307 Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------------0O0--------------- H a n o i o p e n u n i v e r s i t y BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY ĐIỆN TỐN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU (VDC) Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Qn Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Thanh Huyền Lớp : K11- Qt1 Niên khố : 2002- 2006 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Hà Nội, 04/2006 LỜI MỞ ĐẦU Biện chứng của quá trình phát triển các tư tưởng và học thuyết quản lý đã chỉ ra rằng con người luôn là nguồn lực cơ bản và quyết định sự phát triển của các tổ chức. Trong thời kỳ xã hội công nghiệp đã có một số học thuyết quản lý tập trung vào sự phát triển các yếu tố kỹ thuật khoa học và kinh tế. Nhưng ngay cả những học thuyết này cũng phải thừa nhận không thể đạt được hiệu quả và những tiến bộ kinh tế bền vững nếu thiếu sự đầu tư cho phát triển các nguồn lực con người. Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức đã và đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của những người làm công tác quản lý. Ngày nay có rất nhiều yếu tố mới tác động làm cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được quan tâm hơn bao giờ hết. Trước hết phải kể đến sự tác động của cơ chế thị trường. Thứ đến là chủ trương mở cửa của nhà nước. Những nhân tố khách quan trên càng làm tăng nhu cầu có lực lượng lao động có trình độ tay nghề chuyên môn kỹ thuật cao để đáp ứng những nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của công việc. Nhu cầu đào tạo và phát triển đang là một đòi hỏi cấp bách cần được giải quyết và thực hiện có chất lượng. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp là một họat động cần có nhiều thời gian tiền bạc, và công sức. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một điều kiện để nâng cao năng suất lao động, phát triển toàn diện đội ngũ lao động nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Với quy mô quản lý được mở rộng, Công ty đã mở thêm một số chi nhánh ở một số tỉnh, địa phương. Để từng bước giảm chi phí, nâng cao chất lượng hiệu quả, giảm suất sự cố, Công ty không ngừng thay thế những thiết bị Vũ Thị Thanh Huyền Lớp K11- Qt1 2 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh cũ bằng thiết bị mới hiện đại hơn. Công ty từng bước hạn chế thuê ngoài mà tự sửa chữa lấy những hỏng hóc do sự cố, tự đại tu lấy các công trình vừa và lớn. Do đó, hơn lúc nào hết Công ty rất cần có đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật lành nghề, một đội ngũ chuyên gia kỹ thuật giỏi để đảm nhiệm tốt các công việc này. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành khi tiếp nhận, quản lý và vận hành cũng như tạo điều kiện cho những bước phát triển mới, ngày nay Công ty rất coi trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ CBCNV, coi đó là động lực quan trọng thúc đẩy sự thành công và phát triển của Công ty. Năm 2005 Công ty đã thực hiện đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ CBCNV để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý vận hành nhất là đối với các công trình mới. Công ty đã tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức sau đại học về quản lý kinh tế cho đội ngũ cán bộ phòng ban, các đơn vị trực thuộc. Tuy nhiên, việc đào tạo bổ sung cán bộ kế cận chủ chốt cho một số chi nhánh ở các tỉnh còn chưa kịp thời. Công tác bồi huấn cho lực lượng vận hành còn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Chi phí đầu tư cho nguồn nhân lực luôn là khoản đầu tư quan trọng để phát triển sản xuất kinh doanh. Để chi phí này thực sự có ý nghĩa thì doanh nghiệp phải đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo qua các chỉ tiêu kinh tế đã thực hiện được. Từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động. Vấn đề đặt ra là: Tại sao hiệu quả của đào tạo chưa cao và làm thế nào để nâng cao hiệu quả của đào tạo và phát triển. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nên em chọn đề tài: "Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty Điện Toán và Truyền Số Liệu (VDC)". Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty.Tuy nhiên chỉ tập chung nghiên cứu về các chỉ tiêu chi phí cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, tìm hiểu tổ chức Vũ Thị Thanh Huyền Lớp K11- Qt1 3 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh và cán bộ làm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, các hình thức và phương pháp đà tạo, mối quan hệ giữa hiệu quả đào tạo vớ việc sử dụng lao động sau đào tạo. Phương pháp nghiên cứu: Đây là một đề tài tương đối rộng, đòi hỏi người nghiên cứu phải có một kiến thức nhất định, một khả năng tư duy tương đối cao, sự suy đoán phân tích sâu sắc với những kinh nghiệm tích luỹ từ thực tế. Song bản thân em là một sinh viên do đó còn nhiều hạn chế trong quá trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song không thể không có thiếu sót. Đề tài áp dụng một số phương pháp truyền thống như biểu bảng, thống kê, tổng hợp,phân tích để làm rõ hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty. Được sự giúp đỡ tận tình của Thầy Nguyễn Ngọc Quân cũng như từ phía Công ty Điện toán và Truyền Số Liệu (VDC) đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Ngọc Quân và Công ty VDC. Báo cáo gồm 2 phần: Phần 1. Phân tích thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty Điện Toán và truyền Số Liệu (VDC) Phần 2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Hà Nội, tháng 04 năm 2006. Sinh viên Vũ Thị Thanh Huyền Vũ Thị Thanh Huyền Lớp K11- Qt1 4 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CƠNG TY ĐIỆN TỐN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU (VDC) I. ĐẶC ĐIỂM VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY ĐIỆN TỐN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU (VDC). 1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty VDC. Được thành lập từ năm 1989, trực thuộc tổng cơng ty Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam, Cơng ty Điện Tốn và Truyền Số Liệu (VDC) là cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực Internet, truyền số liệu và cơng nghệ thơng tin tại Việt Nam. Trạm máy tính thuộc vụ Kế tốn và thống kê được thành lập theo quyết định số 539/QĐ, ngày 02 tháng 07 năm 1974, do quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Vũ Văn Q đã ký, có nhiệm vụ tính tốn số liệu theo nghiệm vụ của Vụ Kế tốn và Thống Kê, giúp các cơ quan, xí nghiệp thuộc Tổng cục trong cơng tác tính tốn. Ra đời trong hồn cảnh chiến tranh, những ngày đầu chỉ có 07 cán bộ cơng nhân làm việc với các máy điện cơ cá nhân của Cộng Hồ Dân Chủ Đức để thống kê các số liệu cho ngành. Để phù hợp với nhu cầu của sự phát triển, đồng thời để phát huy tốt kết quả khoa học và cơng nghệ, ngày 24 tháng 07 năm 1986 Tổng cục Bưu Điện có quyết định số 69/QĐ-TCBĐ về việc tổ chức lại trung tâm máy tính Bưu điện; Ngày 06 tháng 05 năm 1988, quyết định số 522/QĐ-TCBĐ về việc thành lập Trung tâm Thống kê và tính tốn Bưu điện, trên cơ sở hợp nhất cơng ty Điện tốn thuộc Bưu điện thành phố Hà Nội với bộ phận kế tốn nghiệp vụ Bưu chính viễn thơng quốc tế thuộc vụ Tài chính kế tốn Thống kê. Ngày 06 tháng 12 năm 1989, quyết định số 1216-TCBĐ-LĐ của tổng cục Bưu điện, chuyển Vũ Thị Thanh Huyền Lớp K11- Qt1 5 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Trung tâm Thống kê và tính toán Bưu điện thành Công Ty Điện Toán Và Truyền Số Liệu. 2. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Công ty ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực trong Công ty. 2.1/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty, chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận, mối quan hệ công tác . Vũ Thị Thanh Huyền Lớp K11- Qt1 6 Giám Đốc Phó GĐ NS Phó GĐ T/C Phó GĐ SX,KD P . H n h à c h í n h P . t / c L a o Đ ộ n g P . K ế . T / T i . C à P . T í n h C ư ớ c P . K ế H o ạ c h P . K i n D o a n h P . K T Đ i ề u / H n h à P . Đ T P h á t T r i ể n P . B T B á o đ i ệ n T P . n / c ư n g D ụ n g P h ầ n m ề n P . t í c h H ợ p V à P h á t t r i ể n P . D a n h B ạ P . Q L T i n h o c P . B a n Q u ả n L ý C h ấ t L ư ợ n g Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh • Phòng Hành Chính: Có chức năng về công tác văn thư – lưu trữ, lễ tân, đối ngoại, thông tin tuyên truyền, nội vụ và làm đầu mối thông tin phục cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. • Phòng Kế Hoạch: Có chức năng về công tác kế hoạch, quản lý tài sản, cung ứng vật tư. • Phòng Kinh Doanh: Có chức năng về công tác marketing, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ, bán hàng, hợp tác kinh doanh. • Phòng Kỹ Thuật Điều Hành: Có chức năng về kỹ thuật công nghệ, điều hành khai thác mạng và thiết bị. • Phòng Kế Toán Tài Chính: Có chức năng về công tác kế toán, thống kê, tài chính của Công ty. • Phòng Đầu Tư Phát Triển: Có chức năng về công tác đầu tư xây dựng cơ bản, phát triển sản xuất. • Phòng Tổ Chức Lao Động: Có chức năng về công tác tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương, đào tạo, thi đua, an ninh, an toàn, chính sách đối với người lao động. • Ban Biên Tập Báo Điện Tử: Có chức năng về thông tin quảng bá. • Phòng Tính Cước: Có chức năng về công tác tính cước và các vấn đề liên quan tới việc tính cước phí các loại hình dịch vụ trên mạng của toàn Công ty. • Phòng Nghiên Cứu ứng Dụng Phần Mềm: Có chức năng nghiên cứu và ứng dụng các phần mềm. • Phòng Tích Hợp và Phát Triển Hệ Thống: Có chức năng chính trong công tác nghiên cứu phát triển công nghệ, tư vấn, xây dựng và phát triển các giải pháp tích hợp phụ vụ cho sản xuất kinh doanh và điều hành quản lý của Công ty. Vũ Thị Thanh Huyền Lớp K11- Qt1 7 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh • Phòng Danh Bạ: Thực hiện các công việc về cơ sở dữ liệu danh bạ toàn quốc trên Web; Sản xuất đĩa CD-ROM danh bạ; Phát triển các dịch vụ liên quan đến danh bạ; Chủ động thực hiện các quan hệ hợp tác phục vụ cho các nhiệm vụ của các phòng ban khác. • Phòng Quản Lý Tin Học: Có chức năng về quản lý Khoa học Công nghệ và Sản xuất Kinh doanh trong lĩnh vực tin học. • Ban Quản Lý Chất Lượng: Có chức năng về quản lý chất lượng trong các hoạt động của hệ thống sản xuất, kinh doanh và quản lý của Công ty. Các phòng ban của công ty hoạt động khá độc lập với nhau nhưng khi cần hỗ trợ cho nhau thì họ lại tỏ ra rất có hiệu quả trong công việc chung. 2.2/ Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Tất cả vì một mục tiêu: Cung cấp những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty như sau: 2.3/ Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ của Công ty Muốn đưa ra được những sản phẩm như đã định công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) đã nhập các phương tiện, kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay để đưa vào khai thác, nhằm giúp khách hành tiếp cận và sử dụng các công nghệ Vũ Thị Thanh Huyền Lớp K11- Qt1 Công ty mạng di động Kết nối kỹ thuật với các mạng di động TT kỹ thuật điều h nhà Phòng tính cước Quản lý, nâng cấp hệ thống phần mền Centech Sản xuất nội dung Bên ngo ià VDC # Quảng cáo & Bán h ngà Bên ngo ià Chăm sóc KH 1900- 1260 8 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh hiện đại. Với tầm quan trọng của công nghệ với vấn đề phát triển doanh nghiệp đặc biệt trong cơ chế cạnh tranh như hiện nay. Quản trị công nghệ là tổng hợp các hoạt động nghiên cứu và vận dụng các quy luật khoa học vào việc xác định và tổ chức thực hiện các mục tiêu và biện pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ, áp dụng công nghệ mới, bảo đảm quá trình sản xuất tiến hành với hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. • Công nghệ IP với các cung ứng mới nhất; VPN, VoIP, FoIP (phone-phone, PC-PC, PC - phone) UMS, WAP, . • Các công nghệ truyền số liệu và truy nhập tốc độ cao: Frame Relay, ATM, ISDM, BISDN, xDSL, . • Các trang thiết bị từ những nhà cung cấp hàng đầu: Sprint ( Global One), Acatel, Sun Microsysterms, Hewlett Packard, IBM, Compaq, Fujitsu, Cisco, Bay Network, Cabletron etc. Phần mền hệ thống và quản trị mạng với UNIX ( Sun Solaris, HP- UX), Micorosoft Windows, SQL, HP Open View for Network Node Management Solution, Netscape Web/Mail Server, Raptor firewall etc. 2.4/ Đặc điểm về nguồn nhân lực Qua quá trình hình thành và phát triển nguồn nhân lực của Công ty đã tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Cùng với các yếu tố khác như vốn, công nghệ, nguồn nhân lực đã góp phần vào hoàn thành kế hoạch sản xuất cũng như là mở rộng quy mô sản xuất của Công ty. a/ Về số lượng lao động. Bảng 1: Lao động trong 5 năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 Đơn vị: người Năm Chức danh 2001 2002 2003 2004 2005 Lao động quản lý 150 200 251 289 314 Công nhân 820 900 967 1021 1084 Tổng số 970 1100 1218 1310 1398 Vũ Thị Thanh Huyền Lớp K11- Qt1 9 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Trong đó lao động quản lý gồm: Cán bộ lãnh đạo, những người có chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, kỹ sư công nghệ thông tin, chuyên viên. Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy số lao động qua các năm đều tăng lên đáng kể. Lao động tăng lên là do Công ty đang trên đà phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng và phát triển lưới viễn thông. lao động tăng lên sẽ tác động tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty. - Năm 2001 lao động quản lý chiếm 15,5%, công nhân chiếm 84,5% - Năm 2002 lao động quản lý là 18,2%, công nhân chiếm 81,8% -Năm 2003 lao động quản lý là 20,6%, công nhân là 79,4% - Năm 2004 lao động quản lý là 22,06%, công nhân là 77,94% - Năm 2005 lao động quản lý là 22,46%, công nhân là 77,54% Như vậy số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty tăng lên nhưng tỷ trọng công nhân lại giảm xuống, giảm từ 84,5% xuống 77,54%.Lao động quản lý trong Công ty tăng lên từ 15,5% lên 22,46%, một phần là do số người có chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật đã tăng lên. b/ Về chất lượng lao động Bảng 2: Trình độ lao động năm 2005 Đơn vị: người Chức danh Trên đại học, Đại học, cao đẳng Trung học Tuổi đời Kỹ thuật Kinh tế Chuyên môn khác Kỹ thuật Kinh tế Chuyên môn khác <31 tuổi 31-50 tuổi >50 tuổi Lao động Quản lý 80 50 15 20 25 6 35 267 12 Công nhân 92 0 0 150 0 0 329 742 13 Tổng cộng 172 50 15 170 25 6 364 1009 25 Năm 2005, Công ty có 237 người đã tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng.Số người đã tốt nghiệp các trường trung học là 201 người. Như vậy, có thể Vũ Thị Thanh Huyền Lớp K11- Qt1 10 [...]... hoàn thành công việc chưa cao II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU 1/ Cơ cấu tổ chức của bộ phận thực hiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực Bộ phận thực hiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực trong Công ty thuộc phòng tổ chức lao động Phòng gồm có 10 người: Trong đó có một trưởng phòng và một phó phòng và 8 nhân viên... cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Năm 2003 chi phí cho đào tạo tăng 2,8 lần năm 2001 nhưng hiệu quả của đào tạo lại giảm xuống Tuy nhiên hiệu quả đào tạo của Công ty trong những năm gần đây có chiều hướng tăng lên và tỉ lệ thuận với sự tăng lên của chi phí đào tạo Tóm lại Công ty nên tiếp tục đầu tư cho đào tạo và phát triển 2.1.2 Đánh giá hiệu quả đào tạo qua trình độ của. .. xét thưởng vận hành an toàn cho công đi học tại chức, công đi làm vẫn xét bình thường *Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty: Nhìn chung những năm gần đây Công ty quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Điều này được thể hiện qua số người tham gia đào tạo và phát triển tăng lên cũng như chi phí dành cho công tác này cũng tăng lên Sau một thời gian đào tạo ở các... nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty xứng đáng với những gì Công ty đã bỏ ra cho công tác này Vũ Thị Thanh Huyền 29 Lớp K11- Qt1 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh 2/ Phân tích hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nhân lực: Mục tiêu đào tạo của Công ty là nhằm nâng cao trình độ và chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty để kịp thời nắm bắt với các... Đại học Mở Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Đội ngũ nhân viên trong Công ty gồm những người có trình độ đại học và trên đại học có độ tuổi trung bình từ 25 - 30 do vậy họ rất năng động góp phần rất lớn vào thành công của Công ty 3 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới công tác đào tạo và phát triển nhân lực trong Công ty Điện Toán và Truyền Số Liệu (VDC) a) Những thuận lợi Công tác cán... động trong lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty được thống nhất và đạt chất lượng cao, Công ty đã ban hành "Quy chế hoạt động đào tạo- Công ty VDC" Quy chế đào tạo của Công ty bao gồm những nội dung chính sau: A- Công tác bồi dưỡng nâng bậc 1 Bồi dưỡng thường xuyên và bồi dưỡng nâng bậc - Thường xuyên học tập nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật để đáng ứng yêu cầu... khai tác phát huy tiềm năng, trí tuệ của tập thể CBCNV Công ty để đóng góp cho sự phát triển của Công ty Những năm gần đây, Công ty VDC đã rất chú trọng đến công tác đào tạo bồi dường đội ngũ cán bộ quản lý để luôn có những đội ngũ giỏi kế cận nhau a Xác định nhu cầu Công ty Điện Toán và Truyền Số Liệu thuộc ngành sản xuất kinh doanh đặc biệt Sản phẩm của Công ty rất trìu tượng, không nhìn thấy được, Công. .. trên một đơn vị chi phí cho đào tạo Bảng 8: Hiệu quả kinh tế của đào tạo và phát triển theo lợi nhuận, tổng nộp ngân sách của VTQĐ H n −1 = M n M0 K n −1 Trong đó: Kn-1: Chi phí cho đào tạo và phát triển năm n-1 1 H n− : M Lợi nhuận trên 1 đơn vị chi phí đào tạo, phản ánh hiệu quả đào tạo năm n - 1 n M0 : Phần đóng góp của đào tạo vào lợi nhuận năm n Đơn vị: Triệu đồng Các chỉ tiêu Đóng góp của đào tạo. .. Nam Công ty Điện Toán và Truyền Số Liệu là Công ty hàng đầu trong lĩnh vực Internet, truyền số liệu và công nghệ thông tin tại Việt Nam Do vậy công ty đòi hỏi một đội ngũ cán bộ lao động có rình độ cao, hiểu biết trong công việc Lực lượng lao động của Công ty nói chung có chuyên môn khá tốt đặc biệt là công nhân kỹ thuật Số lượng lao động từ 25-40 tuổi chiếm một số lượng khá đông, đây chính là lực. .. Năm 2002 để tạo ra 102,567 trđ lợi nhuận thì đào tạo và phát triển đóng góp vào 0,41 trđ (gần 0,41% so với tổng số lợi nhuận) Để tạo ra 171 trđ lợi nhuận năm 2004 thì mức đóng góp của đào tạo và phát triển là 2,07 trđ (khoảng 1,21% so với tổng lợi nhuậnnăm 2003) Như vậy mức đóng góp của đào tạo và phát triển vào lợi nhuận đã tăng lên từ 0,4% lên 1,21% Để đánh giá hiệu quả của chi phí đào tạo đã bỏ . phát triển nguồn nhân lực nên em chọn đề tài: " ;Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty Điện. CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU 1/ Cơ cấu tổ chức của bộ phận thực hiện công tác đào tạo và phát triển