Cơ cấu độ tuổi của đội ngũ công nhân viên chức lao động

Một phần của tài liệu 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003 (Trang 51)

2. Các khái niệm liên quan

2.3.3. Cơ cấu độ tuổi của đội ngũ công nhân viên chức lao động

Trong những năm đổi mới vừa qua, ngành xăng dầu Việt Nam nói chung, và Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình nói riêng đã trải qua nhiều thăng trầm. Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của quá trình Công nghiệp hoá - Hiên đại hóa đất nớc, ngành xăng dầu đã có một đội ngũ công nhân viên lớn mạnh. Là một ngành công nghiệp phát triển, đợc Nhà nớc quan tâm tạo điều kiện nên ngành đã không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh, lao động qua các năm đợc tuyển dụng để đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng phát triển của Công ty. Chính vì vậy trong những năm qua cơ cấu độ tuổi của công nhân viên chức lao động có xu hớng đợc trẻ hoá.

Trong cơ cấu lao động theo độ tuổi đợc chia ra làm 3 nhóm tuổi

- Nhóm 1: Từ 18-30 tuổi là những lao động trẻ, tuy còn ít về kinh nghiệm nhng bù lại họ có sức khoẻ, có tinh thần sáng tạo, sẵn sàng làm việc.

- Nhóm 2: Từ 31-50 tuổi là những lao động có sức khoẻ, khả năng cống hiến nhất về sáng kiến, tham mu với cấp trên và giúp những lao động trẻ mới vào nghề cùng phấn đấu.

- Nhóm 3: Từ 51->60 tuổi là nhóm lao động bắt đầu có sự suy giảm về sức khoẻ, năng suất làm việc, nhng bù lại họ có rất nhiều kinh nghiệm quý báu đã

đợc tích luỹ trong những năm công tác, họ có thể đa ra đợc các giải pháp giải quyết với những biến động xảy ra đối với Công ty và truyền thụ cho lớp trẻ những kỹ năng, kỹ xảo trong nghề nghiệp và dạy họ cách giải quyết nhanh các tình huống có thể xảy ra trong khi làm việc để họ xử lý một cách nhanh nhất tránh rủi ro có thể đến với họ tạo ra sự an toàn cao trong công việc.

Bảng 5

Năm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tuổi Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) 18-30 244 38 255 39.1 265 41 31-50 305 47.5 308 47.2 310 48 51-> 60 93 14.5 89 13.7 71 11 Tổng 642 100 652 100 646 100

Theo số liệu thống kê trên ta thấy lao động ở độ tuổi từ 18-30 tuổi có chiều hớng gia tăng, năm 2001 là 244 ngời (38%), năm 2002 số lao động ở độ tuổi này tăng 255 ngời (39.1%) và năm 2003 là 265 ngời chiếm (41%). Số lao động ở độ tuổi này tăng 21 ngời vào năm 2003 (chênh 3%) so với năm 2001.

ở độ tuổi 31-50 cũng đang có xu hớng tăng nhng tăng nhẹ năm 2001 là 305 ngời chiếm (47.51%), năm 2003 là 310 ngời chiếm (45%) chênh 0.5%.Trong khi đó số lao động trong độ tuổi từ 51-60 có xu hớng giảm từ 93 lao động (14.5%) năm 2001, thì năm 2002 con số này giảm xuống 89 ngời (13.7%), đến năm 2003 chỉ còn 71 ngời (11%).

Qua phân tích trên, chúng ta có thể thấy rằng những năm qua cơ cấu độ tuổi của cán bộ công nhân viên chức trong Công ty đã có sự thay đổi đáng kể theo xu hớng trẻ hoá đội ngũ lao động. Tức là, Công ty tiếp tục tuyển dụng lao động trẻ, đội ngũ lao động kế tiếp này sẽ thay thế những lao động sắp về hu h- ởng chế độ. Ngợc lại, với hai nhóm tuổi đầu có xu hớng tăng về số lợng thì ở nhóm độ tuổi thứ ba lại giảm về số lợng.

Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổ chức bộ máy và nhân sự năm 2003, qua báo cáo hàng năm thì độ tuổi trung bình của lao động thuộc khối văn phòng Công ty là 38.8 tuổi và độ tuổi trung bình của lao động thuộc khối trực tiếp kinh doanh là 26.2 tuổi. Chứng tỏ độ tuổi của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của Công ty ngày càng đợc trẻ hoá.

2.3.4. Cơ cấu trình độ học vấn của đội ngũ công nhân viên chức Công ty.

Trình độ học vấn là yếu tố rất quan trọng nó phản ánh chất lợng nguồn nhân lực của Công ty. Bên cạnh trình độ chuyên môn, trình độ học vấn sẽ góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, thực tế cho thấy ngời có trình độ học vấn cao sẽ tạo cho họ khả năng tiếp thu, vận dụng nhanh chóng hiệu quả những tiến bộ khoa học và công nghệ. Mặt khác, hiệu quả trong sản xuất - kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào cách nghĩ, cách làm của ngời quản lý, cũng nh ngời sản xuất - kinh doanh. Trong quá trình đổi mới, một trong những mối quan tâm của Đảng - Nhà nớc là chiến lợc phát triển giáo dục, đào tạo nâng cao dân trí. Dới tác động đó, cơ cấu nguồn nhân lực công ty đã có sự chuyển dịch theo hớng từng bớc nâng cao trình độ học vấn, chất lợng nguồn nhân lực đã đợc cải thiện đáng kể.

Bảng 6.

Năm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Học vấn Số l- ợng Nam Tỷ lệ (%) Nữ Tỷ lệ (%) Số l- ợng Nam Tỷ lệ (%) Nữ Tỷ lệ (%) Số l- ợng Nam Tỷ lệ (%) Nữ Tỷ lệ (%) Dới PTTH 30 16 2.5 14 2.2 25 13 2.0 12 1.8 24 12 1.9 12 1.9 PTTH Cấp III 275 162 25.2 113 17.6 271 160 24.5 111 20.0 210 120 18.6 90 13.9 Trung cấp 167 110 17.1 57 8.9 180 117 17.9 63 10.7 220 139 21.5 81 12.5 Đại học / Caođẳng 170 113 17.6 57 8.9 176 118 18.1 58 8.8 192 128 19.8 64 9.91 Tổng 642 401 62.4 241 37.6 652 408 52.3 244 47.7 646 399 61.8 247 38.2

Theo số liệu bảng trên, chúng ta dễ dàng nhận ra không chỉ tăng về số lợng lao động mà chất lợng nguồn nhân lực cũng đã từng bớc đợc cải thiện, số lao động có trình độ học vấn cao ngày càng tăng. Trong đó có sự tăng lên rõ rệt là số lao động có trình độ học vấn Cao đẳng/Đại học. Năm 2001 có 170 lao động, trong đó lao động nam chiếm 113 ngời (17.6%), nữ giới là 57 ngời (8.9%) so với tổng 642 ngời. Năm 2002 tỉ lệ lao động tốt nghiệp Đại học/Cao đẳng tăng 176 lao động, trong đó nam chiếm 118 ngời (18.1%), nữ giới là 58 ngời chiếm (8.8%) tăng hơn năm 2001 là một ngời, tỉ lệ này đợc thể hiện rõ hơn năm 2003 số lao động tốt nghiệp bậc Đại học/ Cao đẳng tăng lên 22 ngời so với năm 2001, nam chiếm (19.8%) với 128 ngời tăng (2.2%) so với năm 2001, nữ chiếm (9.1%) tăng (0.2%) so với năm 2001.

Trong khi đó lao động có trình độ học vấn dới PTTH, tốt nghiệp PTTH có xu hớng giảm, nhất là lao động ở bậc PTTH từ 162 ngời chiếm( 25.1%) năm 2001 giảm xuống còn 120 ngời chiếm (18.6%) năm 2003 đối với nam giới, tỉ lệ này ở lao động nữ giới cũng giảm từ (17.6%) năm 2001 xuống (13.9%) năm 2003. Số lao động cha tốt nghiệp PTTH giảm xuống phần lớn số lao động này rơi vào những lao động có độ tuổi 50 trở lên và số lao động này chủ yếu làm những công việc nh đứng bán hàng, làm tạp vụ, vệ sinh cơ quan.

Số lao động tốt nghiệp Trung cấp tăng từ (17.1%) năm 2001 lên (21.5%) năm 2003 đối với nam giới và tỉ lệ lao động nữ tốt nghiệp bậc học này cũng tăng từ (8.9%) năm 2001 lên (12.5%) năm 2003.

Nhìn chung chất lợng nguồn nhân lực của Công ty đã đơc cải thiện một cách rõ rệt, xu hớng trong những năm tới số lao động có trình độ học vấn cao sẽ tăng lên ở cả số lao động nam giới và nữ giới.

2.3.4.1.Cơ cấu trình độ học vấn trong bộ phận gián tiếp. ( khối văn phòng Công ty)

Bảng 7

Năm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Bộ Phận Tổng ĐH/CĐ Tr.Cấp PTTH Tổng ĐH/CĐ Tr.Cấp PTTH Tổng ĐH/CĐ Tr.Cấp PTTH GĐ, PGĐ, CT Công đoàn cơ

sở 5 5=8.6% 0 0 4 4=7% 0 0 4 4=6.8% 0 0 Phòng Tổ chức hành chính 21 18=31% 3=5.2% 0 22 19=33.3% 3=5.2% 0 24 23=40% 1=1.7% 0 Phòng Kế toán 13 13=22.4% 0 0 12 12=21.1% 0 0 12 12=20.4% 0 0 Phòng Kinh doanh 8 8=13.8% 0 0 10 9=15.8% 1=1.8% 0 11 11=18.6% 0 0 Phòng Quản lý kỹ thuật 11 11=19% 0 0 9 9=15.8% 0 0 8 8=13.6% 0 0 Tổng 58 55=94.8% 3=5.2% 0 57 53=93% 4=7% 0 59 58=98.3% 1=1.7% 0

Qua bảng trên cho thấy tại các phòng Tổ chức Hành chính, phòng Kế toán, phòng Kinh doanh, phòng Quản lý kỹ thuật tỉ lệ tốt nghiệp Cao đẳng/ Đại học rất cao năm 2001 là 94.8%, năm 2002 giảm xuống là 93% và tăng lên 98.3% trong năm 2003. Đó là tỷ lệ rất cao trong cơ cấu nguồn nhân lực của cán bộ công nhân viên chức thuộc khối văn phòng Công ty. Trong khi đó lao động tốt nghiệp Trung cấp chỉ chiếm 5.2% năm 2001 và giảm xuống 1.6% năm 2003 chủ yếu ở phòng Tổ chức. Phòng Kinh doanh chỉ có một ngời tốt nghiệp bậc Trung cấp chiếm 1.8%. Không có lao động tốt nghiệp PTTH. Qua đó cho thấy, xu hớng chung là học vấn càng cao thì "chỗ" làm là ở các phòng - ban ngành. Và vì vậy sự khác nhau giữa lao động chân tay lao động trực tiếp và lao động gián tiếp trở nên khá cách biệt.

2.3.4.2. Cơ cấu trình độ học vấn trong bộ phận trực tiếp.

Để thấy rõ hơn chất lợng nguồn nhân lực của Công ty trong những năm vừa qua chúng ta theo dõi bảng thống kê sau (Xem bảng 8).

Bảng 8

Năm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Học vấn Số l- ợng Nam Tỷ lệ (%) Nữ Tỷ lệ (%) Số l- ợng Nam Tỷ lệ (%) Nữ Tỷ lệ (%) Số l- ợng Nam Tỷ lệ (%) Nữ Tỷ lệ (%) Dới PTTH 30 17 3.8 13 2.9 25 13 2.8 12 2.6 16 84 1.7 8 1.7 PTTH Cấp III 261 150 33.4 111 24.7 276 160 34.6 116 25.1 262 155 33.5 107 23.0 Trung cấp 114 77 17.1 37 8.24 110 75 16.2 35 7.6 120 80 17.3 40 8.7 Đại học / Caođẳng 44 25 5.6 19 42.3 51 27 5.8 24 5.2 64 35 7.6 29 6.3 Tổng 449 269 59.9 180 40.1 46 2 275 59.4 187 40.6 462 278 60.1 184 39.9

Nh đã phân tích, cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình trong những năm gần đây đã từng bớc cải thiện chất lợng nguồn nhân lực. Lực lợng lao động tốt nghiệp trình độ Đại học/Cao đẳng và Trung cấp có xu hớng tăng. Ngay trong bộ phận trực tiếp sản xuất - kinh doanh số lao động tốt nghiệp Đại học/Cao đẳng tăng 20 ngời năm 2003, trong đó nam là 35 ngời chiếm (7.6%), nữ là 29 ngời chiếm ( 6.28%). Số lao động tốt nghiệp trình độ ở trình độ Trung cấp tăng 6 ngời năm 2003, trong đó số lao động nam là 80 ngời (17.3%), nữ là 40 ngời chiếm (8.7%). Qua đó, ta thấy rằng không những ở bộ phận gián tiếp tỉ lệ tốt nghiệp Đại học/ Cao đẳng tăng mà ngay ở bộ trực tiếp sản xuất - kinh doanh cũng có xu hớng tăng. Số lao động có trình độ học dới PTTH giảm đáng kể từ 30 ngời (6.7%) năm 2001 xuống 16 ngời (3.5%) năm 2003, số lao động này chủ yếu làm công việc nh tạp vụ, nấu ăn, lái xe, bảo vệ văn phòng. Tỉ lệ lao động cha tốt nghiệp PTTH những năm tới sẽ tiếp tục giảm. Sở dĩ nh vậy vì tiêu chí lấy lao động vào Công ty là phải tốt nghiệp PTTH trở lên.

* Tơng quan trình độ học vấn với tuổi của đội ngũ công nhân viên chức lao động ( số liệu lấy từ phiếu trao đổi ý kiến của 60 cán bộ công nhân viên chức lao động ). Xem bảng 9 Học vấn Tuổi PTTH Trung cấp Đại học/Cao đẳ ng Tổng Độ tuổi18-30 4 13.3% 1136.7% 15 50% 30 Độ tuổi 31-50 8 33.3% 937.5% 729.2% 24 Độ tuổi 51->60 6 100% 0 0 6 Tổng 21 20 19 60

Qua bảng số liệu trên cho thấy tơng quan giữa trình độ học vấn với tuổi của đội ngũ công nhân viên chức lao động đợc thể hiện nh sau:

ở độ tuổi từ 18-30 thì có 4 lao động chiếm (13.3%) là tốt nghiệp PTTH, và 11 lao động chiếm (36.7%) tốt nghiệp Trung cấp và lao động tốt nghiệp Đại học/cao đẳng là 15 ngời chiếm (50%) trong tổng số 30 lao động ở độ tuổi này. Nó chứng tỏ một điều là những lao động trẻ ngày càng có trình độ học vấn cao vì họ cho rằng chỉ có học tập nâng cao trình độ học vấn là cơ sở để họ có thể đứng vững và tự khẳng định đợc mình trong xu hớng phát triển chung của toàn xã hội và đáp ứng đợc đòi hỏi của công việc.

ở độ tuổi từ 31 - 50 lao động tập trung đều ở cả ba bậc học.

ở độ tuổi 51->60 lao động chỉ tập trung ở cấp PTTH, điều này cho thấy trớc đây do cha có đợc sự quan tâm đúng mức trong công tác đào tạo nên số lao động ở độ tuổi này trình độ học vấn không cao.

Nh vậy, có thể thấy trình độ học vấn của đội ngũ nhân lực Công ty là tơng đối cao tập trung ở hai độ tuổi 18-30 và 31-50 tuổi nghĩa là lao động càng trẻ thì tơng ứng với nó là trình độ học vấn càng cao, đây là nguồn nhân lực đáng quý cho quá trình phát triển của Công ty vì những lao động này vừa có sức khỏe, trình độ chuyên môn tay nghề cao, và có niềm hăng say đối với công việc, ham học hỏi, sáng tạo...

2.3.5. Cơ cấu trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên chức.

Nh chúng ta đã biết trình độ chuyên môn và trình độ học vấn là hai yếu tố quan trọng tạo nên chất lợng nguồn nhân lực. Trình độ chuyên môn là thớc đo tay nghề và năng suất lao động. Đối với lao động không có chuyên môn, nghiệp vụ thì rất khó trong công việc nh sử dụng thiết bị Khoa họ-Công nghệ, xử lý nhanh các tình huống xảy ra trong công việc. Ngời lao động không có chuyên môn nghiệp vụ cũng đồng nghĩa với năng suất lao động không cao, hiệu quả công việc thấp... Trình độ chuyên môn của ngời lao động đợc đo bằng tỷ lệ ngời có trình độ đợc đào tạo và trình độ tay nghề hay tính thành thạo về lĩnh vực chuyên môn nhất định nào đó. Nó đợc biểu hiện qua khả năng thích nghi của ngời lao động trong công việc, trong tiếp thu và chuyển giao công nghệ mới, đáp ứng yêu cầu thích ứng nhanh trong nghề nghiệp, giao tiếp sản xuất kinh doanh, dịch vụ và giao lu quốc tế. Trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi con ngời cần có tri thức, tay nghề để chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, cũng nh nớc ngoài. Vì vậy, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động là yếu tố hết sức quan trọng và phải luôn có sự đào tạo, đào tạo lại tại chỗ cho ngời lao động, đây là định hớng của Công ty trong việc nâng cao trình độ ngời lao động để họ có thể đúc rút học hỏi kinh nghiệm của nhau trong quá trình công tác.

Để thấy rõ đợc trình độ chuyên môn cán bộ công nhân viên chức Công ty chúng ta theo dõi (Bảng 10).

Bảng 10

Năm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Học vấn Số l- ợng Nam Tỷ lệ (%) Nữ Tỷ lệ (%) Số l- ợng Nam Tỷ lệ (%) Nữ Tỷ lệ (%) Số l- ợng Nam Tỷ lệ (%) Nữ Tỷ lệ (%) Sơ cấp 305 178 27.7 127 19.8 296 173 26.5 123 18.9 234 132 20.4 102 15.8 Trung cấp 167 110 17.1 57 8.9 180 117 17.9 63 10.7 220 139 21.5 81 12.5 Đại học / Caođẳng 170 113 17.6 57 8.9 176 118 18.1 58 8.8 192 128 19.8 64 9.91 Tổng 642 401 62.4 241 37.6 652 408 52.3 244 47.7 646 399 61.8 247 38.2

Dựa vào số liệu ở trên cho ta thấy tỷ lệ lao động cha qua đào chuyên môn là không có, hầu hết lao động vao công ty phải qua đào tạo cơ bản về nghiệp vụ và chuyên môn qua các lớp đào tạo công nhân kỹ thuật ba tháng, lớp 12 tháng. Lao động có trình độ chuyên môn Sơ cấp là 305 ngời trong đó nam giới chiếm 178 lao động(27.7%), nữ giới là 127 lao động chiếm (19.8%) năm 2001 và số lao động tốt nghiệp ở trình độ sơ cấp có xu hớng giảm xuống còn 234 trong đó nam giới là 132 lao động chiếm (20.4%), nữ giới là 102 lao động chiếm (15.8%) năm 2003. Lao động có trình độ chuyên môn bậc Trung cấp là 167 ng- ời trong đó nam giới chiếm 110 lao động(17.9%), nữ giới chiếm 57 lao động(8.9%) năm 2001 và tăng 220 lao động trong đó nam giới có 139 lao động

Một phần của tài liệu 525 Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty Xăng dầu - Hà Sơn Bình giai đoạn 2001 - 2003 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w