn cảnh: + khi tỉnh rợu -> cuộc vui đã tàn-> tỉnh táo. + lúc tàn canh: thời gian: về sáng; không gian: yên tĩnh, vắng lặng Nhịp thơ: 3/3 đối xứng -> khoảng thời gian bình lặng, hiếm hoi để Kiều có điều kiện nhìn lại bản thân. - 3 - Tâm trạng của Kiều trong hoàn cảnh ấy? Từ ngữ nào thể hiện rõ nhất tâm trạng của Kiều? Nhịp thơ có gì đặc biệt? Tác dụng? Thủ pháp nghệ thuật? Tác dụng? Các thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bốn câu thơ trên? Phát hiện các hình ảnh đối lập? Câu hỏi tu từ? Từ sao đợc điệp lại 4 lần nh chính Thuý Kiều đang tự sỉ vả bản thân mình. Tác giả còn sử dụng thành ngữ đối xứng. Tác dụng? Những thủ pháp nghệ thuật trên góp phần làm nổi bật tâm trạng Kiều nh thế nào? Kiều đau nỗi đau thơng mình nhng lại đay nghiến chính bản thân chứng tỏ - Tâm trạng: + giật mình-> hoảng hốt, ngỡ ngàng, sực tỉnh. + ngắt nhịp:2/4/2-> bàng hoàng khi nhận ra hoàn cảnh, thân phận. + Điệp từ: mình-> 3 lần -> cảm giác nặng nề xen những tiếng nấc nghẹn ngào, thở dài não ruột-> ý thức đợc cuộc sống tủi hổ, cay đắng-> xót thơng cho mình. * 4 cõu tip: - Nghệ thuật đối lập: khi sao>< giờ sao-> quá khứ với hiện tại. phong gấm rủ là >< tan tác nh hoa giữa đờng -> êm đềm, hạnh phúc >< cay đắng, bi kịch - Câu hỏi tu từ: khi sao; giờ sao; mặt sao; thân sao-> sao điệp 4 lần. -> 3 câu hiện tại, 1 câu quá khứ-> hiện tại đối lập khốc liệt với quá khứ-> xót xa, tiếc nuối. - Thành ngữ đối xứng: dày gió/ dạn sơng-> trơ lì, vô cảm. bớm chán/ ong chờng-> thân xác mệt mỏi, ê chề, nhục nhã. - Tâm trạng: đau khổ, tủi hờn khi thấy bản thân mình đã thay đổi-> tiếng nấc nghẹn ngào chua xót. - 4 - nàng là ngời giàu lòng tự trọng về phẩm giá và nhân cách. Thỏi ca Kiu thể hiện qua từ ngữ nào? Từ mặc ở đây đựoc hiểu nh thế nào? Xuân ở đây có nghĩa là gì? Tác dụng? Nhận xét về nỗi niềm tâm trạng của Kiều? Kiều sống dới đáy bùn dơ nhng tâm hồn nàng vẫn thanh khiết, trong trắng. Học sinh đọc 8 câu thơ còn lại. Tõm trng ca Kiu trc cuc sng ờ ch chn lu xanh c th hin rt rừ trong dũng c thoi ni tõm ca nng. Tõm trng y cũn c th hin rt rừ qua cnh vt. Bức tranh thiên nhiên đợc miêu tả nh thế nào? Cõu th miờu t v p c trng ca bn mựa xuõn, h thu, ụng. Mựa xuõn cú hoa, mựa h cú giú mỏt, mựa thu cú trng trong tro, mựa ụng cú tuyt. ú l v p ca phong hoa tuyt nguyt. Bức tranh sinh hoạt? Nhận xét về bức tranh thiên nhiên và sinh hoạt nơi nhà chứa? * Hai câu cuối: +Từ ngữ: mặc-> th , mc k. xuõn ->tình yêu, hạnh phúc-> ti h, b bng. -> Kiều luôn sống trong nỗi đau vò xé, nỗi cô đơn, cực nhục, nhân phẩm bị chà đạp-> ý thức về nhân cách c. Đoạn 3: - Bc tranh thiờn nhiờn: giú, hoa, tuyt, trng (phong, hoa, tuyt, nguyt) => bốn mùa đều có vẻ đẹp trang nhã. - Bức tranh sinh hoạt: cầm, kỳ, thi, họa-> thú chơi thanh tao, nho nhã. -> Thực chất là cái mặt nạ nguỵ trang để che dấu sự bẩn thỉu, nhơ nhớp nơi nhà chứa. - 5 - Tâm trạng của Kiều trớc cảnh thiên nhiên ấy? Thủ pháp nghệ thuật? Liên hệ: Cảnh buồn ngời thiết tha lòng Cành cây sơng đợm tiếng trùng ma phun. Sự đồng cảm giữa hai tâm hồn Thuý Kiều và ngời chinh phụ. Thái độ của Kiều trớc cuộc sống xô bồ ở lầu xanh? Câu hỏi tu từ ở cuối đoạn trích thể hiện điều gì? Tình cảm của nhà thơ dành cho Kiều trong cả đoạn trích Nỗi thơng mình? Hot ng 3: Tng kt Khái quát về đoạn trích Nỗi thơng mình? Đọc phần ghi nhớ SGK - Tâm trạng: - Cảnh -> đeo sầu Ngời buồn-> cảnh có vui đâu -> nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình-> nỗi buồn nhuốm cả cảnh vật-> cảnh tình giao hoà-> nỗi buồn thê thiết, tê tái. - Thái độ: vui gợng-> gò ép, miễn cỡng-> nhân cách , phẩm chất cao đẹp của Kiều. - Cõu hi tu t: Ai tri õm ú mn m vi ai? => Cụ n, lc lừng => khao khỏt s ng cm, mong mun tỡm li c tri õm, tri k. => Sự tri âm, tấm lòng đồng cảm của Nguyễn Du với Thuý Kiều. III. Tng kt Nỗi thơng mình đã khắc hoạ chân thực, sinh động, tâm trạng đau đớn xót xa của Thuý Kiều trớc bi kịch nhân phẩm bị chà đạp. Qua đó, đoạn trích ngợi ca những phẩm chất cao đẹp của Thuý Kiều và thể hiện thái độ trân trọng của tác giả với nhân vật - 6 - - 7 - - 8 - - 9 - . chờng-> thân xác mệt mỏi, ê chề, nhục nhã. - Tâm trạng: đau khổ, tủi hờn khi thấy bản thân mình đã thay đổi-> tiếng nấc nghẹn ngào chua xót. - 4 - nàng là ngời giàu lòng tự trọng về phẩm giá

Ngày đăng: 13/05/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan