1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 8- T 29 -Tư tưởng HCM+ Kĩ năng sống

17 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 367 KB

Nội dung

Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm S: 12.3.11 D: 14.3.11 Tiết109: HỘI THOẠI A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm vai xã hội trong hội thoại. - Biết xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp. 1. Kiến thức : - Vai xã hội trong hội thoại. 2. Kỹ năng a. Kĩ năng chuyên môn: - Xác định được các vai xã hội trong hội thoại. b. Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các vai xã hội để giao tiếp đạt hiệu quả. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các vai xã hội trong hội thoại. 3. Thái độ : - Ý thức thực hiện vai xã hội trong khi giao tiếp, B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và sự hướng dẫn của GV. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Xác định kiểu hành động nói trong đoạn trích sau? Nói rõ trách nhiệm thực hiện hành động nói? “….Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi: - Chú mày muốn cùng tớ vui không? - Đùa trò gì? Em đương lên cơn hen đây! Hừ….hừ. - Đùa một tý - Hừ hừ cái gì kia. Năm học : 2010 -2011 TUẦN 29: - Tiết 109 : Hội thoại - Tiết 110 : Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Tiết 111 : Đi bộ ngao du - Tiết 112 : Hội thoại ( tiếp) Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm - Thôi, thôi….anh đừng trêu vào!” → Hành động hỏi, trình bày, điều khiển → Hành động trực tiếp Gv dẫn dắt vào bài mới: ? Đoạn trích trên gồm mấy nhân vật? Các nhân vật đang làm gì? 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: - KTDHTC: Động não, hỏi – đáp dẫn dắt HS vào bài giảng bằng cách tự tham gia cuộc hội thoại ( trò chuyện với nhau): → Trong giao tiếp hàng ngày cũng như trong tác phẩm văn học thường diễn ra các cuộc trò chuyện với nhau từ 2 người trở lên gọi là hội thoại. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai xã hội trong hội thoại - Học sinh đọc ví dụ sgk/ 93 - Gv treo bảng phụ ? Đoạn trích trên trong văn bản nào? Của ai? ? Đoạn văn gồm mấy nhân vật tham gia hội thoại? ? Mối quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại là gì? ? Vai hội thoại ở đây ra sao? ( Lệch vai) ? Theo em ai là vai trên, ai là vai dưới ? I. Vai xã hội trong hội thoại: * Ví dụ: sgk/ 93 - 2 nhân vật tham gia hội thoại - Quan hệ gia tộc Bà cô ( vai trên) Hồng ( vai dưới) → Vai xã hội được xác định bằng quan hệ xã hội ? Cách xử sự của bà cô có gì đáng trách? ( Trong hội thoại này bà cô cố ý gieo rắc vào đầu có Hồng những ý nghĩ xấu để cậu khinh miệt mẹ , ruồng rẫy mẹ) Gv: Cách xử sự của bà cô thật tàn nhẫn với cháu ruột. Cách xử sự đó không phù hợp với quan hệ gia tộc, không thể hiện thái độ đúng mực của người bề trên đối với người về dưới. ? Trước những lời cay nghiệt của bà cô Hồng đã xử sự như thế nào? ? Tìm những chi tiết thấy rõ điều đó? “ Cúi đầu không đáp” “im lặng cuối đầu” “ cười dài trong tiếng khóc” ? Theo em vì sao Hồng lại làm như vậy? ( Giữ thái độ lễ phép) Gv: Em đang tham gia hội thoại với người cô ruột của mình ( bề trên) nên kìm nén trước những lời cay nghiệt của bà cô và tỏ thái độ lễ phép và xử sự đúng vai người cháu ( vai dưới) ? Từ ví dụ trên, em hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại? ? Gọi 2 học sinh đứng lên thực hiện cuộc hội thoại? Xác định vai xã hội trong xã hội? Bài tập nhanh: Bài 1: Gv dùng bảng phụ, treo ví dụ: “….Nghe bà cụ nói vậy bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê – đi – xơn. Ông reo lên: - Cụ ơi! Tôi là Ê– đi – xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một chiếc xe bằng dòng điện đấy. Bà cụ vô cũng kinh ngạc khi nhìn thấy một nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay Ê– đi – xơn bảo : - Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên. - Thế nào già cũng đến…nhưng ông không nhanh lên thì tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu ” ( Trích : Nhà bác học và bà cụ) ? Trong hội thoại này gồm mấy nhân vật tham gia ? Năm học : 2010 -2011 Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm ? Xác định vai xã hội trong cuộc hội thoại trên ? ( Xét về địa vị xã hội ? Tuổi tác ? Mối quan hệ thân sơ ?) ? Dựa vào các ví dụ trên, em hãy cho biết có những vai xã hội nào ? ? Dựa vào đâu để xác định vai xã hội trong hội thoại đó ? ( Quan hệ xã hội) Bài 2 : - Cho cụm từ « nhờ mở cửa » ? Đặt câu với yêu cầu nhờ mở cửa với 3 quan hệ ( người nghe) trên – dưới – ngang hàng ? Ví dụ : - Bác có thể mở giúp cháu cái cửa sổ được không ạ ? ( vai trên) - Bạn có thể mở giúp mình cái cửa sổ được không ? ( vai ngang) - Em mở cho anh cái cửa được không ? ? Hãy xác định hành động nói ở 3 câu trên ? Cùng một nội dung nhưng cách nói có gì khác nhau ? ( Hành động hỏi → câu 1 : người nghe → cách nói lễ phép lịch sự. Câu 2,3 : ngang vai, dưới vai (người nghe) → cách nói thân mật ? Từ ví dụ em rút ra nhận xét gì khi tham gia hội thoại ? - Gv đưa tình huống : Trong bữa ăn của người Việt Nam có 3 thế hệ…em bé mời mọi người ăn cơm « Cả nhà ăn cơm đi » ? Em có nhận xét gì về lời mời của em bé ?Hãy sửa lại cho phù hợp với vai xã hội của mình ? GV : Quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội cũng đa dạng nhiều chiều. Vì vậy, khi tham gia hội thoại vị trí khác nhau sẽ có cách đối xử khác nhau. Chẳng hạn trong gia đình hay ngoài xã hội mỗi người đều đóng những vai khác nhau. Mối quan hệ này thể hiện rõ phong cách xưng hô, nên dùng những tình thái từ trong cấu tạo câu hoặc những lời « thưa gửi » của mình→ văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử và văn hóa thẩm mỹ « học ăn, học nói, học gói, học mở » hoặc « lời nói….lòng nhau » Như vậy các em muốn thực hiện mục đích của mình phải thông qua hành động nói và hành động nói phải phù hợp với vai của mình thì mới đạt hiệu quả trong giao tiếp. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: ? Hãy tìm những chi tiết trong bài hịch của Trần Quốc Tuấn thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của ông đối với binh sĩ? - Học sinh đọc đoạn trích sgk ? Đoạn trích có xuất xứ từ đâu? + Hs thảo luận nhóm:- Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC): khăn phủ bàn ? Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia hội thoại? ? Tìm những chi tiết trong lời thoại cho thấy thái độ của ông giáo đối với lão Hạc? ? Thái độ của lão Hạc đối với ông giáo? Chi tiết hiểu hiện thái độ không vui giữ ý của lão Hạc? II. Luyện tập: Bài 1: a/ Thái độ nghiệm khắc: - Tác hại của lối sống hưởng lạc - Nỗi nhục mất nước nếu không rửa nhục b/ Thái độ khoan dung: - Hứa hẹn ban thưởng cho quan tướng khi đuổi hết giặc Bài 2: a/ Vai xã hội của ông giáo đối với lao Hạc: - Địa vị xã hội: ông giáo ( vai trên) - Tuổi tác: Lão Hạc ( vai trên) - Ông giáo – lão Hạc ( vai thân sơ láng giềng) b/ Nhân vật ông giáo đối với lão Hạc: - Thái độ kính trọng xưng hô: cụ - tôi, ông - cháu - Thái độ thân tình: mời ăn khoai, uống nước chè, hút thuốc, c/ Nhân vật lão Hạc đối với ông giáo: - Gọi là ông giáo - Dùng từ “dạy ’’ thay từ nói - Xưng hô: chúng mình, cười đưa đà, cười gượng Năm học : 2010 -2011 Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm - Hs làm bài tập 3: viết đoạn văn sử dụng vai xã hội trong hội thoại. - KTDHTC: Viết tích cực thoái thác chuyện ăn khoai, uống nước của ông giáo. Bài 3: Viết đoạn văn – học sinh viết 4. Củng cố: - KTDHTC: Trình bày một phút ? Thế nào là vai xã hội trong hội thoại? ? Vì sao cần chọn cách nói cho phù hợp với cuộc hội thoại? 5. Hướng dẫn về nhà : - KTDHTC: Giao nhiệm vụ a. Học bài: - Hoàn thành tất cả các bài tập - Tập dùng câu cho đúng vai xã hội trong giao tiếp. - Tìm một đoạn truyện trong đó nhà văn đã dựng được cuộc thoại giữa các nhân vật và xác định: + Vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại. + Đặc điểm ngôn ngữ mà nhân vật đã lựa chọn để thực hiện vai giao tiếp của mình. b. Soạn bài: - Chuẩn bị bài mới :Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận + Xác định yếu tố biểu cảm trong các văn bản nghị luận: Hịch tướng sĩ, Thuế máu. * Rút kinh nghiệm: Năm học : 2010 -2011 Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm S: 14/ 03/ 11 D: 16 / 03/ 11 Tiết 110: YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Bổ sung, nâng cao hiểu biết về văn nghị luận. - Nắm được vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 1. Kiến thức : - Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận. - Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận. 2. Kỹ năng - Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận. - Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lô – gíc lập luận của bài văn nghị luận. 3. Tư tưởng: - Có ý thức khi trình bày luận điểm. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức và tài liệu có liên quan, bảng phụ, phiếu học tập. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo đinh hướng SGK và sự hướng dẫn của GV. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: Thực tế cho thấy, những bài văn nghị luận hay là những bài được viết không chỉ bằng sự sáng suốt, mạch lạc, chặt chẽ của trí tuệ mà còn bằng sự nhiệt tình, tha thiết của tâm hồn. Do đó, biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu để làm nên một bài nghị luận có hiệu quả thuyết phục cao  Vào bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận: - H/s đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” ( sgk ) - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác ? Em hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của văn bản? ? Xác định kiểu văn bản của tác phẩm này? I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận: 1/ Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận: * Ví dụ: - Văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (Hồ Chí Minh) Năm học : 2010 -2011 Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm ? Văn bản nghị luận về vấn đề gì? (Kêu gọi đánh giặc bảo vệ đất nước) - Gv giới thiệu thêm: Đây là văn bản có sức thuyết phục nhờ việc tác giả sử dụng thành công, có hiệu quả yếu tố biểu cảm. ? Hãy nhắc lại: yếu tố biểu cảm thường được biểu hiện ở những phương diện nào? ( Từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán, giọng điệu, lời văn ) ? Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên? ? Văn bản bộc lộ thái độ, cảm xúc gì? ? Văn bản “Hịch tướng sĩ” và “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” có điểm nào giống nhau về cách sử dụng từ ngữ, câu, giọng điệu? Hãy chỉ rõ? ? Chỉ rõ cảm xúc được thể hiện qua những câu văn đó? ? Vì sao hai văn bản trên có sử dụng yếu tố biểu cảm nhưng vẫn được coi là văn bản nghị luận? (Vì hai tác phẩm này được viết ra chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luận: Nêu quan điểm ý kiến để bàn luận đúng sai để người nghe xác định thái độ, hành động) - H/s đọc bảng đối chiếu (sgk / 96) ? Vì sao những câu ở cột 2 hay hơn những câu ở cột 1? ? Qua tìm hiểu, em thấy yếu tố biểu cảm có vai trò, tác dụng như thế nào trong văn nghị luận? - H/s trả lời  gv khái quát  h/s đọc ghi nhớ ý 1 - Gv chuyển ý: Thiếu yếu tố biểu cảm, sức thuyết phục của văn nghị luận nhất định bị giảm đi. Nhưng có phải cứ có yếu tố biểu cảm – bất kể yếu tố đó thế nào – là sức thuyết phục của một văn bản nghị luận sẽ mạnh mẽ lên không  tìm hiểu mục 2 (sgk) - H/s đọc câu hỏi mục 2  thảo luận theo bàn để rút ra những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. - H/s trao đổi  trình bày  gv chốt 3 yêu cầu chính: + Phải có cảm xúc thật sự + Phải biết diễn tả cảm xúc bằng những từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm + Diễn tả chân thực, không phá vỡ mạch lạc nghị luận - H/s đọc ghi nhớ ý 2 * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: - H/s đọc yêu cầu bài tập 1 ? Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm ở phần I của văn bản “Thuế máu”? ? Tác giả sử dụng biện pháp gì để biểu cảm? ? Tác dụng biểu cảm đó là gì? - Văn bản “Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)  ghi nhớ: ý 1 (sgk / 97) 2/ Những yêu cầu khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận:  Ghi nhớ: ý 2 (sgk / 97) II. Luyện tập: Bài 1: * Từ ngữ, hình ảnh: - Tên da đen bẩn thỉu, An-nam-mit bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do … - Nhiều người bản xứ đã chứng kiến cảnh kì diệu của trò … phóng ngư lôi, xuống tận đáy biển để bảo vệ … các loài thủy quái … Năm học : 2010 -2011 Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm - H/s đọc và làm miệng bài tập 2 - Gv định hướng: Tác giả phân tích điều hơn lẽ thiệt  tác hại của việc “học tủ”, “học vẹt”; đồng thời bộc bạch nỗi buồn, sự khổ tâm của một nhà giáo trước sự “xuống cấp” của lối học và làm văn của học sinh  Thể hiện ở từ ngữ, câu văn, giọng điệu - Bài 3: Gv yêu cầu h/s viết vào phiếu học tập (theo 2 cách: diễn dịch hoặc qui nạp)  2 em lên bảng viết  gv yêu cầu h/s nhận xét, đánh giá, gv thu một số phiếu chấm. * Biện pháp biểu cảm: - Nhại lại từ ngữ - Hình ảnh mỉa mai * Tác dụng: Mỉa mai, châm biếm sự dối trá của thực dân  tạo hiệu quả tiếng cười châm biếm sâu cay. Bài 3: Viết đoạn văn 4. Củng cố: - KTDHTC: Trình bày một phút ? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? 5. Hướng dẫn về nhà: - KTDHTC: Giao nhiệm vụ - Học bài, hoàn thành các bài tập. - Đọc lại văn bản Thuế máu, tìm các yếu tố biểu cảm và tìm hiểu tác dụng của chúng. - Soạn bài: Đi bộ ngao du (Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, trả lời câu hỏi, tìm hiểu những lợi ích của đi bộ ngao du được tác giả đề cập đến trong văn bản) * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Năm học : 2010 -2011 Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm S: 14/ 03/ 11 D: 16 / 03/ 11 Tiết 111: ĐI BỘ NGAO DU ( Trích “Ê –min hay về giáo dục”- Ru-xô) A/ Mục đích u cầu: Giúp học sinh: - Hiểu được quan điểm đi bộ ngao du của tác giả. - Thấy được nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru – xơ. 1. Kiến thức - Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả. - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn. - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. 2. Kỹ năng a. Kĩ năng chun mơn: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngồi. - Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể. b. Kĩ năng sống: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày tìm hiểu ý nghĩa của việc đi bộ ngao du. - Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích được các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong văn bản. - Xác định giá trị bản thân: trao đổi, tìm ra phương pháp rèn luyện thể dục thể thao phù hợp với bản thân. 3. Thái độ : ( Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh) - Tinh thần thể thao của Bác Hồ “ Tự tơi, ngày nào cũng tập”. - Giáo dục học sinh sự hứng thú khi rèn luyện thể thao. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống và tài liệu có liên quan, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo đinh hướng SGK và sự hướng dẫn của GV. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Hãy phận tích nghệ thuật trào phúng đặc sắc được thể hiện trong văn bản “thuế máu” ? Gợi ý : Hình ảnh : nhiều hình ảnh mang tính mỉa mai. Ngơn từ : dùng nhiều từ nhại: dùng từ ngữ của bọn thực dân để châm biếm chúng. Giọng điệu : giễu cợt, châm biếm. 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: Năm học : 2010 -2011 Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm Giáo dục luôn là mối quan tâm hàng đầu của con người . Nhà văn Ru – xô cũng đã bàn về giáo dục bằng một tác phẩm nổi tiếng : “Ê min hay về giáo dục” . Hôm nay, chúng ta tìm hiểu tác phẩm này qua đoạn trích “ đi bộ ngao du”. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung ? Dựa vào chú thích nêu vài nét về tác giả Ru-xô? - Gv giới thiệu thêm: Thời thơ ấu của ông khá đặc biệt: Mồ côi mẹ, cha làm thợ đồng hồ  được đi học vài năm  học nghề thợ chạm, bị chủ chửi mắng, đánh đập nên bỏ đi lang thang, Ông từng làm nhiều nghề: đầy tớ, gia sư, dạy nhạc …  Ông tự học vươn lên trở thành nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của Pháp. ? Em đã được học tác phẩm nào của người Pháp? ? Nêu xuất xứ của văn bản “Đi bộ ngao du”? ? Tác phẩm “Ê-min hay về giáo dục” thuộc thể loại gì? ? Hãy kể tên những văn bản được học trong chương trình Ngữ văn 8 thuộc thể loại này? - Gv giới thiệu sơ lược về tác phẩm: Tác phẩm này là thiên tiểu thuyết luận văn với hai nhân vật chính: Em bé Ê-min và thầy giáo (tác giả). Nội dung: Kể về quá trình giáo dục Ê-min từ khi sinh ra  trưởng thành: + Ra đời  2, 3 tuổi: Giáo dục sao cho cơ thể phát triển tự nhiên + 4, 5 tuổi  12 tuổi: Giáo dục về một số nhận thức nhẹ nhàng không gò bó + 13  16 tuổi: dạy một số kiến thức khoa học có ích, học tập trong thực tiễn, không phải trong sách vở + 16  20 tuổi: Gia sư bố trí cho em gặp Xôphi (cô gái cũng được giáo dục như Ê-min)  họ yêu nhau. Trước khi cưới, Ê-min có 2 năm để thử thách về đạo đức và nghị lực; hiểu biết thêm về xã hội ? Trong văn bản, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Bên cạnh đó còn kết hợp yếu tố nào? ? Văn bản gồm mấy đoạn? (nêu giới hạn) mỗi đoạn trình bày luận điểm gì? ( 3 đoạn: + Đ1: Từ đầu  nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du được hoàn toàn tự do + Đ2: Tiếp  tốt hơn: Đi bộ ngao du được mở rộng tầm hiểu biết + Đ3: còn lại: Đi bộ ngao du nâng cao sức khỏe ) * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn bản: - Gv hướng dẫn đọc: rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, đọc đúng ngữ điệu của câu cảm thán - Gv đọc mẫu một đoạn  h/s đọc tiếp  h/s nhận xét bạn đọc - Gv lưu ý 1 số chú thích  h/s theo dõi I. Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Ru – Xơ ( 1712 – 1778 ) - Là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội người Pháp. 2/ Tác phẩm: - Trích từ “Ê-min hay về giáo dục” (1762) - Thể loại: Tiểu thuyết II.Đọc - hi ểu văn bản: Năm học : 2010 -2011 Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm - H/s đọc lại đoạn 1 - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác ? Để làm sáng tỏ luận điểm 1, tác giả đã sử dụng những luận cứ nào? ? Những câu văn trên thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói? ( Câu trần thuật  chức năng: kể, trình bày ) ? Để trình bày các luận cứ trên, tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Tác dụng của phép nghệ thuật ấy ? ( Liệt kê  nhấn mạnh cảm giác thoải mái tự do của người đi bộ ) ? Em có nhận xét gì về hệ thống luận cứ đó? ( phong phú theo trình tự phù hợp ) ? Trong đoạn 1, tác giả xưng hô như thế nào? Từ ngữ đó thuộc từ loại gì? (đại từ) ? Tại sao tác giả sử dụng đan xen đại từ “tôi”, “ta” trong đoạn này ? ( Sử dụng như vậy có tác dụng gì? Cách xưng hô nào thể hiện kinh nghiệm riêng, cách nào mang tính lí luận chung? ) ( Tôi: kinh nghiệm riêng, mang tính chất cá nhân Ta: lí luận chung ai cũng đã thừa nhận  Lời lẽ trong bài là sự trải nghiệm của chính tác giả vừa là lí luận khách quan  Câu chuyện gần gũi, gây lòng tin tưởng với người đọc ) ? Trong hệ thống luận cứ trên, tác giả sử dụng thêm yếu tố biểu cảm. Chỉ ra câu văn có yếu tố biểu cảm? Xác định kiểu câu, chức năng? ( Sao em lại mệt được cơ chứ  phủ nhận việc đi bộ gây nhàm chán, mệt mỏi, khẳng định vai trò, tác dụng của việc đi bộ ) ? Bằng cách nêu luận cứ và lập luận trên, tác giả muốn thuyết phục người đọc về lợi ích nào của việc đi bộ? (Đem lại cảm giác tự do) - H/s quan sát tranh ở sgk. ? Bức tranh minh họa cho luận điểm nào trong bài? ? Nhìn hình ảnh này gợi em nhớ đến câu thơ nào của tác giả Hồ Chí Minh đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? - Gv chuyển ý: H/s đọc đoạn 2  Đoạn văn này trình bày luận điểm gì ? ? Mở đầu luận điểm 2, tác giả viết “Đi bộ ngao du là đi như Ta-let, Pla-tông, Pi-ta-go”. Vậy họ là ai? ( h/s đọc chú thích 5 ) - Gv: Nói tới những nhà khoa học nổi tiếng này là người ta nhắc đến những người đã tích lũy kiến thức, có những phát minh trong quá trình đi thực tế. ? Vậy đi bộ ngao du sẽ mở rộng tầm hiểu biết về những lĩnh vực nào? ? Em hãy nêu dẫn chứng cụ thể? ( về nông nghiệp, tự nhiên ) ? Nếu như đoạn 1 tác giả sử dụng kiểu câu trần thuật là chủ yếu thì ở đoạn 2 tác giả sử dụng kiểu câu gì? Có tác dụng như thế nào? ( Câu nghi vấn, phủ định  khẳng định: ai cũng muốn khám phá những điều bí ẩn trong tự nhiên ) - Gv: Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức thu được khi đi bộ ngao du, tác giả viết “ Những triết gia phòng khách … tốt hơn” - H/s đọc chú thích 15, 16, 17 ? Em hiểu gì về nội dung những câu văn trên? ( - Những thứ mà các triết gia phòng khách sưu tầm được rất nhiều nhưng họ lại không biết rõ về nó. Họ chỉ sưu tập để mua danh hão mà thôi, hoặc để tỏ ra ta đây có sự am hiểu rộng về thế giới tự nhiên. - Những nhà tự nhiên lại hiểu rất rõ những gì mình đã sưu tầm bởi họ thu lượm chúng trong quá trình đi đó đi đây. ) Năm học : 2010 -2011 [...]... bộ ngao du Được t do hoàn toàn Mở rộng t m hiểu bi t Nâng cao sức khỏe, tinh thần - Ta ưa đi lúc nào thì đi, dừng lúc nào thì dừng, ho t động thế nào là t y - Ta quan s t mọi nơi: dòng sông, rừng rậm, hang động, mỏ đá, khoáng sản … - T i hưởng thụ t t cả sự t do … - Về nông nghiệp: các sinh v t, khí hậu, trồng tr t … - Những kẻ ngồi trong cỗ xe t t … buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ ⇒ Li t kê, dẫn chứng... lư t lời trong giao tiếp b Kĩ năng sống: - Ra quy t định: lựa chọn cách sử dụng sự luân phiên lư t lời để giao tiếp đ t hiệu quả - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý t ởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các lư t lời trong hội thoại 3 Thái độ : - Ý thức thực hiện các lư t lời trong khi giao tiếp, B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng. .. khác trong hội thoại Việc xác định đúng vai xã hội trong giao tiếp giúp ta giao tiếp t t hơn , đ t hiệu quả cao hơn 3 Bài mới: Gv giới thiệu bài: Mỗi lời nói của nhân v t tham gia trong đoạn hội thoại gọi là lư t lời Vậy thế nào là lư t lời? Cách sử dụng lư t lời như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em thấy được điều đó Ho t động của thầy và trò Nội dung cần đ t * Ho t động 2: Hướng dẫn học sinh t m... lư t lời trong hội thoại: I Lư t lời trong hội thoại: - H/s đọc lại đoạn trích (sgk / 92,93 ) 1/ Lư t lời là gì ? - Kĩ thu t dạy học t ch cực ( KTDHTC) : đ t câu hỏi ? Có những nhân v t nào tham gia hội thoại? ? Nhắc lại vai xã hội của mỗi nhân v t và cơ sở xác định vai xã hội đã t m hiểu ở ti t trước? ? Trong cuộc hội thoại, mỗi người nói bao nhiêu lần? ? Em hãy đọc lại các lần nói của mỗi nhân v t. .. Anh Dậu trưởng Lư t lời Số lư t lời 6 2 6 1 T nh cách ? Số lư t lời của nhân v t nào nhiều nh t? ? Kẻ duy nh t ng t lời người khác là ai? ? Nhận x t tính cách mỗi nhân v t? - H/s nêu yêu cầu bài t p 2 ? Đoạn trích có mấy nhân v t ? Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu và cái T ph t triển ngược chiều nhau như thế nào? ( chú ý số lư t lời của mỗi nhân v t theo thời gian diễn ra cuộc thoại ? )... thuy t phục 2 đứa con nghe theo lời mẹ c/ Việc t c giả t cái T hồn nhiên kể lể với mẹ những việc nó làm càng làm cho chị Dậu đau lòng khi phải bán đứa con hiếu thảo M t khác nó càng t đậm thêm nỗi b t hạnh sắp giáng xuống đầu T ? Qua bài t p 1 và 2, em thấy các cuộc thoại thường gặp ở kiểu văn bản nào? Có t c dụng gì? ( Văn t sự  nhân v t bộc lộ t nh cách  bài văn thêm sinh động ) II Luyện t p:... tiện khác là không cần thi t nhằm rèn luyện t nh kiên trì, nhẫn nại, rèn luyện sức khỏe, đỡ t n tiền, hạn chế ô nhiễm môi trường và tai nạn giao thông ? Em có thể thay đổi tr t tự sắp xếp 3 luận điểm được không? Vì sao t c giả lại sắp xếp như vậy? ( Có thể thay đổi được t y quan điểm của mỗi nguời ) ( T c giả sắp xếp như vậy có dụng ý: + Luận điểm 1: đ t ở vị trí đầu tiên  cuộc đời Ru-xô khao kh t. .. : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm S: 16/ 03/ 11 D: 18 / 03/ 11 Ti t 112: HỘI THOẠI (tiếp theo) A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm lư t lời và cách vận dụng trong giao tiếp 1 Kiến thức : - Khái niệm lư t lời - Việc lựa chọn lư t lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp 2 Kỹ năng a Kĩ năng chuyên môn: - Xác định được các lư t lời trong các cuộc thoại... kh t tự do, su t đời đấu tranh cho t do, chống áp bức cường quyền  t do là cao quí nh t + Luận điểm 2: Cuộc đời ông bị th t học  kh t vọng học t p không ngừng + Luận điểm 3: Làm việc gì cũng phải có sức khỏe ) ? Qua văn bản, em hiểu gì về con người, t t ởng t nh cảm của Ru-xô? ( Giản dị, yêu t do, yêu thiên nhiên, có t t ởng tiến bộ Năm học : 2010 -2011 Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị... chẽ, k t hợp các yếu t miêu t , t sự, biểu cảm ? T t ởng xuyên su t của văn bản này là gì? Em hãy đ t tiêu đề khác cho văn bản? ( Lợi ích của đi bộ ngao du ) ? Qua việc t m hiểu văn bản, em r t ra được bài học thi t thực gì? ( - Nên đi bộ  rèn luyện sức khỏe - Nên đi đó đây, không ngừng học t p mở mang kiến thức, không nên bằng lòng, thỏa mãn với những kiến thức mình có  điều này hoàn toàn phù . Đùa m t tý - Hừ hừ cái gì kia. Năm học : 2010 -2011 TUẦN 29: - Ti t 109 : Hội thoại - Ti t 110 : Yếu t biểu cảm trong văn nghị luận - Ti t 111 : Đi bộ ngao du - Ti t 112 : Hội thoại ( tiếp) Giáo. đâu? + Hs thảo luận nhóm:- Kĩ thu t dạy học t ch cực ( KTDHTC): khăn phủ bàn ? Hãy xác định vai xã hội của hai nhân v t tham gia hội thoại? ? T m những chi ti t trong lời thoại cho thấy thái độ. xã hội trong hội thoại. - KTDHTC: Vi t tích cực thoái thác chuyện ăn khoai, uống nước của ông giáo. Bài 3: Vi t đoạn văn – học sinh vi t 4. Củng cố: - KTDHTC: Trình bày m t ph t ? Thế nào là

Ngày đăng: 12/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w