Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
4,09 MB
Nội dung
Khi có dòng điện chạy trong mạch, ta không thể nhìn thấy các điện tích dịch chuyển. Vậy làm thế nào để nhận biết có dòng điện trong mạch hay không? Ta có thể quan sát các tác dụng do dòng điện gây ra để nhận biết sự tồn tại của nó Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện I.Tác I.Tác dụng nhiệt: C1/60/SGK: Em hãy nêu một số thiết bị được dùng để đốt nóng khi có dòng điện chạy qua? • Ấm điện. • Đèn dây tóc • Mỏ hàn điện. • Máy sấy tóc. • Bàn ủi điện. • Nồi cơm điện. • Máy nước nóng Bếp điện C2/60/SGK: -Lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 + k I.Tác I.Tác dụng nhiệt: + Mục đích thí nghiệm:Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện. + Các bước tiến hành: a)Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Làm thế nào để xác nhận điều đó? b)Bộ phận nào của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua? c) Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ bao nhiêu? Vì sao phải làm bằng Vôn fram? Chất Chất Nhiệt độ Nhiệt độ nóng chảy nóng chảy ( ( 0 0 C) C) Vonfram Vonfram 3370 3370 Thép Thép 1300 1300 Đồng Đồng 1080 1080 Chì Chì 327 327 độ nóng chảy Bảng nhiệt của một số chất - Đóng khóa K, tìm hiểu các nội dung sau: a)Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên. Để xác nhận điều đó ta cảm nhận bằng tay hoặc dùng nhiệt kế. b) Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua. c) Khi đèn sáng bình thường nhiệt độ của dây tóc là 2500 0 C. Dây tóc thường làm bằng Vônfram để không bị nóng chảy, vì nhiệt độ nóng chảy của Vônfram là 3370 0 C . (> 2500 0 C ) I.Tác I.Tác dụng nhiệt: Nhận xét gì về nhiệt độ của vật dẫn điện khi có dòng điện chạy qua? Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua. Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện Mục đích thí nghiệm: Minh họa tác dụng nhiệt của dòng điện Các bước tiến hành: - Mắc mạch điện như hình vẽ. - Để nguồn điện ở 9V - Đóng công tắc. - Quan sát tờ giấy trên sợi dây dẫn AB C3/60/SGK Cầu chì Dây sắt Mảnh giấy nhỏ Hình 22.2 A B I.Tác I.Tác dụng nhiệt: C3/60/SGK: Khi đóng công tắc các mảnh giấy bị cháy, đứt ra và rơi xuống. Ta thấy dòng điện đã gây ra tác dụng nhiệt với dây sắt AB nên nó nóng lên làm cháy các mảnh giấy. a) Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi đóng công tắc? b) Từ quan sát, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB? Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện I.Tác I.Tác dụng nhiệt: Qua một số hiện tượng nêu trên em hoàn thành các câu sau: Khi có dòng điện chạy qua, • Kết luận các vật dẫn bị………… nóng lên Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới…………cao và………… nhiệt độ phát sáng Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện [...]... 3270C), vì vậy của dòng mạch điện bị hở, dòng điện tự ngắt, dây Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạnbảo chì và với mạch điện? đảm an toàn cho các thiết bị dùng điện Bài 22: Tác dụng nhiệt va tác dụng phát sáng của dòng điện II.Tác dụng phát sáng: 1-Bóng đèn của bút thử điện: - Hãy quan sát bóng đèn và nêu nhận xét về hai đầu dây đèn bên trong nó? Hai đầu dây đèn bên trong bút thử . các tác dụng do dòng điện gây ra để nhận biết sự tồn tại của nó Bài 22: Tác dụng nhiệt va tác dụng phát sáng của dòng điện I.Tác I.Tác dụng nhiệt: C1/60/SGK: Em hãy nêu một. ( ( 0 0 C) C) Vonfram Vonfram 3370 3370 Thép Thép 1300 1300 Đồng Đồng 1080 1080 Chì Chì 327 327 độ nóng chảy Bảng nhiệt của một số chất - Đóng khóa K, tìm hiểu các nội dung sau: a)Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên. Để xác nhận điều đó ta cảm nhận bằng tay hoặc. dòng điện chạy qua? Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua. Bài 22: Tác dụng nhiệt va tác dụng phát sáng của dòng điện Mục đích thí nghiệm: Minh họa tác dụng nhiệt của