Đề văn thyết minh nêu lên đối tượng thuyết minh con người, đồ vật, con vật, danh lam thắng cảnh, món ăn, đồ chơi… -Cách làm bài văn thuyết minh: +Tìm hiểu đề để nắm vững yêu cầu và đối t
Trang 2Thi ®ua lËp thµnh tÝch CHµO MõNG NGµY NHµ GI¸O VIÖT NAM 20 – 11
NhiÖt liÖt chµo mõng Quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em
häc sinh
Trang 3KIÓm tra bµi cò
1 Đề văn thuyết minh nêu lên điều gì? Em hãy nêu cách làm bài văn thuyết minh.
2 Bố cục bài văn thuyết minh gồm có mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Trang 41 Đề văn thyết minh nêu lên đối tượng thuyết minh (con người, đồ vật, con vật, danh lam thắng cảnh, món ăn, đồ chơi…)
-Cách làm bài văn thuyết minh:
+Tìm hiểu đề để nắm vững yêu cầu và đối tượng thuyết minh, xác định phạm vi tri thức về đối tượng đó.
+Tìm ý và xây dựng bố cục bài văn.
+ Viết bài (sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu…)
+ Kiểm tra và sửa chữa.
Trang 52 Bố cục bài văn thuyết minh gồm cú 3 phần:
- Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyết minh
- Thân bài: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích của đối tư…
ợng
- Kết bài: bày tỏ thái độ với đối tượng.
Trang 6Ng÷ v¨n 8: TiÕt 54
Gi¸o viªn thùc hiÖn :
Trang 7Tiết 54 Tiết 54 Luyện nói: Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng Thuyết minh về một thứ đồ dùng
I Chuẩn bị ở nhà
Đề bài: “Thuyết minh về cái phích nước (bình thuỷ)”
1 Yêu cầu
2 Quan sát và tìm hiểu
Trang 8KIỂU BÌNH TRUYỀN THỐNG KIỂU BÌNH CÁCH TÂN KIỂU BÌNH HIỆN ĐẠI
Trang 10a Mở bài: giới thiệu chiếc phích
nước
Tiết 54 Tiết 54 Luyện nói: Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng Thuyết minh về một thứ đồ dùng
I Chuẩn bị ở nhà
1 Yêu cầu
2 Quan sát và tìm hiểu
3 Lập dàn ý
b Thân bài: Trình bày
+ Cấu tạo
+ Công dụng
+ Cách sử dụng và
bảo quản
Đề bài: “Thuyết minh về cái phích nước (bình thuỷ)”
Trang 11a Mở bài: giới thiệu chiếc phích nước
Tiết 54 Tiết 54 Luyện nói: Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng Thuyết minh về một thứ đồ dùng
I Chuẩn bị ở nhà
1 Yêu cầu
2 Quan sát và tìm hiểu
3 Lập dàn ý
b Thân bài: Trình bày
c Kết bài: vai trò của phích nước trong đời
sống hàng ngày
+ Cấu tạo + Công dụng + Cách sử dụng và bảo quản
II Luyện nói trên lớp
1 Luyện nói ở tổ
2 Luyện nói trên lớp
Đề bài: “Thuyết minh về cái phích nước
(bình thuỷ)”
Trang 12Hướng dẫn về nhà
- Viết đề bài nói trên thành bài văn
hoàn chỉnh
- Ôn tập văn thuyết minh
- Soạn bài: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”
Trang 13Xin ch©n thµnh c¶m ¬n
quý thÇy c« gi¸o
vµ c¸c em häc sinh!
Trang 14Giới thiệu chiếc bình thủy trong đời sống hàng ngày:
- Dùng giữ nước nóng.
- Phích cĩ thể giữ nước ở nhiệt độ từ 80 đến 90o trong khoảng một ngày……
- Nhà nào cũng có ít nhất một bình thủy
I MỞ BÀI
Trang 152 Cấu tạo:
Bình thuỷ là một đồ vật thơng dụng dùng để đựng nước nĩng
Bình cĩ nhiều loại và nhiều kích cỡ khác nhau Loại nhỏ chứa được khoảng nửa lít, loại lớn chứa
được hai lít hoặc hai lít rưỡi
II THÂN BÀI
1 Nguồn gốc :
Bình thuỷ Bình thuỷ (hay Phích nước (hay Phích nước ) được phát minh
bởi nhà bác hoc Duwur, bình cĩ khả năng cách ly nhiệt, dùng cho giữ nước nĩng hay nước đá
(kem)
Trang 16Cấu tạo ngồi gồm :
-Vỏ , quai xách , nắp , thân và đáy
-Vỏ phích thường được làm bằng nhơm , nhựa hoặc
sắt tráng men in hoa hay hình chim, hình thú rất đẹp
- Đáy bằng giúp đặt vững vàng, cĩ quai bằng nhơm hay nhựa giúp cầm và xách khi di chuyển
- Nắp phích bằng nhựa, nút bần, mica… đậy ruột phích
để chống mất nhiệt do không khí đối lưu
Cấu tạo trong gồm :
- Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh, ở giữa
là khoảng chân khơng
- Thành trong của 2 lớp được tráng bạc để phản chiếu bức xạ nhiệt, giúp ngăn sự truyền nhiệt ra bên ngồi
Trang 17-Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua
phích cần lựa chọn thật kĩ
-Mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy
có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt
độ lâu hơn
-Áp miệng phích vào tai nghe có tiếng O O là tốt
-Tuy nhiên, ruột phích truyền nhiệt kém, sự thay đổi nhiệt đột ngột như đổ nhanh nước nóng vào khi bình đang nguội lạnh, hay đổ nước lạnh vào khi bình
đang nóng, đều có thể làm cho bình bị nổ
Trang 18- Bình mới mua : Rửa sạch, tráng sơ bằng nước ấm, châm nước lần đầu tiên nên đổ nước ấm vào khoảng
30 phút sau đổ đi và đổ nước sôi vào.
- Sáng đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết
cặn cịn đọng lại trong lịng phích
- Châm nước sôi vào, không đổ tràn miệng, nên
chừøa
khoảng trống để không khí đối lưu.
- Để xa tầm tay trẻ em.
-Sau thời gian sử dụng, nếu vỏ mục phải thay để
an toàn.
3 Cách sử dụng – bảo quản:
Trang 19III KẾT BÀI
Công dụng chiếc bình thủy :
- Giữ nước nóng để pha trà, cà phê, sữa
- Nấu cháo.
- Là vật dụng thân thiết trong gia đình.