GIAO AN VAN9 TUAN22

7 333 0
GIAO AN VAN9 TUAN22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án ngữ văn 9        !"#$%&'" ( )*#+ !"#$%&'" ( )&, /&,01 2345 6  789:;<=>?@;AB)7AB CDEFGA?HE ?IJJ KLJJ AM3#N - Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống, nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. AAM-OPQR#QSTM MUR#M - Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. MUSTM - Làm bài văn về một sự việc hiện tượng trong đời sống. AAAM#V+ - Chuẩn bị một số việc, hiện tượng trong nhà trường để HS trao đổi A;M 1. ổn định: 2. Kiểm tra:W/Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 754W/ Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. 1a.Vb bàn luận về hiện tượng gì? b. Những biểu hiện của hiện tượng đó như thế nào? 2. Cách trình bày trong văn bản có nêu được vấn đề không? 3. những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó? 4.Tác hại của bệnh lề mề ntn? 1a. Hiện tượng "lề mề". b. Sai hẹn, đến muộn, thiếu tự trọng. 2. HS tluận nhóm và trả lời. 3. Coi thường việc chung, thiếu tự trọng và tôn trọng người khác. 4. Làm phiền người khác, làm mất thì giờ, nảy sinh ra AM  .  X  +  !  %#$  % &'" (M 1. Khái niệm Ghi nhớ SGK E;YZ;T[\]^7 1 Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án ngữ văn 9 5. Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội? Nội dung? 754 Luyện tập(15p) GV hd cho HS nghĩ đến sự việc, hiện tượng đ/s xung quanh. cách đối phó. 5. HS trả lời theo ghi nhớ HS phát biểu 2. Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận: - Nêu rõ sự việc hiện tượng có vấn đề phân tích mặt đún, mặt sai mặt lợi, hại. - Có luụan điểm rõ ràng xác thực bố cục mạch lạc Ghi nhớ: SGK AAM9Y%/ I. Củng cố: Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? 5. Dặn dò: - Học bài.  - Chuẩn bị bài "Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống". ;. Rút kinh nghiệm: E;YZ;T[\]^7 2 Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án ngữ văn 9 Tuần: 22 Tiết: 100-101 )_)79`=`AE789:;<=>?@ ;AB)$7ABCaEFGA?HE NS: 14/01/2011 ND:17/01/2011 AM=3#N - Biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. AAM-OPQR#QSTM MUR# - Đối với kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống. - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống. MUSTM - Nắm được bố cục và kiểu bài nghị luận này. - Quan sát các hiện tượng đời sống. AAAM)V+ GV: Chuẩn bị bảng phụ (dàn ý) HS: Chuẩn bị kỹ những bài tập ở SGK A;M 1. ổn định: 2. Kiểm tra:/Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 754L/Tìm hiểu đề bài GV trình bày bảng phụ 1. Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? GV hướng dẫn HS tự ra đề bài GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung 754b/Tìm hiểu cách làm bài GV giới thiệu đề bài SGK và hỏi: 1a. Đề thuộc loại gì? b. Nêu lên sự việc, hiện tượng gì? c. Đề yêu cầu làm gì? 2. Đề còn yêu cầu tìm hiểu điều gì? 1. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội. HS ra đề bài 1a. Thuộc đề nghị luận b. Tấm gương HS nghèo vượt khó. c. Nêu lên những suy nghĩ về hiện tượng đó. 2. Tìm hiểu Phạm Văn Nghĩa là ai? - làm việc gì? ý nghĩa của việc đó là ở đâu? Việc AM  F  +         ! %#$  %  &' -5" ( Ra để: a: b: AAM)c# + !  %#$  % &'" ( 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: E;YZ;T[\]^7 3 Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án ngữ văn 9 GV trình bày bảng phụ có dàn bài. GV chốt lại cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 754    bW/ Hướng dẫn luyện tập Lập dàn ý GV hd HS biết phương hướng làm bài Thành Đoàn phát động, phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa có ý nghĩa như thế nào? - HS cụ thể hoá các mục nhỏ thành dàn ý chi tiết theo dàn ý ở SGK - HS viết một đoạn nhỏ thể hiện một ý ở phần thân bài HS đọc mục ghi nhớ SGK HS đọc lại đề 4. Hoạt động nhóm. HS bổ sung ghi vào vở. 2. Lập dàn bài: 3. Viết bài: 4. Đọc lại và sửu chữa: Ed?EU AAAM9Y%/ I. Củng cố:e/ Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? 5. Dặn dò:-Học bài, làm hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài viết số 5 V. Rút kinh nghiệm: E;YZ;T[\]^7 4 Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án ngữ văn 9 Tuần: 22 Tiết: 102 #&, /&,0fEg= hEiF8g27CDE NS: 18/1/2011 ND:20/1/2011 AM=3#N UR#QST - Nhận biết một số từ ngữ địa phương - Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước. - Có thái độ đúng đắn đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống, thấy được vai trò của tiếng địa phương, biết nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phươngtrong những văn bản, tìm hiểu cách sử dụng tiếng địa phương trong giao tiếp. AAM)V+ - Chuẩn bị hệ thống các từ ngữ địa phương. AAAM 1. ổn định: 2. Kiểm tra(5p)Sự chuẩn bị của học sinh 3. Tiến hành các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 754MW27&djkO#  +/ GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 1a. Yêu cầu học sinh tìm các từ ngữ địa phương chỉ các các sự vật, hiện tượng không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. - Cho hs đọc vd 1a ở SGK + Nhút: món ăn bằng xơ mít muối trộn (Nghệ Tĩnh). + Bồn bồn: một loại cây thân mềm sống ở nước có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở vùng Tây Nam bộ. - Cho thêm một số vd như: + Loòng boong: Còn gọi là lòn bon, bòn bòn, một loại cây ăn quả, lá kép lẻ, quả tròn thành chùm, có 5 múi, 5 vách ngăn, cùi ngọt. Cây này thích hợp ở Đại Lộc, Tiên Phước. - HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi BT1. - Đọc vd 1a. E;YZ;T[\]^7 5 Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án ngữ văn 9 + Khoai chà: Khoai nấu chín chà lên rổ thưa cho vụn, phơi khô, dành làm thực phẩm, đặc sản của Quảng Nam. + Rượu Trà din: Một loại rượu được lấy từ mủ của cây trà đin, màu đục uống rất ngon. Cây này thích hợp ở Tây Giang, Nam Giang. + Lòi tói: Dây xích lớn dùng để buộc tàu thuyền ở Nam Bộ. - Yêu cầu học sinh tìm thêm ví dụ. - GV bổ sung, nhận xét. 754W/ 1b. Gv yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ địa phương giống về nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân. - Gv cung cấp cho học sinh một số từ ở bảng sau, rồi yêu cầu học sinh điền thêm vào. P.ngữ Bắc P.ngữ Trung P.ngữ Nam Thấy Chộ Thấy Không Nỏ, mô Không Xấu hổ Mắc tịt, dị, dị òm Mắc cỡ Xa Ngái Xa Cha Ba Ba 1c. Hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ địa phương giống về âm nhưng khác nhưng khác nghĩa với những từ ngữ khác trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân. - Gv cung cấp cho học sinh một số từ ở bảng sau, rồi yêu cầu học sinh điền thêm vào. P.ngữ Bắc P.ngữ Trung P.ngữ Nam ốm (Đau) ốm (Gầy) ốm (Gầy) Hòm (Đồ đựng) Hòm (Quan tài) Hòm (Quan tài) Nón (Nón Nón (Nón Nón (Mũ) - Tìm vd. - HS làm BT 1b vào bảng mà giáo viên đã kẻ ở bảng phụ, sau đó ghi vào vở P. ngữ Bắc P. ngữ Trung P. ngữ Nam - HS làm BT 1c vào bảng mà giáo viên đã kẻ ở bảng phụ, sau đó ghi vào vở. P. ngữ Bắc P. ngữ Trung P. ngữ Nam E;YZ;T[\]^7 6 Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án ngữ văn 9 lá) lá) 754bMW/ 7&djkO# +/M - Cho học sinh thảo luận các câu hỏi ở bài tập 2: + Vì sao những từ ngữ địa phương ở BT 1a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và từ ngữ toàn dân? - Giáo viên có thể bổ sung thêm: + Hiện tượng ở BT1a chỉ là hiện tượng mang tính ngoại lệ, chiếm tỉ lệ không đáng kể + Một số từ ngữ dịa phương xuất hiện và dần dần phổ biến trên cả nước thành từ toàn dân. Ví dụ : sầu riêng, chôm chôm, lòn bòn 754bMW/7&djkO# + Y%/ HS thảo luận nhóm và trả lời. - Vì sự ra đời của những từ ngữ đó gắn liền với điều kiện tự nhiên cụ thể (và đời sống xã hội cụ thể) mang tính riêng biệt ở từng vùng miền nước ta. Vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác. Ghi nhớ: - Từ ngữ địa phương thể hiện sắc thái địa phương. Tuy vậy không nên lạm dụng từ ngữ địa phương cho sáng tác và trong những giao tiệp mang tính trang trọng. Vì đôi khi gây ra khó hiểu hoặc tạo ra hiểu lầm đáng tiếc. Học sinh làm bài tập. IMCủng cố. - Tìm từ ngữ ở địa phương em? 5. Dặn dò: - Sưu tầm các từ ngữ địa phương. - Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. V. Rút kinh nghiệm: Ghi chú; Tiết 102(a) Phụ đạo ND: 21/01/2011 E;YZ;T[\]^7 7 . thái địa phương. Tuy vậy không nên lạm dụng từ ngữ địa phương cho sáng tác và trong những giao tiệp mang tính trang trọng. Vì đôi khi gây ra khó hiểu hoặc tạo ra hiểu lầm đáng tiếc. Học sinh làm bài. loại rượu được lấy từ mủ của cây trà đin, màu đục uống rất ngon. Cây này thích hợp ở Tây Giang, Nam Giang. + Lòi tói: Dây xích lớn dùng để buộc tàu thuyền ở Nam Bộ. - Yêu cầu học sinh tìm thêm. thêm vào. P.ngữ Bắc P.ngữ Trung P.ngữ Nam ốm (Đau) ốm (Gầy) ốm (Gầy) Hòm (Đồ đựng) Hòm (Quan tài) Hòm (Quan tài) Nón (Nón Nón (Nón Nón (Mũ) - Tìm vd. - HS làm BT 1b vào bảng mà giáo viên đã kẻ

Ngày đăng: 12/05/2015, 18:00

Mục lục

  • Tuần : 22

  • Tuần: 22

    • CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

    • Tuần: 22

      • chương trình địa phương ( QUẢNG NAM)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan