1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Đầu tư và thương mại Đại Vũ I.C.T

107 2,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 405,95 KB

Nội dung

GVHD: ThS. Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Oanh 1 1 GVHD: ThS. Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU. SVTH: Nguyễn Thị Oanh 2 2 GVHD: ThS. Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ. Sơ đồ 1.1: Kế toán các khoản thanh toán với CNVC Sơ đồ 1.3: Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. SVTH: Nguyễn Thị Oanh 3 3 GVHD: ThS. Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. CBCNV : Cán bộ công nhân viên BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp DV : Dịch vụ KPCĐ : Kinh phí công đoàn NPT : Nợ phải trả NV : Nguồn vốn TM : Thương mại TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNCC : Thu nhập cá nhân TS : Tài sản VCSH : Vốn chủ sở hữu. SVTH: Nguyễn Thị Oanh 4 4 GVHD: ThS. Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU. 1. Đặt vấn đề: Trong mọi hình thái xã hội, người ta đều phải quan tâm đến ngừi lao động. Vì người lao động là một trong các nhân tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh của các nhà máy xí nghiệp. Vì vậy mà công ty TNHH Đầu tư và thương mại Đại Vũ I.C.T rất coi trọng công nhân viên trong doanh nghiệp của mình, Một trong những yếu tố giúp công ty ngày càng phát triển là việc tổ chức bộ máy kế toán nói chung và kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng giúp cho việc hạch toán tiền lương phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương được chính xác. Kế toán tiền lương lao động cung cấp các thông tin đầy đủ kịp thời về lao động để phục vụ cho công tác quản lý và công tác phân phối lao động cũng như tiền lương phù hợp. Kế toán xây lắp lao động phải bố trí hợp lý lao động vào các công việc cụ thể để phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, từ đó có thể tăng thêm tiền lương hoặc có tiền thưởng cho những sáng kiến hay phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm thúc đẩy tăng năng suất lao động cũng như nâng cao đời sống người lao động. Để làm được như trên kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương phải tiến hành phân loại lao động trong toàn doanh nghiệp cũng như từng bộ phận của doanh nghiệp. Pháp luật quy định quyền làm việc, lợi ích và quyền lợi khác của người lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động. Từ đó tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa, ổn định góp phần phát huy sáng tạo tài năng của người lao động, nhằm đạt năng suất cao trong lao động sản xuất. Tiền lương để trả cho người lao động cũng phải phù hợp với đặc điểm kinh tế của mỗi đất nước. Ở nước ta một nước đang phát triển, thì tiền lương của người lao động phải đảm bảo mối qua hệ thu nhập giữa công nhân và nông dân, giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo. Đảm bảo tiền lương danh nghĩa và 5 SVTH:Nguyễn Thị Oanh Lớp: KT4N1 GVHD: ThS. Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập tiền lương thực tế không ngừng tăng. Vì vậy, chế độ tiền lương đúng đắn sẽ tác động rất lơn đến việc củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất và xã hội. Trong thời gian thực tập và làm báo cáo thực tập tại công ty TNHH Đầu tư và thương mại Đại Vũ I.C.T, em dã có cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Nó đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố và mở mang hơn, cho em những kiến thức đã được học tại trường mà em chưa có điều kiện được áp dụng thực hành. Trong bài báo cáo này em xin trình bày nội dung của chuyên đề:“Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Đầu tư và thương mại Đại Vũ I.C.T” gồm có bốn chương. Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. Chương II: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Đầu tư và thương mại Đại Vũ I.C.T. Chương III: Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Đầu tư và thương mại Đại Vũ I.C.T. Chương IV: Giaỉ pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Đầu tư và thương mại Đại Vũ I.C.T. 2. Mục đích nghiên cứu: + Phản ánh thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. + Đề ra nhận xét chung và đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. 3. Đối tượng nghiên cứu: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Đầu tư và thương mại Đại Vũ I.C.T. 6 SVTH:Nguyễn Thị Oanh Lớp: KT4N1 GVHD: ThS. Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập 4. Phạm vi nghiên cứu: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Đầu tư và thương mại Đại Vũ I.C.T theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC và bổ sung một số khoản theo TT 200/2014/TT-BTC. Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hình thức kế toán ghi sổ nhật ký chung. Thời gian thực tập: từ ngày 13/04/2015-07/05/2015. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Tạ Thị Kim Chung cùng tất cả các cán bộ phòng kế toán của “công ty TNHH Đầu tư và thương mại Đại Vũ I.C.T” đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này. Mặc dù em đã cố gắng nắm bắt, áp dụng lý thuyết vào tình hình thực tế của đơn vị nhưng do thời gian thực tập có hạn và kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để bài báo cáo này của em được hoàn thiện tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 7 SVTH:Nguyễn Thị Oanh Lớp: KT4N1 GVHD: ThS. Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1. Những vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương. 1.1.1. Khái niệm tiền lương. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả cuối cùng. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, vừa là một yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Do đó việc chi trả tiền lương hợp lý, phù hợp có tác dụng tích cực thúc đẩy người lao động hăng say trong công việc, tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ khoa học kỹ thuật. Các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả sức lao động nhằm tiết kiệm chi phí tăng tích lũy cho đơn vị. Qũy tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp dùng để trả cho tất cả các loại lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và sử dụng. Đứng trên giác độ hạch toán, quỹ tiền lương được phân chia thành 2 loại: tiền lương chính và tiền lương phụ. + Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động được tính theo khối lượng công việc hoàn thành hoặc tính theo thời gian làm nhiệm vụ chính tại doanh nghiệp bao gồm: tiền lương theo sản phẩm, tiền lương theo thời gian. + Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm việc tại doanh nghiệp nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như: tiền lương nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng nhưng được hưởng lương, Kế toán tiền lương là việc hạch toán tiền lương dựa vào các yếu tố như: bảng chấm công, bảng theo dõi công tác, phiếu làm thêm giờ, hợp đồng lao động, hợp đồng khoán, để lập bảng tính, thanh toán lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động. 8 SVTH:Nguyễn Thị Oanh Lớp: KT4N1 GVHD: ThS. Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập 1.1.2. Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BYTN 1.1.2.1 Quỹ tiền lương Là toàn bộ tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian làm việc mà doanh nghiệp đã quy định cho họ theo hợp đồng bao gồm lương chính, phụ cấp các loại. Tiền lương chính là tiền tương phải trả bao gồm lương cơ bản nhân hệ số tiền lương cộng với các khoản phụ cấp theo lương cộng tiền mức thưởng cộng tiền làm thêm giờ. Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động không làm nghiệp vụ chính nhưng vẫn được hưởng theo chế độ quy định. 1.1.2.2 Quỹ BHXH Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nước. Chính sách BHXH đã được thể chế hóa và thực hiện theo Luật. BHXH là sự chia sẻ rủi ro và các nguồn quỹ nhằm bảo vệ người lao động khi họ không còn khả năng làm việc. Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định là trên lương phải trả CNV trong kì. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 26% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả CNV trong tháng. Trong đó 18% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 8% trừ vào lương của người lao động. Quỹ BHXH được trích lập tạo ra nguồn vốn tài trợ cho người lao động trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Thực chất của BHXH là giúp mọi người đảm bảo về mặt xã hội để người lao động có thể duy trì và ổn định cuộc sống khi gặp khó khăn, rủi ro khiến họ mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn. Tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lệ. Cuối tháng doanh nghiệp phải trả quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH 9 SVTH:Nguyễn Thị Oanh Lớp: KT4N1 GVHD: ThS. Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập 1.1.2.3 Quỹ BHYT BHYT là khoản trợ cấp cho việc phòng chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người lao động. Cơ quan bảo hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỷ nhất định mà nhà nước quy định cho những người tham gia đóng bảo hiểm. Quỹ BHYT được sử dụng để trợ cấp cho những người tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh. Theo chế đọ hiện hành, các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 4,5% trên số thu nhập tạm tính của người lao động, trong đó doang nghiệp phải chịu 3% (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) còn người lao động trực tiếp nộp 1,5% (trừ vào thu nhập của họ ). Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. Vì vậy, khi trích BHYT, các doanh nghiệp phải nộp cho BHYT (qua các tài khoản của họ ở kho bạc). 1.1.2.4 KPCĐ Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Theo chế độ tài chính hiện hành, KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh). 1.1.2.5 Quỹ BHTN BHTN là bảo hiểm dùng để hỗ trợ tạm thời cho người lao động khi bị thất nghiệp mà đáp ứng đủ yêu cầu của Pháp luật quy định. Đối tượng được nhận BHTN là những người bị mất việc không do lỗi của họ. Mức đóng BHTN quy định là 2%, trong đó người lao động đóng BHTN bằng 1% quỹ tiền lương tối thiểu, tiền công tháng và Nhà nước sẽ hỗ trợ từ nhgaan sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của người lao động tham gia đóng góp BHTN. 10 SVTH:Nguyễn Thị Oanh Lớp: KT4N1 [...]... tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động Tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: Thanh toán lương và thanh toán các khoản khác Tài khoản 334 - Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền. .. Có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động; Số dư bên Có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải trả cho người lao động Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ tài khoản 334 rất cá biệt - nếu có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền. .. cáo thực tập công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động 2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 334 – Phải trả người lao động Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động; - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người... đối tư ng các khoản tiền lương khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 18 SVTH:Nguyễn Thị Oanh Lớp: KT4N1 GVHD: ThS Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập 1.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong... quỹ tiền lương tối thiểu, tiền công tháng và Nhà nước sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của người lao động tham gia đóng góp BHTN 1.1.5 Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết... nhân thọ và các khoản hỗ trợ khác (ngoài lương) cho người lao động c) Các khoản phải trả, phải nộp khác bằng ngoại tệ hoặc việc thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác đó phải theo dõi chi tiết gốc ngoại tệ riêng và quy đổi ngoại tệ ra đơn vị tiền tệ kế toán theo nguyên tắc: - Khi phát sinh các khoản phải trả, phải nộp khác bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời... Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập 1.1.3 Các hình thức trả lương và tính lương trong doanh nghiệp - Trả lương theo thời gian Khái niệm: là việ trả lương theo thời gian lao động (ngày công) thực tế và thang bậc lương của công nhân Việc trả lương này căn cứ vào thời gian công tác và trình đọ kĩ thuật cảu lao động Hình thức này được áp dụng chủ yếu đối với những người làm công tác quản lí (nhân viên văn... phí lương bội chi phí tiền lương Hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến: 15 SVTH:Nguyễn Thị Oanh Lớp: KT4N1 GVHD: ThS Tạ Thị Kim Chung Báo cáo thực tập Khái niệm: là chế độ trả lương cho công nhân dựa trên sự kết hợp trả lương theo sản phẩm và tiền lương theo sản phẩm và tiền thưởng L = Đg × Qt + Đg × k (Q1 – Q0) Trong đó: L: Tổng tiền lương trả theo sản phẩm lũy tiến Đg: Đơn giá cố định tính theo. .. Hạch toán kết quả lao động của đơn vị được thực hiện trên chứng từ đó là dựa vào bảng chấm công, mức lương tối thiểu, các khoan khác để tính lương cho bộ phận văn phòng 1.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1.2.2.1 Chứng từ sử dụng Để quản lý lao động về mặt số lượng các doanh nghiệp sử dụng danh sách lao động Sổ này do phòng lao động tiền lương lập để nắm tình hình phân bố và sử dụng... ghi vào sổ kế toán Ngoài các chứng từ bắt buộc theo quy định của Nhà nước, trong các doanh nghiệp có thể sử dụng theo các chứng từ kế toán hướng dẫn như sau: Mẫu số 076-ĐTL: Phiếu làm thêm giờ Mẫu số 08-ĐTL: Hợp đồng giao khoán Mẫu số 09-ĐTL: Biên bản điều tra tai nạn lao động Kế toán chấm công và tính lương theo ngày công làm việc Căn cứ vào bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành kế toán . lương và c c khoản trích theo lương t i c ng ty TNHH Đầu t và thương m i Đ i Vũ I. C. T. Chương IV: Giaỉ pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và c c khoản trích theo lương t i c ng ty TNHH Đầu t . báo c o th c t p t i c ng ty TNHH Đầu t và thương m i Đ i Vũ I. C. T, em dã c c h i và i u kiện đư c t m hiểu và nghiên c u th c trạng về c ng t c kế toán tiền lương và c c khoản trích theo lương. hoàn thiện c ng t c hạch toán kế toán tiền lương và c c khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. 3. Đ i t ng nghiên c u: Kế toán tiền lương và c c khoản trích theo lương t i c ng ty TNHH Đầu t và

Ngày đăng: 13/05/2015, 08:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w