1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003

87 416 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 397,5 KB

Nội dung

525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003

Lời nói đầu Con ngời không chỉ là chủ thể hoạt động sản xuất vật chất, là yếu tố hàng đầu, đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của lực lợng sản xuất mà nó còn là chủ thế của quá trình lịch sử, của tiến bộ xã hội. Bằng hoạt động sản xuất, con ngời đã cải tạo tự nhiên để thoả mãn những nhu cầu của mình; đồng thời cải tạo bản thân và làm nên lịch sử của chính mình. Vậy để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp nhằm khẳng định vai trò của con ngời, của yếu tố nhân lực trong những năm gần đây, tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới toàn thể cán bộ các phòng ban thuộc công ty xăng dầu Sơn Bình, cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy trong khoa xã hội học, trờng Đại học Công đoàn; đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình, cùng những lời khuyên quý báu của Th.S Tống Văn Chung về ý kiến đóng góp trong suốt thời gian em nghiên cứu đề tài. Song, do trình độ và thời gian hạn chế, khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đợc sự góp ý của các thầy và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn những đóng góp to lớn đó. 1 Phần 1: Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong những thập niên của thế kỷ XX trên thế giới diễn ra những thay đổi hết sức to lớn trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nhân loại đang chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn hẹp của hành tinh sang nền kinh tế trí tuệ dựa trên sở của Công nghệ trí tuệ cao, Công nghệ phần mền Trong đó đầu t phát triển nguồn nhân lực đợc đánh giá là sức mạnh quốc gia. Do đó nhiều nớc đã đặt con ngời vào vị trí trung tâm của sự phát triển và đề ra hàng loạt chính sách, các chiến lợc phát triển nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu trớc mắt và lâu dài của đất nớc. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật phát triển đó. Để thể bắt kịp với sự phát triển chung của thế giới, chúng ta phải sự phát triển vợt bậc về mọi mặt nh kinh tế, chính trị, xã hội và con ngời. Bớc vào thời kỳ Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi chúng ta phải nhận thức một cách sâu sắc, đầy đủ những giá trị to lớn và ý nghĩa quyết định của nhân tố con ngời, chủ thể của mọi sự sáng tạo. Vì vậy, thấy rõ tầm quan trọng này trong những năm gần đây Đảng và Chính Phủ kế hoach chú trọng đầu t phát triển nguồn nhân lực, đây là sự đầu t lãi. Phát triển nguồn nhân lực đợc coi là đòn bẩy để phát triển kinh tế, hiện đại hoá xã hội. Đảng và Nhà nớc ta đã lấy mục tiêu xây dựng con ngời mạnh cả về thể lực và trí lực, luôn tạo hội cho tất cả mọi ngời phát huy hết khả năng vốn của họ và tiếp tục trau dồi kinh nghiệm sống để đợc một nguồn nhân lực dồi dào, phục vụ cho sự phát triển của đất nớc hiện tại cũng nh lâu dài. Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2010 nêu mục tiêu phấn đấu về con ngời nh sau: " Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân .Nguồn lực con ngời , năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, anh ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng Xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về bản; vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế 2 đợc nâng cao" (Văn kiện IX, tr24). Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc , các doanh nghiệp Việt Nam đã tiến hành đổi mới về mọi mặt nh đổi mới về chế quản lý từ chế quan liêu bao cấp sang chế độ hạch toán kinh doanh , đổi mới công nghệ, nhất là chú trọng đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề, kỹ thuật chuyên môn, sắp xếp bố trí công việc phù hợp với từng ngời. Vì vậy, đòi hỏi phải chiến lợc đào tạo, đào tạo lại ngay tại chỗ và sử dụng hợp lý nguồn lao động cho phù hợp. Nhận thức rõ tầm quan trọng, tính cấp thiết của vấn đề con ngời, yếu tố nguồn nhân lực trọng giai đoạn hiện nay, nên tôi chọn đề tài " Biến đổi cấu nguồn nhân lực tại công ty xăng dầu -Hà Sơn Bình trong giai đoạn hiện nay(2001-2003)" làm đề tài cho khoá luận này. Việc thực hiện đề tài không chỉ ý nghĩa thực tiễn mà còn ý nghĩa cả về mặt t tởng và lý luận, nó cung cấp một cách nhìn dới góc độ xã hội học nhằm đóng góp sở lý luận và hỗ trợ cho việc hoạch định các chiến lợc, chính sách quản lý và sử dụng nguồn nhân lực sao cho phù hợp với sự phát triển nhanh, bền vững của Công ty giai đoạn tới. 2. ý nghĩa khoa học va ý nghĩa thực tiễn. 2.1.ý nghĩa khoa học. Kết quả nghiên cứu khoá luận đã từng bớc khẳng định tầm quan trọng của yếu tố con ngời, của vai trò nguồn nhân lực trong giai đoạn đất nớc bớc vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Qua đó chúng ta thấy rõ ý nghĩa lãnh đạo của đờng lối đổi mới của Đảng trong bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội cụ thể. Đề tài dựa vào cách tiếp cận xã hội học để vận dụng lý thuyết bản và khái niệm của xã hội học nhằm giải quyết, tìm hiểu hiện tợng biến đổi nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu - Sơn Bình. 2.2.ý nghĩa thực tiễn. 3 Đề tài góp phần chỉ ra đợc sự biến đổi cấu nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu- Sơn Bình trong những năm gần đây. Qua đó giúp chúng ta nhận thức sâu sắc, đầy đủ những giá trị to lớn và ý nghĩa quyết định của nhân tố con ngời trong mọi hoạt động. Để từ đó giúp cho lãnh đạo ngành xăng dầu những giải pháp, chính sách phù hợp phát huy nguồn nhân lực trong sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. 3. Mục đích nghiên cứu. Khoá luận đi sâu vào phân tích sự biến đổi cấu nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu - Sơn Bình để thấy đợc ảnh hởng của cấu nguồn nhân lực tới hoạt động kinh doanh của Công ty. Trên sở đó để xuất một số giải pháp, khuyến nghị giúp nhà quản lý tổ chức lao động, điều chỉnh hợp lý nguồn nhân lực sao cho phù hợp với thực tiễn Công ty, đáp ứng nhu cầu của hoạt động kinh doanh. 4. Đối tợng, phạm vi, khách thể nghiên cứu. 4.1. Đối tợng nghiên cứu. Biến đổi cấu nguồn nhân lựcCông ty xăng dầu - Sơn Bình. 4.2. Khách thể nghiên cứu. Cán bộ, công nhân lao động làm việc tại Công ty. 4.3. Phạm vi nghiên cứu. - Không gian: Địa bàn khảo sát là Công ty xăng dầu - Sơn Bình - Thị xã Đông-Tỉnh Tây. -Thời gian: Đề tài thực hiện trong 2 Tháng từ( T2- T5-2004). 5. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu. 4 5.1. Phơng pháp luận chung. 5.1.1. Cách tiếp cận Macxít. Đề tài sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa duy vật biến chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Marx - Lênin để làm phơng pháp luận chung cho khoá luận. Cụ thể là nguyên lý về sự phát triển và mối liên hệ phổ biến của Marx vận dụng vào việc phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. Karl Marx: Thế giới tồn tại xung quanh là thế giới vật chất không ngừng vận động, phát triển nói cách khác, phép duy vật biện chứng đòi hỏi phải xem xét xự vật, hiện tợng, trong mối liên hệ và tác động qua lại, trong mâu thuẫn và vận động phát triển không ngừng của lịch sử xã hội. Phép duy vật lịch sử xem xét xã hội với t cách cấu xã hội, nói theo thuật ngữ xã hội học hiện đại là cấu trúc xã hội, hệ thống xã hội. Xã hội đợc hiểu là một chỉnh thể gồm các bộ phận mối liên hệ qua lại với nhau mà nh giai cấp, thiết chế, chuẩn mực, văn hoá . các bộ phận không chỉ tác động qua lại với nhau mà còn mâu thuẫn đối kháng. Sự vận động biến đổi xã hội tuân theo các quy luật mà con ngời thể nhận thức đợc và con ngời khả năng vận dụng các quy luật đã nhận thức để cải tạo xã hội cho phù hợp với lợi ích của mình. Theo quy luật lịch sử xã hội phát triển từ cấu đơn giản đến cấu phức tạp. Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem sự biến đổi xã hội là thuộc tính vốn của xã hội, vì con ngời không ngừng làm ra lịch sử trong quá trình hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng lên của mình. Chủ nghĩa duy vật lịch sử coi sự phát triển toàn thế giới là lịch sử thay thế kế tiếp các hình thái kinh tế xã hội Marx chỉ ra 5 hình thái kinh tế tơng ứng 5 phơng thức sản xuất và 5 thời kỳ lịch sử. Sự phát triển biến đổi xã hội và sự phát triển lịch sử bắt nguồn từ hệ thống sản xuất, cấu kinh tế của xã hội. Qua đó ta thấy tơng ứng với mỗi nấc thang của lịch sử đó là sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất. ở mỗi thời kỳ phát triển lại 5 cấu xã hội tơng ứng. Đó là một tổng thể đa dạng, phức tạp và luôn luôn vận động, biến đổi, trong đó cấu nguồn nhân lựcnhân tố chủ yếu của một phơng thức sản xuất - xã hội. Vận dụng phơng pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử khi nghiên cứu cấu nguồn nhân lực, ta phải đứng trên quan điểm hệ thống toàn diện, giai đoạn lịch sử cụ thể và qúa trình vận động phát triển của nó. Nói cách khác, nghiên cứu sự biến đổi cấu nguồn nhân lực phải đặt nó trong thời kỳ lịch sử nhất định. Để một cấu nguồn nhân lực phù hợp với sự phát triển của xã hội đòi hỏi trong quá trình phát triển biến đổi mau lẹ của xã hội. Phơng pháp luận trên cho phép chúng ta đi đến một khẳng định rằng cùng với sự nghiệp đổi mới đất nớc, sự biến đổi cấu nguồn nhân lực là một tất yếu. sở lý luận cho phép chúng ta một quan điểm toàn diện, cụ thể nhìn nhận, đánh giá quá trình nghiên cứu đề tài. 5.2.Các lý thuyết nghiên cứu. 5.2.1. Lý thuyết cấu trúc - chức năng Khi nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng lý thuyết Cấu trúc - chức năng, đặc biệt là lý thuyết Cấu trúc - chức năng của Talcott Parsons một nhà xã hội học ngời Mỹ. Lý thuyết này coi khách thể nghiên cứu là một hệ thống, tức là ông muốn nhấn mạnh một tập hợp các yếu tố đợc xắp xếp theo một trật tự nhất định, nghĩa là đợc định hình vừa độc lập vừa liên tục trao đổi với hệ thống môi trờng xung quanh. Parsons xem xét hệ thống trong một trục toạ độ ba chiều nh sau. Thứ nhất là chiều cấu trúc - hệ thống nào cũng cấu trúc của nó, thứ hai là chiều chức năng - hệ thống luôn nằm trong trạng thái động vừa tự biến đổi vừa trao đổi với môi trờng và thứ ba là chiều kiểm soát - hệ thống khả năng điều khiển và tự điều khiển. Theo cách tiếp cận của Parsons thì một chức năng là một phức hợp các hoạt động trực tiếp hớng tơí sự gặp gỡ một nhu cầu hay "những nhu cầu" của 6 tổng thể hệ thống đó là vấn đề thích nghi, hớng đích, thống nhất và duy trì khuôn mẫu. Các nhu cầu của hệ thống đòi hỏi các bộ phận cấu thành của nó phải đáp ứng tức là chức năng hoạt động để thoả mãn nhu cầu tồn tại, phát triển của hệ thống. Các nhu cầu không đúng chức năng sẽ phải thay đổi hay bị phá vỡ và hình thành bộ phận thay thế. Bộ phận nào hoạt động hiệu quả sẽ tr- ởng thành, lớn mạnh. Hệ thống xã hội đợc cấu thành từ các tiểu hệ thống khác nhau nh chính trị, kinh tế, văn hoá . các tiểu hệ thống này mối quan hệ qua lại với nhau theo nguyên lý chức năng để tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn. Công ty xăng dầu Sơn Bình đợc tìm hiểu với t cách là một tổ chức xã hội, một hệ thống xã hội, và nh thế ta không thể xem xét cấu nguồn nhân lực của công ty này một cách riêng lẻ mà đặt nó trong chỉnh thể toàn vẹn luôn vận động và mối liên hệ với các yếu tố môi trờng. Lập luận của ông đa ra rằng: Giữa cấu trúc - chức năng mối quan hệ với nhau. Trong đó chức năng giữ vai trò quyết định. Sự thay đổi về mặt chức năng sẽ làm hoàn thiện cấu trúc của nó. Cấu trúc của hệ thống đảm bảo tính cân bằng cho tổng thể và đáp ứng những chức năng của hệ thống đó. Khi nghiên cứu một hệ thống cụ thể thì Parsons miêu tả cấu trúc và chức năng của hệ thống, rồi nghiên cứu xem trạng thái ổn định, khả năng thích nghi của hệ thống trong quá trình hình thành cũng nh đợc duy trì nh thế nào. Bất kỳ sự thay đổi ở thành phần này cũng kéo theo sự thay đổi ở các thành phần khác. Sự biến đổi của cấu trúc tuân theo quy luật tiến hoá, thích nghi khi môi trờng thay đổi, sự biến đổi của cấu trúc luôn thiết lập lại trạng thái cân bằng ổn định. Đối với cấu trúc xã hội học hiện đại của chủ thuyết chức năng (mà đại diện là nhà xã hội học ngơì Mỹ Parsons) vừa nhấn mạnh tính hệ thống của nó vừa đề cao vai trò quan trọng của hệ giá trị, chuẩn mực xã hội trong việc tạo dựng sự ổn định trật tự xã hội. 7 Qua đó ta thấy, Cấu trúc - chức năng cùng tham gia vào việc duy trì sự vận hành của các bộ phận khác trong hệ thống. Nếu nh mỗi chức năng không thực hiện đúng vai trò của mình trong cấu trúc nhất định thì tất yếu sẽ dẫn tới phá vỡ hệ thống. Bởi mỗi chức năng, cấu trúc luôn mối tơng quan với các chức năng cấu trúc khác trong hệ thống. Và chức năng chính là sự đóng góp của hoạt động duy trì cấu trúc . Hay nói cách khác theo Merton nếu chức năng trong cấu trúc mà không đợc thực hiện gây rối loạn, là giảm khả năng tồn tại, thích ứng của cấu trúc. Vận dụng lý thuyết này vào đề tài ta thấy hoạt động của Công ty xăng dầu Sơn Bình là nằm trong một hệ thống nhất định. Trong đó tổ chức lao động và quản lý nguồn nhân lực là một bộ phận, chức năng riêng trong cấu vận hành của hệ thống. Để đáp ứng kịp thời sự chuyển dịch này và sử dụng một cách hợp lý nguồn nhân lực, tránh lãng phí đem lại kết quả cao thì khâu tổ chức và quản lý lao động trong Công ty cũng phải từng bớc biến đổi chức năng hoạt động để phù hợp với thực tiễn. 5.2.2. Lý thuyết phân công lao động theo cách tiếp cận của E.Durkheim. Tiêu biểu cho lý thuyết này là nhà xã hội học ngời Pháp E.Durkheim. Trong cuốn " Sự phân công lao động xã hội. Nghiên cứu về tổ chức của xã hội u việt"(1893), ông đã nêu ra quan hệ giữa phân công lao động và đoàn kết xã hội. Durkheim cho rằng phân công lao động không chỉ thuần tuý là sự chuyên môn hoá lao động, phân chia các công đoạn các thao tác kỹ thuật để làm giàu, nâng cao năng suất lao động hơn mà còn "thực hiện chức năng vô cùng to lớn và quan trọng đối với đời sống con ngời. Đó là tạo ra sự đoàn kết xã hội, sự hội nhập xã hội .(13,tr 137). ở đây, ông hiểu khái niệm đoàn kết không phải với ý nghĩa truyền thống là tập hợp hoặc là khái niệm đấu tranh nh phong trào công nhân. Ông hiểu khái niệm đoàn kết nh là phơng thức của những mối quan hệ xã hội. Đối với ông đoàn kết là một kiểu quan hệ xã hội, một hình thức của khả năng xã hội, mô tả mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của xã hội với hệ 8 thống các giá trị phù hợp. Xuất phát từ điểm này mà ông phân biệt hai hình thức của đoàn kết, đoàn kết máy móc, đoàn kết tổ chức, trong đó đoàn kết máy móc sẽ dần bị thay thế bởi đoàn kết tổ chức; Đoàn kết máy móc tơng ứng với xã hội sự phân công lao động tự giác. Trong xã hội này xuất hiện sự khác nhau giữa các cá nhân này với cá nhân khác, từng cá nhân đã ý thức đợc chính mình và quan hệ giữa mình với ngời khác. sự phân công vị trí, vai trò cụ thể nên phải sự liên hệ với nhau. Sự liên hệ này là tất yếu đó là sự liên hệ hữu nhất thiết phải có, phải xảy ra để cùng tồn tại và phát triển trong một xã hội. Đoàn kết hữu ngày càng cao thì sự phân công lao động càng cao càng chặt chẽ. Chúng ta biết rằng sự phân công lao động trong xã hội dựa trên các tiêu chí khác nhau về đặc điểm tự nhiên của chủ thể lãnh đạo và đặc điểm yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội. Ngay từ buổi sơ khai thì hình thức phân công lao động đầu tiên là lao động theo giới và theo độ tuổi. Xã hội càng phát triển hiện đại hơn thì sự phân công lao động không chỉ dựa trên hai yếu tố đó mà sự phân công lao động ngày càng phức tạp nh theo trình độ học vấn, theo chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, theo năm công tác .Mỗi một lao động chỉ làm một khâu trong dây truyền sản xuất đó là hình thức chuyên môn hoá trong xã hội hiện đại. Đòi hỏi ngời lao động phải trình độ chuyên môn, tay nghề cao luôn sự trau dồi kiến thức để theo kịp đợc sự phát triển của xã hội. Sử dụng cấu nguồn nhân lực sao cho hợp lý và hiệu quả là một trong những yêu cầu đặt ra cho Công ty xăng dầu Sơn Bình. Trong điều kiện đổi mới về công nghệ, kỹ thuật và cách thức tổ chức hoạt động và quản lý đội ngũ nhân lực, sự phân công lao động của Công ty không chỉ dựa trên hai tiêu chí giới và tuổi mà chủ yếu dựa vào trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật . Mỗi một thành viên trong Công ty là một bộ phận trong dây truyền sản xuất liên tục. Vì vậy, nhiệm vụ công việc của họ đợc chuyên môn hoá sâu sắc. Vì thế, tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa các khâu, mọi ngời phải trách nhiệm 9 cao đối với khâu của mình. Mặt khác, sự phân công lao động phải đảm bảo cho cá nhân những vị trí tơng ứng với trình độ, năng lực, nguyện vọng của họ. nh vậy, giữa các cá nhân mới sự phụ thuộc, trao đổi, hợp tác lẫn nhau. Điều này tác dụng làm tăng hiệu quả năng suất lao động, giảm bớt căng thẳng trong quan hệ sản xuất. 5.2.3. Thuyết Biến đổi xã hội. Theo Marx, sự phát triển của xã hội loài ngời là quá trình lịch sử - tự nhiên. Động lực quyết định sự tồn tại và phát triển kế tiếp các hình thái kinh tế xã hội mà thực chất là các phơng thức sản xuất. Marx nói: " Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên". Marx lập luận lịch sử loài ngời trải qua 5 phơng thức sản xuất tơng ứng 5 hình thái kinh tế xã hội và 5 thời đại lịch sử. Sự biến đổi xã hội và sự phát triển của lịch sử bắt nguồn từ hệ thống sản xuất, cấu kinh tế của xã hội. Lịch sử thay thế kế tiếp các phơng thức sản xuất tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vơí tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Quy luật phát triển lịch sử thể diễn đạt nh sau. Lực lợng sản xuất phát triển tới một giai đoạn lịch sử nhất định mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có, đòi hỏi xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, lỗi thời để hình thành quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lợng sản xuất đang phát triển, phơng thức sản xuất cũ bị thay thế bởi phơng thức sản xuất mới, hình thái kinh tế xã hội cũ mất đi hình thái kinh tế mới xuất hiện. Tất cả sự kiện, hiện tợng của tự nhiên cũng nh của xã hội luôn vận động, biến đổi. Vì vậy, biến đổi là một tất yếu khách quan. Việc vận dụng quan điểm này của Marx vào phân tích sự biến đổi cấu nguồn nhân lực Công ty xăng dầu Sơn Bình chúng ta phải thấy sự biến đổi cấu nguồn nhân lực là một tất yếu của công cuộc đổi mới đang diễn ra tại Việt Nam hiên nay. Lực lợng sản xuất đợc cấu thành từ công cụ sản xuất và con ngời. Khi lực lợng sản xuất phát triển thì tất yếu quan hệ của con ngời trong quá trình lao động cũng phải vận động biến đổi theo để phù hợp với quy luật của 10 [...]... ngày càng đợc trẻ hoá -Trong những năm gần đây Công ty đã từng bớc cải thiện cả về số lợng và chất lợng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu hiện nay -cấu nhân lực của Công ty phù hợp với tổ chức quản lý và điều kiện sản xuất của ngành mình 9 Khung lý thuyết Biến đổi kinh tế - xã hội 14 Hoạt động Công ty cấu giới cấu tuổi cấu học vấn cấu chuyên môn nghiệp vụ Kết luận - khuyến nghị phần II:... vụ - Phòng Tổ chức hành chính - Phòng Kinh doanh - Phòng Kế toán tài chính - Phòng Quản lý kỹ thuật 3 Các chi nhánh, xí nghiệp - Chi nhánh xăng dầu Sơn La - Chi nhánh xăng dầu Hoà Bình - Xí nghiệp xăng dầu K133 4 Các kho xăng dầu và cửa hàng xăng dầu 31 Chức năng, nhiệm vụ của cấu bộ máy quản lý sản xuất - kinh doanh * Ban Giám đốc - Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm... 3 tỉnh Tây, Hoà Bình, Sơn La với diện tích gần 2 vạn km2 , dân số 4 triệu ngời, kinh tế cha phát triển, nhu cầu sử dụng xăng dầu ít, đã đặt ra cho Công ty những hội và thách thức lớn Nhớ ngày khai sinh trên sở hợp nhất xí nghiệp xăng dầu Sơn Bình thuộc Công ty xăng dầu khu vực I và kho K133 thuộc Công ty xăng dầu B12 , sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, lòng ngời cha yên nguồn lực mỏng... hành Công ty Giám đốc Công ty Phòng Kế toán tài chinh Phòng Kinh doanh Phòng Tổ chức hành chính Phòng Quản lý kỹ thuật Chi nhánh Xí nghiệp Chi nhánh xăng dầuCác kho xăng Đỗ Xá, Nam Phong, Kho Hoà Bình, Sơnxăng dầu xăng * La, Sơn La Các cửa hàng xăng dầu, dầu K133 Gas hoá lỏng và các sản Bình Hoà 30nhờn, * dầu phẩm hoá dầu Sau hơn 10 năm hoạt động, đến nay hầu hết bộ máy quản lý và kinh doanh của Công. .. nghiên cứu sự biến đổi nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp mà phần lớn là các công trình nghiên cứu cấp Nhà nớc Vì vậy, em đã chọn đề tài: " Sự biến đổi nguồn nhân lực ngành xăng dầu trong những năm gần đây từ năm (200 1-2 003) để thấy đợc xu hớng biến đổi trong các doanh nghiệp trong những năm tới 2 Các khái niệm liên quan 2.1 Khái niệm Biến đổi xã hội Theo Từ điển xã hội học: Biến đổi xã hội là một... lực trong ngành ngân hàng " Khảo sát nhân lực trong ngành ngân hàng hiện tại và đánh giá sự đáp ứng Giải pháp đáp ứng nhân lực cho ngành ngân hàng trên các mặt số lợng, cấu phân bổ - Năm 1997 đề tài sở " Xây dựng sở lý luận cho chiến lợc phát triển nhân lực Khoa học và Công nghệ" đề tài nghiên cứu chỉ ra vai trò của nguồn nhân lực Khoa học và Công nghệ phục vụ quá trình Công nghiệp hoá Hiện...chính nó Sự biến đổi cấu nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu Sơn Bình cũng tuân theo quy luật phát triển của xã hội 6 Quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về vai trò con ngời và phát triển nguồn nhân lực Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VIII và nghị quyết trung ơng 2( khoá VIII ) chỉ rõ: " Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu... vào nghề 2.5.3 cấu lao động theo trình độ học vấn cấu lao động theo trình độ học vấn phản ánh chất lợng nguồn nhân lực Công ty xăng dầu Sơn Bình Để thể thấy một cách rõ nhất chất lợng 21 nguồn nhân lực của Công ty chúng ta sẽ dựa vào cách phân chia sau để đánh giá * Lao động tốt nghiệp PTTH * Lao động tốt nghiệp hệ Trung cấp * Lao động tốt nghiệp Đại học/ cao đẳng 2.5.4 cấu lao động theo... ty Công ty xăng dầu Sơn Bình là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Công ty là doanh nghiệp nhà nớc thực hiện hạch toán kinh tế độc lập Tổ chức và hoạt động kinh doanh của Công ty tuân thủ theo quy định pháp luật của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật doanh nghiệp Nhà nớc, các quy định của Tổng công ty và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Mục tiêu, nội... những thay đổi trong cấu của hệ thống Những thay đổi này liên quan đến các đặc trng của nó: " Sự thay đổi trong cấu thể hiện của một xã hội sao cho ta thể nói tới một sự biến đổi về thể loại xã hội" Xét về mức độ ảnh hởng của biến đổi xã hội ngời ta chia biến đổi xã hội thành hai cấp độ sau Biến đổi vĩ mô: Là những biến đổi diễn ra trong thời gian dài và trên một phạm vi rộng lớn Biến đổi vi mô: . giai đoạn hiện nay, nên tôi chọn đề tài " Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại công ty xăng dầu -Hà Sơn Bình trong giai đoạn hiện nay(200 1-2 003)". tợng biến đổi nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu - Hà Sơn Bình. 2.2.ý nghĩa thực tiễn. 3 Đề tài góp phần chỉ ra đợc sự biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý & điều hành Công ty. - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý & điều hành Công ty (Trang 30)
Bảng 1 - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 1 (Trang 38)
Bảng 2: - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 2 (Trang 44)
Bảng 3 - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 3 (Trang 47)
Bảng4 - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 4 (Trang 49)
Bảng 5 - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 5 (Trang 52)
Bảng 6. - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 6. (Trang 54)
Bảng 7 - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 7 (Trang 56)
Bảng 8 - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 8 (Trang 58)
Xem bảng 9 - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
em bảng 9 (Trang 60)
Bảng 10 - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 10 (Trang 62)
Bảng 11. - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 11. (Trang 65)
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy số cán bộ công nhân có trình độ chuyên môn Sơ cấp chỉ chiếm khoảng 15%, lại tập trung chủ yếu tại phòng Tổ chức  Hành chính - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
ua bảng số liệu trên cho ta thấy số cán bộ công nhân có trình độ chuyên môn Sơ cấp chỉ chiếm khoảng 15%, lại tập trung chủ yếu tại phòng Tổ chức Hành chính (Trang 66)
Bảng 13 - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 13 (Trang 67)
Bảng trên cho ta thấy trong tổng số 17 lao động tốt nghiệp trình độ Đại  học/Cao đẳng thì có 7 lao động chiếm (41.2%) ở độ tuổi 18-30 và (23.5%) lao - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng tr ên cho ta thấy trong tổng số 17 lao động tốt nghiệp trình độ Đại học/Cao đẳng thì có 7 lao động chiếm (41.2%) ở độ tuổi 18-30 và (23.5%) lao (Trang 67)
Bảng 14 - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 14 (Trang 68)
Bảng 15 - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 15 (Trang 69)
Bảng 16. - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 16. (Trang 71)
Bảng 17 - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 17 (Trang 72)
Qua bảng số liệu cho thấy có 5% là lao động biết sử dụng tin học thành thạo phục vụ cho công việc chuyên môn, qua nghiên cứu thì số lao động này  làm việc tại phòng vi tính của Công ty, số lao động biết soạn thảo văn bản  chiếm 25% đều làm công tác văn ph - 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003
ua bảng số liệu cho thấy có 5% là lao động biết sử dụng tin học thành thạo phục vụ cho công việc chuyên môn, qua nghiên cứu thì số lao động này làm việc tại phòng vi tính của Công ty, số lao động biết soạn thảo văn bản chiếm 25% đều làm công tác văn ph (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w