1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an nâng kém văn

11 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 Ngày soạn:5/9/2010 Ngày dạy: 9/2010 LUYỆN VIẾT MỞ BÀI I . Mục tiêu - Học sinh biết xác đònh nội dung, yêu cầu của đề bài. - Biết viết mở bài cho một bài tập làm văn. II . Chuẩn bò 1. GV: Bài soạn, các tư liệu sách giáo khoa. 2. HS: Đồ dùng học tập, SGK. III . Tiến trình tổ chức. 1. n đònh 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh 3. Bài mới: Tiết 1 Tuần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: GV giao đề bài. Đề: Hãy bình luận câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” - Xét về thể loại thì đề này thuộc kiểu bài gì? - Về nội dung, đề bài yêu cầu ta làm rõ điều gì? - Qua xác đònh nội dung đề bài, cho biết ta lấy tư liệu dẫn chứng ở đâu? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách viết mở bài GV nói: để viết mở bài cần: - Lời dẫn dắt vào bài phải đảm bảo như thế nào? - Tiếp theo ta phải làm gì?( giới thiệu nội dung chủ yếu cần bình luận và nêu câu trích dẫn trong bài). * Hoạt động 3: HS thực hành * Hoạt động 4: Sửa chữa GV cùng HS góp ý, nhận xét cách mở bài của bạn đến khi đã hoàn chỉnh -> cho HS chép vào vở. - HS chép đề vào vở - Kiểu bài bình luận - Khẳng đònh nội dung quan trọng hơn hình thức. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. - Phạm vi tư liệu là thực tế đời sống. - Lời dẫn vào bài cần phải phù hợp với nội dung đề bài, hoặc có thể nêu xuất xứ của vấn đề cần bình luận, hoặc nêu hoàn cảnh xã hội có liên quan đến vấn đề đó. - HS suy nghó – trả lời. - HS viết mở bài cho đề bài trên vào giấy. Sau đó gọi lần lượt HS lên trình bài hoặc ghi bảng. HS chép phần mở bài vào vở. * Hoạt động 5: Dặn dò GV: THẠCH HENE 1 Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 - Về xem lại, nắm thật vững kiến thức về viết mở bài - Làm bài tập : Viết phần mở bài cho đề sau: Bình luận câu tục ngữ: “n quả nhớ kẻ trồng cây” Tiết 2 PHÂN TÍCH TÁC PHẨM Tuầ n Hoạt động giáo viên Hoạt động HS * Hoạt động 1: 1. n đònh 2. KTBC: kiểm tra phần bài tập của HS 3. Bài mới * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về thao tác phân tích một tác phẩm GV cung cấp lí thuyết kết hợp thuyết giảng GV giới thiệu sơ lược - Đối với đề bài khoảng 4- 8 câu thơ chép hết vào mở bài. - Đối với bài thơ dài chỉ cần nêu tên bài thơ hoặc có thể dùng cách trích dẫn câu thơ đầu và câu thơ cuối nằm trong ngoặc “” cũng được. - Đối với văn xuôi thực hiện tương tự bài thơ dài. Về nguyên tắc: PT tác phẩm thơ đi từ NT -> ND I . Đònh nghóa: phân tích một tác phẩm là tìm hiểu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, đặc trưng mối quan hệ gắn bó với tác giả và hoàn cảnh xã hội. II . Nội dung: gồm 3 phần 1. Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm( đôi nét cơ bản về tiểu sử tác giả, sự nghiệp sáng tác, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm) 2. Phân tích nội dung, nghệ thuật của tác phẩm bằng lí lẽ, dẫn chứng. 3. Đánh giá chung về giá trò của tác phẩm( giá trò hiện thực và giá trò nhân đạo), nêu cảm nghó của bản thân về tác phẩm( hoặc bài học nhân sinh rút ra từ tác phẩm). III . Dàn bài chung 1. Mở bài - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm( hoặc xuất xứ đoạn trích một cách ngắn gọn. - Trích dẫn bài thơ hoặc đoạn thơ. - Nêu chủ đề tác phẩm. Nhận xét chung về giá trò tác phẩm. 2. thân bài - Tóm tắt tác phẩm hoặc đoạn trích. - Phân tích tác phẩm hoặc đoạn trích. + Phân tích giá trò nội dung. GV: THẠCH HENE 2 Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 nhưng cũng có thể tách riêng thành 2 mặt ND- NT * Hoạt động 3: Thực hành - Dành thời gian cho HS viết mở bài trên tập, sau đó gọi các em lên trình bải trên bảng. - HS nhận xét - GV cùng HS nhận xét bổ sung hoàn chỉnh mở bài. * Khía cạnh nội dung thứ nhất PT bằng lí lẽ và dẫn chứng Nhận xét và chuyển ý * Khía cạnh nội dung thứ hai PT bằng lí lẽ và dẫn chứng Nhận xét và chuyển ý + PT giá trò nghệ thuật * Đối với văn xuôi: chú ý phân tích cốt truyện( nếu có), nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, cách dẫn dắt câu chuyện và các yếu tố tạo nên đặc sắc của tác phẩm. * Đối với thơ ca: Chú ý phân tích hình ảnh, ngôn ngữ, nhạc điệu và các biện pháp tu từ có hiệu quả cao. => Nhận xét chung về giá trò trò nghệ thuật * PT những hạn chế của tác phẩm - Nhận xét, đánh giá hạn chế của tác phẩm( nếu có) 3. Kết bài - Tóm tắt giá trò nội dung và nghệ thuật - Cảm nghó của bản thân và bài học rút ra( ý nghóa tư tưởng, đạo đức, tình cảm) từ trong tác phẩm. * Đề: Phân tích truyện “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. HS thực hành viết mở bài * Hoạt động 4: củng cố, dặn dò. - Học thuộc, nắm chắt dàn bài chung. - Xem lại các tác phẩm để phân tích. - Tập viết mở bài cho các tác phẩm đã học. Tiết 3 PHÂN TÍCH TÁC PHẨM GV: THẠCH HENE 3 Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 Tuầ n Hoạt động giáo viên Hoạt động HS * Hoạt động 1: GV giao đề bài. Đề: Phân tích đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” của Nguyễn Du. - Đề bài yêu cầu gì? - Hãy viết mở bài cho đề bài trên. * Hoạt động 2: HS thực hành viết mở bài * Hoạt động 3: sửa chữa HS lên trình bài trên bảng, GV cùng HS sửa chữa đến khi hoàn chỉnh. => Mở bài tham khảo:Chò em Thúy Kiều là đoạn trích nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhà thơ nhân đạo xuất sắc cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Tác phẩm thành công về giá trò nội dung tư tưởng cũng như nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả nhân vật mà đoạn trích này là một ví dụ tiêu biểu. “ Đầu lòng hai ả tố nga- Thúy Kiều là chò em là Thúy Vân” HS chép đề bài vào vở - PT đoạn trích. - HS tiến hành viết mở bài cho đề bài trên vào giấy. Sau đó lần lượt HS lên trình bài trên bảng hoặc đứng lên trình bài. HS chép phần mở bài vào vở. * Hoạt động 4: củng cố, dặn dò. - Về nhà tập viết mở bài cho các bài tiếp theo. - Viết phần thân bài hai khổ thơ đầu với đề trên. - Xem bài Cảnh ngày xuân để tiết sau học. GV: THẠCH HENE 4 Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 Ngày soạn: 25/9/2010 Ngày dạy: 10/2010 Tiết 1 LUYỆN VIẾT MỞ BÀI I . Mục tiêu - Học sinh biết xác đònh nội dung, yêu cầu của đề bài. - Biết viết mở bài cho một bài tập làm văn. II . Chuẩn bò 3. GV: Bài soạn, các tư liệu sách giáo khoa. 4. HS: Đồ dùng học tập, SGK. III . Tiến trình tổ chức. 1. n đònh 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh 3. Bài mới: Tuần Hoạt động giáo viên Hoạt động HS * Hoạt động 1: GV giao đề bài. Đề: Phân tích đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” của Nguyễn Du. - Đề bài yêu cầu gì? - Hãy viết mở bài cho đề bài trên. * Hoạt động 2: HS thực hành viết mở bài * Hoạt động 3: sửa chữa HS lên trình bài trên bảng, GV cùng HS sửa chữa đến khi hoàn chỉnh. => Mở bài tham khảo: Cảnh ngày xuân là đoạn trích nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhà thơ nhân đạo xuất sắc cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Tác phẩm thành công về giá trò nội dung tư tưởng cũng như nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên mà đoạn trích này là một ví dụ tiêu biểu. HS chép đề bài vào vở - PT đoạn trích. - HS tiến hành viết mở bài cho đề bài trên vào giấy. Sau đó lần lượt HS lên trình bài trên bảng hoặc đứng lên trình bài. HS chép phần mở bài vào vở. * Hoạt động 4: củng cố, dặn dò. - Về nhà tập viết mở bài cho các bài tiếp theo. - Viết phần thân bài hai khổ thơ đầu với đề trên. GV: THẠCH HENE 5 Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 - Xem bài Đồng Chí của Chính Hữu để tiết sau học. Tiết 2 LUYỆN VIẾT MỞ BÀI Tuần Hoạt động giáo viên Hoạt động HS * Hoạt động 1: GV giao đề bài. Đề: Phân tích bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu - Đề bài yêu cầu gì? - Hãy viết mở bài cho đề bài trên. * Hoạt động 2: HS thực hành viết mở bài * Hoạt động 3: sửa chữa HS lên trình bài trên bảng, GV cùng HS sửa chữa đến khi hoàn chỉnh. => Mở bài tham khảo: Là nhà thơ quân đội, Chính Hữu viết nhiều về người lính và trước sau như một, tác giả dành riêng cho họ tình cảm ưu ái,trân trọng. Từ thực tế gian nan,máu lửa, với cảm xúc chân thành của người trong cuộc, tác giả đã viết nên bài thơ Đồng Chí. Đây là một trong những bài thơ hay về người chiến só trong thơ ca Việt Nam hiện đại. Đồng Chí ra đời năm 1948, in trong tập Đầu súng trăng treo. Trãi qua hơn 40 năm, bài thơ đã trở thành người bạn tâm tình của nhiều lớp người cầm súng chống Pháp và chống Mó. HS chép đề bài vào vở - PT đoạn trích. - HS tiến hành viết mở bài cho đề bài trên vào giấy. Sau đó lần lượt HS lên trình bài trên bảng hoặc đứng lên trình bài. HS chép phần mở bài vào vở. * Hoạt động 4: củng cố, dặn dò. - Về nhà tập viết mở bài cho các bài tiếp theo. - Viết phần thân bài hai khổ thơ đầu với đề trên. - Xem trước bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Tiết 3 LUYỆN VIẾT MỞ BÀI GV: THẠCH HENE 6 Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 Tuần Hoạt động giáo viên Hoạt động HS * Hoạt động 1: GV giao đề bài. Đề: Phân tích bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. - Đề bài yêu cầu gì? - Hãy viết mở bài cho đề bài trên. * Hoạt động 2: HS thực hành viết mở bài * Hoạt động 3: sửa chữa HS lên trình bài trên bảng, GV cùng HS sửa chữa đến khi hoàn chỉnh. => Mở bài tham khảo: Cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước của dân tộc ta là 1 bản anh hùng ca đặc biệt. Trong những năm tháng sôi sục khí thế: Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, nhân dân miền Bắc đã không tiếc sức người sức của, chi viện cho miền Nam ruột thòt. Những đoàn quân trùng trùng điệp điệp nối nhau ra tiền tuyến và PTD cũng có mặt trong đội ngũ đó. Bài thơ đã tái hiện lại hình ảnh những chiến só lái xe dọc trường Sơn dũng cảm, tiến lên vì miền Nam ruột thòt thân yêu với tấm lòng đầy nhiệt quyết của tuổi trẻ. HS chép đề bài vào vở - PT đoạn trích. - HS tiến hành viết mở bài cho đề bài trên vào giấy. Sau đó lần lượt HS lên trình bài trên bảng hoặc đứng lên trình bài. HS chép phần mở bài vào vở. * Hoạt động 4: củng cố, dặn dò. - Về nhà tập viết mở bài cho các bài tiếp theo. - Viết phần thân bài hai khổ thơ đầu với đề trên. Tiết 4 LUYỆN VIẾT MỞ BÀI Tuần Hoạt động giáo viên Hoạt động HS * Hoạt động 1: GV giao đề bài. Đề: Bạn em say mê học Toán nhưng lại chưa thích học Văn. Em hãy góp ý kiến với bạn để giúp bạn học tập toàn diện hơn và đạt kết quả cao hơn. - Xét về thể loại thì đề này thuộc kiểu bài gì? - Về nội dung, đề bài yêu cầu ta làm rõ điều - HS chép đề vào vở - Kiểu bài bình luận (hình thức một bức thư) - Tác dụng của văn học. GV: THẠCH HENE 7 Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 gì? - Qua xác đònh nội dung đề bài, cho biết ta lấy tư liệu dẫn chứng ở đâu? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách viết mở bài GV nói: để viết mở bài cần: - Lời dẫn dắt vào bài phải đảm bảo như thế nào? - Tiếp theo ta phải làm gì?( giới thiệu nội dung chủ yếu cần bình luận và nêu câu trích dẫn trong bài). * Hoạt động 3: HS thực hành * Hoạt động 4: Sửa chữa GV cùng HS góp ý, nhận xét cách mở bài của bạn đến khi đã hoàn chỉnh -> cho HS chép vào vở. => Mở bài than khảo: Nhả Linh thân mến! Mình đã nhận dược thư của bạn. Được biết bạn giải nhất kì thi Toán khối 9 vòng tỉnh, mình mừng lắm ! cho mình chia vui cùng bạn nhé. - Sự cần thiết của việc học văn. - Tại sao phải học tập toàn diện. - Lời dẫn vào bài cần phải phù hợp với nội dung đề bài, hoặc có thể nêu xuất xứ của vấn đề cần bình luận, hoặc nêu hoàn cảnh xã hội có liên quan đến vấn đề đó. - HS suy nghó – trả lời. * Hoạt động 4: củng cố, dặn dò. - Về nhà tập viết mở bài cho các bài tiếp theo. - Viết phần thân bài hai khổ thơ đầu với đề trên. - Chuẩn bò trước bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. GV: THẠCH HENE 8 Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 Ngày soạn:15/1/2011 Ngày dạy: 1/2011 LUYỆN VIẾT MỞ BÀI I . Mục tiêu - Học sinh biết xác đònh nội dung, yêu cầu của đề bài. - Biết viết mở bài cho một bài tập làm văn. II . Chuẩn bò 1. GV: Bài soạn, các tư liệu sách giáo khoa. 2. HS: Đồ dùng học tập, SGK. III . Tiến trình tổ chức. 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh 3. Bài mới: Tiết 1 Tuầ n HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: Giao đề bài * Đề: Nêu suy nghó của em về quan niệm đạo đức của người xưa qua bài ca dao: “ Công cha như núi Thái Sơn Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. - Đề bài thuộc thể loại gì? - Cho biết phạm vi tư liệu dẫn chứng từ đâu? - Hãy tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên ? ( Gợi ý:+ Em hãy cho biết quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao - Nghò luận - HS suy nghó, tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên. - Từ nội dung bài ca dao trên và những bài ca dao, tục ngữ khác có liên quan và từ thực tiễn cuộc sống. - Cần làm rõ hai điểm chính: + Đề cao công cha và nghóa mẹ qua việc so sánh với núi Thái sơn, với nước trong nguồn, một lối nói tượng trưng về sự vô GV: THẠCH HENE 9 Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 trên cần làm rõ những điểm chính nào? + Vậy quan niệm trên đúng hay sai? Có ý nghóa như thế nào? + Khi bàn luận, mở rộng ý nghóa của vấn đề ta cần phê phán điều gì?). - Từ những gới ý trên, hãy lập dàn bài cho đề bài trên theo bố cục 3 phần. - Vậy em hãy lập dàn ý cho đề bài trên. @. Dàn bài: * Mở bài: Giới thiệu chung về vấn đề nghò luận: * Thân bài: Triển khai vấn đề: - Khẳng đònh công lao to lớn của cha. (Tính đúng đắn của ca dao). - Khẳng đònh nghóa mẹ là bao la, là vô tận. - Bổn phận, trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ. ( Bàn luận về chữ hiếu). - Bàn luận, mở rộng chữ hiếu – tính kế thừa và phát triển. * Kết bài: Khẳng đònh lại vấn đề, nêu lời khuyên. * Hoạt động 2: Viết bài Hãy viết phần mở bài cho đề bài trên tận,vô cùng. + Nhấn mạnh trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ, phải “thờ”, phải “kính”, phải làm tròn chữ “hiếu” của đạo làm con. - Là một quan niệm đúng đắn, sâu sắc. Nó là nền tảng đạo đức, có ý nghóa quan trọng trong mối quan hệ gia đình, tế bào cơ bản của xã hội. Quan niệm đó đúc kết từ thực tế cuộc sống, từ vai trò to lớn của cha mẹ trong việc sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con cái nên có sức thuyết phục mạnh mẽ. - Cần phê phán những thái độ vô trách nhiệm, ngược đãi cha mẹ, mặt khác nên bàn thêm về chữ “ hiếu của những người hi sinh vì độc lập, tự do của dân tộc. - HS lập dàn ý cho đề bài trên. GV: THẠCH HENE 10 . Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 Ngày soạn:5/9/2010 Ngày dạy: 9/2010 LUYỆN VIẾT MỞ BÀI I . Mục tiêu - Học sinh biết xác đònh nội dung, yêu cầu của đề bài. - Biết viết mở bài cho một bài tập làm văn. II. tích giá trò nội dung. GV: THẠCH HENE 2 Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 nhưng cũng có thể tách riêng thành 2 mặt ND- NT * Hoạt động 3: Thực hành - Dành thời gian cho HS viết mở bài trên tập, sau đó. mở bài cho các tác phẩm đã học. Tiết 3 PHÂN TÍCH TÁC PHẨM GV: THẠCH HENE 3 Giáo án nâng kém Ngữ Văn 9 Tuầ n Hoạt động giáo viên Hoạt động HS * Hoạt động 1: GV giao đề bài. Đề: Phân tích đoạn

Ngày đăng: 13/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w