1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp đối bới học sinh lớp

12 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC TT I II III Tên đề mục Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến Thực trạng vấn đề SKKN Các giải pháp để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị Trang 1 1 2 9 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tiểu học bậc học tiền đề để thực “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Bậc tiểu học tạo điều kiện để trẻ tiếp tục phát triển, có khả học tập suốt đời để trở thành người có trí tuệ phát triển, ý chí cao tình cảm đẹp Chính bậc học đặc điểm sinh lý tâm lý trẻ phát triển mạnh mẽ hình thành nếp, thói quen học tập, nhu cầu hứng thú nhận thức,… Giáo viên chủ nhiệm Tiểu học có vị trí vơ quan trọng khơng việc hình thành cho trẻ khái niệm khoa học, cách làm việc trí óc mà hướng tới việc phát triển phẩm chất, nhân cách học sinh Giáo viên chủ nhiệm người có điều kiện gần gũi với học sinh, nắm bắt rõ đặc điểm tâm sinh lý em, có nghĩa giáo viên làm việc với tập thể học sinh phải nắm học sinh Vì việc cá thể hóa q trình dạy học giáo dục em việc làm đầy trách nhiệm vơ khó khăn cao Giáo viên chủ nhiệm người có điều kiện nhiều để tạo hàng loạt nhân cách lại vun trồng học sinh giúp em phát huy hết khả năng, lực để trở thành người cơng dân tốt Song thực tiễn nay, giáo viên chủ nhiệm nhiều nặng áp lực việc dạy kiến thức khoa học cho học sinh, chưa dành nhiều thời gian, tâm huyết cho cơng tác chủ nhiệm Vì chưa thấy vị trí, vai trò người giáo viên chủ nhiệm nên hiệu công tác dạy học giáo dục chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu học sinh đòi hỏi xã hội giai đoạn Đó lý chọn đề tài: Một số biện pháp để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm học sinh lớp Mục đích nghiên cứu: - Điều tra, nghiên cứu biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trường tiểu học cao chất lượng toàn diện cho học sinh để hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho em Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp nhà trường, điều tra hiệu công tác chủ nhiệm lớp số năm; từ tìm điểm mạnh, điểm yếu Trên sở thực trạng đưa biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm tồn Bước đầu đưa kết công tác chủ nhiệm lớp áp dụng phạm vi nhà trường Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trắc nghiệm khách quan - Phương pháp tổng kết, đúc rút kinh nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong trường học, Hiệu trưởng người coi có vị trí quan trọng việc điều hành, đạo để phát huy sức mạnh đội ngũ cán giáo viên, nhân viên đơn vị người giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng lớp học Giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên Hiệu trưởng định giao nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lớp thay mặt Hiệu trưởng quản lý tổ chức học tập, rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo Giáo viên chủ nhiệm vừa đóng vai trò quản lý hành nhà nước, vừa đóng vai trò người thầy giáo, người đại diện cho quyền lợi tập thể lớp Với học sinh tiểu học, giáo viên chủ nhiệm không người thầy mà người bạn trẻ Vì đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học nhanh nhớ, chóng quên, khả ý chưa cao, nhân cách mang tính thể hồn nhiên Trong q trình phát triển trẻ ln bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ cách vơ tư, hồn nhiên, thật thẳng Nhân cách em lúc mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất em chưa bộc lộ rõ rệt, giáo viên người bạn trẻ có tác động phù hợp, hiệu chúng bộc lộ phát triển Đặc biệt nhân cách em mang tính hình thành Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm nên người gần gũi, nhẹ nhàng, cởi mở biết chờ đợi em nhằm hướng em đến hình mẫu nhân cách tốt đẹp để trở thành người mới, thời đại “vừa hồng, vừa chuyên” Để tạo lập nếp, thương hiệu nhà trường luôn “giữ lửa”, nhiệm vụ vai trò lớn thuộc đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, người coi “linh hồn” lớp học Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Việt Nam vốn nước nông nghiệp, chuyển từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa xã hội Chế độ phong kiến với nhiều quan niệm giáo dục bảo thủ lạc hậu tồn nghìn năm ảnh hưởng khơng nhỏ đến công tác giáo dục số gia đình Trước cha ơng ta quan niệm “u cho roi, cho vọt, ghét cho ngọt, cho bùi” số gia đình cách giáo dục con mang tính tự phát thiếu sở tâm lý làm cho trẻ tự ti, mặc cảm không tự tin giao tiếp.Xã hội ngày phát triển với du nhập luồng văn hóa nước thơng qua phim ảnh, mạng Intenet,….có hai mặt mặt tích cực mặt tiêu cực Trẻ ngày hiếu động, số gia đình bố mẹ mải mê với công việc, quan tâm, chăm sóc hạn chế Vơ tình thu hút em vào việc làm không tốt, em chưa biết lựa chọn mặt tích cực để học tập Vì vậy, em thường tỏ chai lỳ, khơng cảm thấy xấu hổ bị phê bình, có phản ứng gay gắt, không lành mạnh Nếu cha mẹ hiểu phương pháp giáo dục em, có quan tâm mực đưa tuổi thơ tắm bầu khơng khí yêu thương, đầm ấm, với ký ức tuổi thơ thần tiên nhân cách hoàn hảo tương lai thông qua kỹ giao tiếp tự tin, biết cách yêu thương chia sẻ - Tâm lý lứa tuổi học sinh lớp có nhiều thay đổi nhận thức tâm sinh lý, tình cảm mối quan hệ xã hội Hầu hết em tuổi dậy nên dễ bị lơi kéo, dụ dỗ, xâm hại,… - Một số giáo viên viên chủ nhiệm chưa coi trọng công tác chủ nhiệm, chưa nắm vững đối tượng học sinh lớp điều kiện hoàn cảnh đặc điểm tâm sinh lý em nên khó khăn việc dạy học giáo dục - Một số giáo viên chưa có phương pháp giáo dục học sinh phù hợp cứng nhắc, máy móc, khắt khe xử lý học sinh hình thức kỷ luật nặng nề, cáu gắt, chưa thực gần gũi với học sinh, chưa coi học sinh người bạn, trò có khoảng cách học sinh khơng bộc lộ hết khả mình, hiệu cơng tác chủ nhiệm không cao - Trong công tác chủ nhiệm đơi giáo viên chưa có phối hợp chặt chẽ với gia đình phương pháp giảng dạy giáo dục em, chưa phối hợp với tổ chức đồn thể ngồi nhà trường Vì vậy, từ đầu năm học theo điều tra học sinh lớp 5C số mặt hạn chế sau: - Một số học sinh khả tiếp thu chậm, lười học, chưa có ý thức tự giác học tập - Một số học sinh có khả tiếp thu tốt song thái độ học tập chưa nghiêm túc, cẩu thả trình bầy, khơng tích cực xây dựng hoàn thành tập lớp nhà - Một số học sinh mải chơi, nghịch, quậy phá, không chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp nên thường bị phê bình, đội cờ đỏ khiển trách - Một số học sinh nam có biểu hay sa vào quán để chơi trò chơi điện tử, xem phim bạo lực, thường nói dối cha mẹ, thầy Thậm chí có học sinh trộm tiền cha mẹ, người thân để chơi theo rủ rê các bạn xấu - Một số học sinh có biểu khơng thích chơi với bạn, thổ lộ tâm tư, tình cảm với người xung quanh, khơng tự tin học tập giao tiếp - Hầu thức học sinh việc tham gia hoạt động tập thể hạn chế, em lẩn tránh cơng việc Vì vậy, lớp tơi năm trước thường khơng bình xét lớp tiên tiến thường có học sinh vi phạm Trong tuần đầu nhận lớp, phong trào lớp bị đánh giá thấp, Đội cờ đỏ giáo viên trực ban xếp loại B Các giải pháp để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm 3.1 Giáo viên phải nắm vững vị trí, nhiệm vụ cơng tác chủ nhiệm Giáo viên nhận thức vai trò nhiệm vụ cơng tác chủ nhiệm coi trọng công tác chủ nhiệm thực đầy đủ trách nhiệm người giáo viên tiểu học phân công chủ nhiệm lớp Giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp giảm áp lực quản lý lớp học học sinh hiểu tự giác chấp hành kỉ luật Từ đó, giáo viên tạo tin tưởng nơi học sinh, học sinh tôn trọng quý mến Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy trò Xây dựng đoàn kết, thống cao lớp học Nâng cao hiệu quản lý lớp học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ồng thời giáo viên ln nhận đồng tình, ủng hộ từ phía gia đình học sinh xã hội 3.2 Phải bồi dưỡng số lực cần có giáo viên chủ nhiệm - Khả giáo dục học sinh tình cảm người mẹ Mẹ hiền nghiêm khắc yêu quý con, hiểu chia sẻ với điều vướng mắc, mẹ chỗ dựa cho đặc biệt với lứa tuổi từ Mầm non, Tiểu học Con người nói chung học sinh vậy, khao khát yêu thương, vỗ về, an ủi Vậy nên, người giáo viên chủ nhiệm dành cho học sinh thái độ, tình cảm mẹ dành cho con, hiệu công tác chủ nhiệm lớn nhiều so với giáo viên chủ nhiệm lạnh lùng, thờ không gần gũi yêu thương học sinh - Khả giáo dục học sinh thông qua vai người bạn Nhu cầu chia sẻ tâm tư, tình cảm, trao đổi phương pháp học tập…của học trò lớn Có điều em khơng nói với mẹ, khơng nói với thầy mà tâm với bạn Bởi vậy, giáo viên chủ nhiệm tạo niềm tin tưởng, thân thiện gần gũi với học sinh, em sẵn sàng tâm sự, kể điều sâu kín lứa tuổi Khi đó, giáo viên chủ nhiệm có hội hiểu em hơn, tư vấn gỡ rối cho em băn khoăn tuổi lớn, mâu thuẫn quan hệ học trò, chí khúc mắc gia đình…Khi “là người bạn” em, không làm giảm vị giáo viên chủ nhiệm mà trái lại, uy tín người giáo viên chủ nhiệm tăng lên đồng thời tạo lập mơi trường, khơng khí gần gũi, thân thiện đoàn kết lớp - Khả giáo dục học sinh việc giải tình vai người phân giải: Một lớp học có 30 học sinh với đa dạng tính cách, với phức tạp tâm lý lứa tuổi tránh khỏi mâu thuẫn xung đột tập thể lớp phát sinh tình giáo dục Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm phải nhà tâm lý, biết kìm chế căng thẳng quản lý cảm xúc thân, hiểu quy luật phát triển tâm lý điều kiện phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh để từ giải cách thuyết phục, thỏa đáng mâu thuẫn xung đột tập thể lớp Để có lực giáo viên phải trang bị cho phẩm chất, kỹ cần thiết là: Lòng nhiệt tình, tâm huyết, thương yêu học sinh, cởi mở khoan dung với với người khác Kiên trì nhẫn nại Giáo viên biết tơn trọng người tuổi Học sinh biết quan tâm, tơn trọng người khác em thầy quan tâm tơn trọng Giáo viên rèn luyện để có kỹ giao tiếp tốt Biết cách nói chuyện với học sinh, thái độ giao tiếp chân thành tôn trọng, biết lắng nghe, quan tâm đến suy nghĩ cảm xúc, mong muốn học sinh, ghi nhớ điều tỉ mỉ học sinh, dành thời gian nói chuyện với học sinh điều bình thường Giáo viên phải trang bị kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động chung tập thể Giáo viên biết cách giải hướng dẫn học sinh giải xung đột cá nhân nhóm, tập thể lớp Ngoài khả trên, người giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải giáo viên dạy giỏi ln ln biết khích lệ, biết thắp sáng “ngọn nến” say mê lòng người học 3.3 Giáo viên phải nắm cách cư xử lớp học: - Xây dựng quy định lớp học như: nội quy lớp học, quy tắc hành vi, ứng xử thầy với trò, trò với thầy, trò với trò,…Các nội quy, quy tắc xây dựng tham gia học sinh, phụ huynh yêu cầu giáo viên, học sinh phải thực quy định - Khuyến khích, động viên tích cực: Mọi học sinh thích thú có nhu cầu khuyến khích, động viên Có thể thực nhiều hình thức như: nụ cười, lời khen ngợi, công nhận trước bạn bè, lớp,.… - Cần có chế độ khen thưởng là: gọi điện đến nhà học sinh để thông báo, viết thư cho học sinh để khen ngợi, gắn cờ lên bảng thi đua,… - Hình thức phạt phải phù hợp: Phải giải thích cho em hiểu việc làm chưa đúng, giáo viên không dùng bạo lực Phải khoan dung, tránh gây căng thẳng, đối đầu với học sinh xử lý sai phạm Không phạt học sinh ngoại cảnh tác động - Làm gương cách cư xử: Giáo viên gương mẫu mực cho học sinh noi theo phẩm chất lực 3.4 Giáo viên phải lập kế hoạch chủ nhiệm lớp: - Phân tích mơi trường lớp học: Ngay từ đầu năm học, thông qua giáo viên chủ nhiệm cũ, hồ sơ, học bạ, học sinh lớp, phụ huynh để nắm tổng số học sinh có 30 em Trong đó: nữ: 17 em; dân tộc: em; nữ dân tộc: 2; Khuyết tật: 1; học sinh lưu ban: 1; học sinh gia đình sách: 2; học sinh hộ nghèo, cận nghèo: Điều tra điều kiện hoàn cảnh học sinh tơi nhận thấy: Số học sinh có điều kiện hồn cảnh tốt, bố mẹ quan tâm, chăm sóc, có phương pháp giáo dục con: 11 em Số học sinh có điều kiện quan tâm, chăm sóc em song phương pháp giáo dục cha mẹ chưa phù hợp nng chiều dạy dỗ sử dụng roi vọt, chửi mắng: em Số học sinh bố mẹ có hồn cảnh khó khăn, khơng có điều kiện thời gian để dạy dỗ, chăm sóc em: em; Số học sinh bố mẹ làm ăn xa gửi cho ông bà người thân : em Số học sinh cá biệt đạo đức: em Thông qua học sinh để nắm cá tính em như: nhanh nhẹn, hoạt bát, sôi tham gia hoạt động lớp nhà trường; rụt rè, nhút nhát, khả giao tiếp kém; đa cảm, dễ xúc động; nóng nảy, thường có hành động bột phát thiếu suy nghĩ;….Khả nhận thức, tiếp thu môn học ý thức tự học, ý thức tham gia xây dựng em Ý thức giữ vệ sinh trường lớp cá nhân Tinh thần lao động tự phục vụ lao động để chăm sóc, bảo vệ trường lớp,… - Xây dựng định hướng chiến lược phát triển lớp học: + Giữ vững phát huy thành tích đạt năm trước +Xây dựng lớp thành tập thể đồn kết gắn bó mạnh mặt - Xác định mục tiêu cần đạt lớp học + Là lớp dẫn đầu khối mặt, phấn đấu đạt lớp tiên tiến + Khơng có học nghỉ học, bỏ học điều kiện kinh tế khó khăn gặp hoạn nạn + Về phẩm chất: đạt – 100% + Về lực: đạt - 100% + Số học sinh khen thưởng cấp trường: 22 em + Số học sinh khen thưởng cấp huyện: em + Khơng có HS vi phạm nội quy lớp , trường, vi phạm luật an tồn giao thơng vi phạm tai tệ nạn xã hội - Xác định giải pháp cần tiến hành để đạt mục tiêu - Xác định đề xuất tổ chức thực kế hoạch: Đối với Phòng Giáo dục, nhà trường, địa phương, cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể nhà trường, giáo viên mơn, - Hồn thiện văn Kế hoạch chủ nhiệm lớp bước triển khai thực 3.5 Giáo viên có biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Trước hết người giáo viên chủ nhiệm cần nắm bắt kỹ tình hình hoạt động lớp học sinh năm học trước từ giáo viên chủ nhiệm cũ, giáo viên tổng phụ trách, ban cán lớp trước đây, bạn bè lớp phần tự bạch học sinh Tiếp đến, làm công tác biên chế lớp – chia tập thể lớp thành tổ Mỗi tổ có số lượng học sinh nhiều mức độ nhận thức khác nhau, tương đối đồng tổ, xếp chỗ ngồi cho hợp lý để học sinh có khả tiếp thu nhanh giúp học sinh chậm học tập - Làm tốt công tác ổn định tổ chức lớp, thông qua: việc xây dựng đội ngũ cán lớp (gồm: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó) học sinh học tốt, gương mẫu, động, nhiệt tình, có lực uy tín Hình thành ý thức tự quản, tự giác tập thể học sinh lớp Số học sinh rải tổ Cử tổ trưởng, tổ phó cho tổ để theo dõi chặt chẽ tình hình học tập, đạo đức thành viên tổ - Với học sinh có lực đặc biệt: Giáo viên phải nắm khả đặc biệt học sinh lĩnh vực khả tiếp thu tốt khả hội họa, âm nhạc, thể dục thể thao,…Từ đó, giáo viên chủ nhiệm phối hợp nhà trường, giáo viên mơn để bồi dưỡng, khơi dậy em lòng đam mê, hứng thú học tập, rèn luyện để phát huy khả Giáo viên tạo điều kiện cho em thi, trình bầy trước nhiều người để em nhận tuyên dương, khen ngợi động lực lớn em để đạt ước mơ sau - Với học sinh khả tiếp thu chậm, ý thức học tập không tốt: Giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân, điểm yếu phần mơn Từ có kế hoạch kèm cặp em thông qua tiết dạy, thông qua việc giúp đỡ học sinh ngồi giờ, nhà Phân cơng học sinh kèm cặp em thực tốt phong trào “ Đôi bạn tiến” Thường xuyên kiểm tra em kể học lớp nhà Phối hợp gia đình học sinh để xây dựng cho em góc học tập, quan tâm đến việc học nhà em ý khen ngợi, động viên em có tiến - Với học sinh có điều kiện kinh tế, hồn cảnh gia đình khó khăn bố mẹ khơng có điều kiện quan tâm đến em: Giáo viên phải thường xuyên trò chuyện để động viên, an ủi em vượt qua khó khăn để vươn lên sống, kể cho em nghe gương vượt khó để trở thành người thành đạt Động viên học sinh lớp giáo viên quan tâm đến đối tượng vật chất tinh thần: giúp bạn học tập, quyên góp ủng hộ bạn để đủ sách vở, quần áo, đồ dùng đến trường,…Đề đạt ý kiến với Hội cha mẹ học sinh lớp, trường, ban giám hiệu nhà trường, Hội Phụ nữ, Hội khuyến học,…quan tâm, giúp đỡ em Qua đó, giáo viên chủ nhiệm vừa tạo điều kiện để giúp đỡ em khắc phục khó khăn vươn lên sống, vừa giáo dục cho em nghị lực sống, giáo dục học sinh lớp lòng nhân ái, tinh thần đồn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn - Với học sinh có điều kiện kinh tế để quan tâm, chăm sóc em song phương pháp giáo dục cha mẹ chưa phù hợp giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm tốt công tác phối hợp với cha mẹ học sinh để trao đổi đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, tính cách em Từ đó, giáo viên hướng dẫn tư vấn phụ huynh phương pháp giáo dục phù hợp với xu hướng điều kiện Công tác phối hợp phải thực thường xuyên suốt năm học, có phản hồi hai chiều thay đổi theo chiều hướng tích cực tiêu cực hàng tuần để có biện pháp giáo dục phù hợp - Với học sinh bố mẹ làm ăn xa phải với ông bà người thân: Giáo viên vừa người thầy, vừa người mẹ để quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ em nhiều kể việc nhỏ sinh hoạt sống như: cách vệ sinh cá nhân, cách biết tự chăm sóc mình,… - Với học sinh cá biệt đạo đức: Giáo viên phải tìm hiểu nguyên nhân từ gia đình, bạn bè, người nơi học sinh cư trú Từ phối hợp với tổ chức đoàn thể việc kèm cặp em hàng ngày, nghiêm khắc với em không cứng nhắc Tuyệt đối không xử dụng phương pháp trách phạt, ý gần gũi em, thường xuyên nhắc nhở, động viên, khen chê kịp thời Với đối tượng học sinh này, để khích lệ em giáo viên nên giao cho em giữ nhiệm vụ lớp nhằm nâng cao ý thức, tinh thần em phong trào tập thể qua em tự rèn thân 3.6 Giáo viên thực tốt tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt đầu 15 phút * Các hình thức tổ chức sinh hoạt lớp phải phong phú, đa dạng thay đổi - Sơ kết, đánh giá thi đua tuần, tháng trước thảo luận, xây dựng kế hoạch tuần, tháng sau - Hình thức tổng hợp: tổng kết thi đua sinh hoạt theo chủ đề + Đánh giá tình hình chung lớp tuần; + Thơng báo cơng việc tuần tới + Sinh hoạt theo chủ đề: Ví dụ: Chủ đề tháng 11 Kính yêu thầy cô - Thảo luận chuyên đề: Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý: Vấn đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu trình độ nhận thức chung HS, có nhiều ý kiến, quan điểm khác Vấn đề đưa thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an tồn, thoải mái …Cần tơn trọng ý kiến thành viên thảo luận, - Giao lưu- đối thoại với khách mời: Giáo viên mời điển hình tiên tiến lĩnh vực dự sinh hoạt lớp để học sinh có hội giao lưu Ví dụ: học sinh trước cá biệt hư tiến thành đạt học sinh có hồn cảnh khó khăn ln đạt thành tích cao học tập, giáo viên đặc biệt trường mà em ngưỡng mộ, Giao lưu nhằm tạo điều kiện để học sinh tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thơng tin với nhân vật điển hình, với người thật, việc thật lĩnh vực, hoạt động - Tổ chức hội thi phạm vi lớp: Nhằm tạo sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh học sinh nhóm học sinh để em có hội thể tài năng, vẻ đẹp, chia sẻ, tiếp nhận kiến thức có liên quan đến nọi dung hội thi * Khen chê học sinh kịp thời sinh hoạt lớp Biết khen - chê mực khiến học trò hứng thú học tập Về nguyên tắc, khen phải nhiều chê để tạo tâm lý tích cực thích khen Song cách khen giáo viên cần ý: Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên phẩm chất Khen ngợi phải chân thật, gây cảm xúc tích cực nơi người khen Cần khen hành vi tích cực vừa xuất với em hay mắc khuyết điểm, em học yếu, nhút nhát… Bên cạnh lời khen có lời phê bình song phê bình giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý: Khi phê bình HS cần lưu ý phê bình hành vi cụ thể cá nhân cụ thể khơng khái qt hố thành phẩm chất nhân cách Khi phê bình khơng chì chiết, nhắc nhắc lại khuyết điểm xảy từ lâu, đặc biệt tránh định kiến thành kiến, quy chụp 3.7 Giáo viên phải làm tốt công tác phối kết hợp với nhà trường, giáo viên môn, cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể nhà trường - Giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn công tác quản lý lớp học tiết dạy, ý đến đối tượng học sinh phân theo nhóm để có biện pháp giáo dục phù hợp - Giáo viên phối hợp với nhà trường việc thực kế hoạch chủ nhiệm theo tuần, tháng, kỳ Đề xuất nhà trường có hoạt động chuyên đề để tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả sáng tạo em - Phối hợp với tổ chức đoàn thể để quản lý tốt nếp, vệ sinh, tham gia sinh hoạt tập thể, theo dõi trình học tập, rèn luyện, nếp sinh hoạt đời sống hàng ngày Tham gia tổ chức đoàn thể hoạt động xã hội khác theo kế hoạch chung nhà trường Động viên giúp đỡ học sinh gặp khó khăn học tập, sinh hoạt Tổ chức hoạt động văn thể, mỹ hoạt động khác nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho học sinh, giúp học sinh sử dụng thời gian nhàn rỗi cách hữu ích.… - Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh để giáo dục em Vì Hội cha mẹ học sinh tổ chức quần chúng gia đình học sinh Đây tổ chức có quan hệ mật thiết với lớp, nhà trường, có tiềm lớn việc giáo dục học sinh 2/3 thời gian học sinh học nhà với gia đình Là cầu nối gia đình học sinh lại với để thống mục tiêu giáo dục Bản thân xây dựng mối quan hệ gần gũi với gia đình học sinh, tổ chức họp phụ huynh học sinh lớp cách bản, trân trọng họ, cơng tác tuyên truyền thông tin thu thập thông tin hiệu quả, giúp tơi liên kết với gia đình học sinh tốt Tôi tâm niệm “Làm cho phụ huynh ln có tinh thần hợp tác giáo dục học sinh trích, phản bác” Vì phụ huynh tin tưởng yêu quý giáo viên hỗ trợ giáo viên công tác dạy học giáo dục học sinh hoạt động tập thể Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm đặc biệt năm học 2014-2015 với việc vận dụng triệt để biện pháp chủ nhiệm mà tơi trình bầy, tơi nhận thấy hiệu việc dạy học giáo dục học sinh nâng lên rõ rệt Cụ thể: Học sinh yêu thích đến trường ngày đến trường ngày vui Ý thức trách nhiệm em việc thực nội quy nhà trường, lớp cao, trở thành việc làm bình thường hàng ngày học sinh, giáo viên nhẹ nhàng công tác quản lý lớp Tinh thần, thái độ học tập tốt, hăng say phát biểu, xây dựng bài, tích cực thi đua học tập để nhận nhiều phần thưởng cô giáo lời khen, hay lời tuyên dương,…Học sinh có tinh thần đồn kết giúp đỡ học tập kể lớp nhà, nhiều học sinh thấy bạn học chưa biết, chưa hiểu cảm thấy có trách nhiệm Trong đợt thi đua nhà trường phát động, lớp luôn đứng đầu kể học tập, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao hay hoạt động từ thiện nhân đạo,… Kết cuối năm học thành tích lớp nâng lên rõ rệt: + Là lớp dẫn đầu khối mặt, đạt lớp tiên tiến + Khơng có học nghỉ học, bỏ học điều kiện kinh tế khó khăn gặp hoạn nạn + Về phẩm chất: đạt – 100% + Về lực: đạt - 100% + Số học sinh khen thưởng cấp trường: 24 em – 80% + Số học sinh khen thưởng cấp huyện: em – 37,5% + Khơng có HS vi phạm nội quy lớp , trường, vi phạm luật an tồn giao thơng vi phạm tai tệ nạn xã hội III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận: Giáo viên chủ nhiệm người thầy đặc biệt, khơng dạy dỗ học sinh bao giáo viên khác mà phải gánh trách nhiệm nặng nề với 10 nhiều cương vị khác người thầy, người mẹ, người bạn, người thẩm phán công minh, người làm cầu nối nhà trường, gia đình xã hội, chỗ dựa tinh thần cho học sinh Vì vậy, để làm tốt cơng tác chủ nhiệm thân người giáo viên vừa phải giỏi chun mơn nghiệp vụ, vừa phải có lòng bao dung độ lượng, tân tâm, tận tình học sinh Với số kinh nghiệm mà thực trên, tin tưởng đạt nhiều mong muốn công tác chủ nhiệm nói riêng, nghiệp giáo dục nói chung nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học giáo dục để đưa giáo dục nước nhà phát triển sánh với nước phát triển khu vực giới - Kiến nghị: + Đối với nhà trường: Tổ chức tốt buổi sinh hoạt chuyên môn theo chun đề có chun đề cơng tác chủ nhiệm lớp để tạo điều kiện cho giáo viên phổ biến kinh nghiệm học hỏi lẫn cơng tác chủ nhiệm + Đối với Phòng Giáo dục: Nên xây dựng mơ hình mẫu làm tốt công tác chủ nhiệm số lớp, trường theo vùng miền có nhiều điều kiện khác Từ đó, tổ chức cho giáo viên trường tham quan, học tập nhằm nhân rộng phạm vi toàn huyện XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thạch Thành , ngày tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Bùi Thị Lan 11 12 ... đề tài: Một số biện pháp để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm học sinh lớp Mục đích nghiên cứu: - Điều tra, nghiên cứu biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trường tiểu học cao chất... trò nhiệm vụ cơng tác chủ nhiệm coi trọng cơng tác chủ nhiệm thực đầy đủ trách nhiệm người giáo viên tiểu học phân công chủ nhiệm lớp Giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp giảm áp lực quản... làm công tác chủ nhiệm đặc biệt năm học 2014-2015 với việc vận dụng triệt để biện pháp chủ nhiệm mà trình bầy, tơi nhận thấy hiệu việc dạy học giáo dục học sinh nâng lên rõ rệt Cụ thể: Học sinh

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w