1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an van9( rathay)

6 212 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 71 KB

Nội dung

Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII Tuần lễ : 30 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Ngày soạn : 15.03.2009 Tiết : 141-142 (Lê Minh Khuê)  A.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc chiến đấu nhiều gian khổ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện. - Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật ( đặc biệt là miêu tả tâm lý, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả. - Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm truyện (cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật) B.CHUẨN BỊ : 1.Đối với thầy :Giáo án, SGK, Sách bài tập. 2.Đối với trò :Bài soạn. SGK, Sách bài tập. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn đònh lớp: KTSS II.Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh :Hãy nêu triết lý về cuộc đời, về con người trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu (Kết hợp kiểm vở bài tập và bài soạn theo đònh hướng của giáo viên) III.Bài học mới: GV tự giới thiệu và ghi bảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Lê Minh Khuê và tác phẩm Những ngôi sao xa xôi ? - GV chốt lại những ý chính Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản * Gv đọc mẫu một đoạn trong bài, hướng dẫn cách đọc, * GV yêu cầu hs tóm tắt cốt truyện. - Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm là gì ? - Xác đònh ngôi kể của văn bản ? - Cách chọn ngôi kể này có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm ? [ Hết tiết 1 ] Hoạt động 3 : Phân tích * Phân tích khái quát ba cô gái TNXP - Đâu là những điểm chung * 1hs đọc chú thích * sgk và tóm tắt phần tác giả tác phẩm - hs ghi chép * 2-3 hs luyện đọc, các hs khác nhận xét. - hs tóm tắt cốt truyện - tự sự - truyện được kể ở ngôi thứ nhất - cách kể này bộc lộ được cảm xúc và tâm hồn của nhân vật [ Hết tiết 1 ] * hs trả lời : điểm chung của họ I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm - Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê huyện Tónh Gia, tỉnh Thanh Hóa, viết văn vào đầu những năm 70. - Những ngôi sao xa xôi nằm trong số những tác phẩm đầu tay của bà, viết năm 1971, khi cuộc chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt. II/ Đọc-hiểu văn bản * cốt truyện: 3 cô gái làm thành 1 tố trinh sát mặt đường ở 1 trọng điểm trên tuyến đường Trường sơn. nhiệm vụ của họ q/s đòch ném bom, đo khối lượng đất san lấp do bom gây ra, đánh dấu vò trí bom chưa nổ và phá bom. Công việc của họ rất nguy hiểm và diễn ra hàng ngày nhưng họ vẫn vui vẻ, hồn nhiên, yêu thương và gắn bó với nhau. Cuối truyện, mtả hành động, tâm trạng của các nhân vật trong một lần phá bom. Nho bò thương được sự lo lắng chăm sóc của đồng đội [ Hết tiết 1 ] III/ Phân tích 1. Hình ảnh ba cô gái TNXP a. Điểm chung : - Đều là những cô gái Hà Nội. Người soạn Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 - Trang1 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII của ba cô gái khiến cho họ gắn bó với nhau thành một khối thống nhất ? - Còn đâu là những nét riêng của từng cô ? * Phân tích hình ảnh nhân vật Phương Đònh. - Đọc lại đoạn tự thuật và cho biết nhân vật Phương Đònh đã tự quan sát và đánh giá về mình như thế nào ? - Hồi tưởng của cô về tuổi niên thiếu ở Hà Nội ? - Tâm trạng của cô ra sao ở lần phá bom cuối truyện ? - Hãy đánh giá khái quát về nhân vật này ? - Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và ngôn ngữ kể chuyện của tác giả ? Hoạt động 4 : Tổng kết. Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét tổng kết cho bài này ? - về hoàn cảnh: - về công việc -về tinh thần trách nhiệm và sự hồn nhiên yêu đời. * hs trả lời : điểm riêng của họ - về tuổi tác - về sở thích - về tính cách - 1hs đọc từ chỗ: tôi là con gái Hà Nội -> có ngôi sao trên mữ - 1hs trả lời: - Là cô gái khá đẹp, được nhiều người để ý. - Là cô gái nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng và thích hát. - yêu mến đồng đội. - Dũng cảm tự trọng, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. ⇒ Cô là tiêu biểu cho con người mới, cho lớp trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. - hs trả lời - Có cùng hoàn cảnh sống, chiến đấu ; cùng một công việc nguy hiểm và ác liệt. - Đều có tinh thần trách nhiệm, lòng quả cảm, tình động đội, nhiều ước mơ, hay mơ mộng… b. Điểm riêng : - Chò Thao : lớn tuổi nhất, từng trải, sợ máu, chăm chép bài hát. - Nho : Thích thêu thùa. - Đònh (nhân vật chính) : thích ngắm mình trong gương, mơ mộng, thích ca hát. ⇒ Họ là những cô gái có tâm hồn trong sáng, dũng cảm, sống hồn nhiên và lạc quan. 2. Hình ảnh Phương Đònh - Là cô gái khá đẹp, được nhiều người để ý. - Là cô gái nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng và thích hát. - yêu mến đồng đội. - Dũng cảm tự trọng, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. ⇒ Cô là tiêu biểu cho con người mới, cho lớp trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. 3. Nghệ thuật truyện - Nghệ thuật miêu tả tâm lý tinh tế. - Ngôn ngữ truyện tự nhiên, có chất nữ tính. IV/ Tổng kết - Sử dụng ngôi kể phù hợp, cách miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc. - Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách, lối sống của lớp trẻ thời kháng chiến chống Mỹ. IV. Dặn dò:- Học bài, Trả lời vào vở bài soạn những câu hỏi trong phần Đọc hiểu văn bản và xem trước phần chú thích của bài “Rô-bin-sơn ngoài đảo hoang”/ SGK tr. 127 ========== Người soạn Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 - Trang2 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII Tiết : 143 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG - Phần Tập làm văn -  A.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết quan tâm đến những vấn đề bức thiết của cuộc sống xung quanh. - Củng cố kiến thức về văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. B.CHUẨN BỊ : 1.Đối với thầy : Giáo án, SGK, Sách bài tập. 2.Đối với trò : Bài thu hoạch đã chuẩn bò ở nhiều tuần trước C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn đònh lớp: KTSS II.Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh : Kiểm vở bài soạn theo yêu cầu của gv. III.Bài học mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Trình bày trước tổ Gv cho hs trao đổi trong tổ để các em tự chọn ra một bài viết mà theo các em đã đề cập đến vấn đề đáng quan tâm nhất. Hoạt động 2 : Trình bày trước lớp *Gv cho đại diện các tổ lần lượt trình bày bài viết của mình. *Gv cho các tổ khác nhận xét đánh giá. *Gv ghi nhận kết quả và cho điểm thu hoạch * Giáo viên liên hệ thực tế, giáo dục học sinh sự quan tâm đến những vấn đề thiết thực của cuộc sống xung quanh. I/ Đề bài : 1. Yêu cầu của đề : Nghò luận về một sự việc, hiện tượng nào đó đáng quan tâm ở đòa phương. 2. Cách làm : - Chọn một sự việc, hiện tượng mà bản thân thấy cần phải viết bài nghò luận nhất. - Nhận đònh được đúng tình hình, không nói quá hoặc giảm nhẹ. - Bày tỏ thái độ phải dựa trên lập trường tiến bộ, không vì mục đích cá nhân. - Bài viết khoảng 1500 chữ, bố cục hoàn chỉnh, phép lập luận phù hợp. - Tuyệt đối không ghi tên người, tên đòa chỉ thật. Nếu vi phạm sẽ bò phê bình. - Tuyệt đối không mượn bài của bạn khác chép lại. II/ Trình bày trước lớp : IV. Dặn dò: Hoàn thiện bài viết của mình vào vở bài tập. - Chuẩn bò cho tiết “Trả bài TLV số 7”. ========== Tiết : 144 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7 Người soạn Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 - Trang3 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII  A.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Thông qua việc trả bài, giúp học sinh nhận ra những ưu, khuyết trong bài viết của mình, từ đó rút tỉa kinh nghiệm cho lần viết sau. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sửa chữa những sai sót khi làm văn. B.CHUẨN BỊ : 1.Đối với thầy : Giáo án. Bài đã chấm và phân loại có nhận xét cụ thể 2.Đối với trò : Dàn ý bài TLV của mình. C.TIẾN TRÌNH TRẢ BÀI : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Xác đònh yêu cầu của đề - Hãy nhắc lại đề bài TLV đã kiểm tra ? - Cho biết thể loại chính của bài viết này? - Nội dung bài nghò luận phải làm rõ những vấn đề gì ? - Em đã triển khai bài viết với hệ thống luận điểm như thế nào ? - Đối chiếu với bài của em, em đã làm được và chưa làm được những gì ? (Gv gọi một vài hs trả lời câu hỏi này) - Bài viết của em đã hoàn chỉnh về bố cục chưa ? Phần Mở bài của em được bắt đầu như thế nào ? - Phần Thân bài em đã sắp xếp các ý như thế nào, theo trình tự nào ? - Các đoạn văn trong phần Thân bài đã được em chú ý đến việc liên kết đoạn chưa ? - Em kết thúc bài viết của mình bằng chi tiết gì ? Em có ý đònh ngầm nói với người đọc điều gì không khi kết thúc bằng chi tiết ấy ? Hoạt động 2 : Trả bài * 1 hs nhắc lại đề bài: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. - (nghò luận văn học : về một tác phẩm thơ ) -[ Giá trò nội dung và nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ] - hs trả lời: + luận điểm 1: hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên và đất nước + luận điểm 2: tâm niệm của nhà thơ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời - 1 vài hs trả lời - hs trả lời -hs trả lời - hs trả lời I/ Đề bài : Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. II/ Dàn bài : A. Mở bài : Giới thiệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải. B. Thân bài : 1. Khái quát đôi nét về giá trò nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 2. Làm sáng tỏ các ý sau : a. Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên và đất nước b. Tâm niệm của nhà thơ muốn làm Mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời. 3. Bàn luận về hình ảnh thơ “Mùa xuân nho nhỏ” C. Kết bài : - Khẳng đònh giá trò tư tưởng của bài thơ. - Rút ra bài học cho bản thân. III.Nhận xét bài viết của hs a. Ưu điểm :Bài viết hoàn chỉnh bố cục ba phần. - Cơ bản nắm được vấn đề cần nghò luận. b. Tồn tại :Còn khá vụng về trong việc diễn đạt. - Lỗi dùng từ, chính tả, tách đoạn, liên kết đoạn còn phổ biến. - Năng lực viết văn của nhiều học sinh còn yếu. D. Dặn dò: - Viết lại bài văn này vào vở bài tập sau khi đã được rút kinh nghiệm. - Soạn bài Biên bản. Người soạn Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 - Trang4 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII Tiết : 145 BIÊN BẢN  A.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Hiểu được các yêu cầu của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống. - Nắm được các viết một biên bản. B.CHUẨN BỊ : 1.Đối với thầy :Giáo án, SGK, Sách bài tập. 2.Đối với trò :Bài soạn. SGK, Sách bài tập C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn đònh lớp: KTSS II.Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh : Kiểm vở bài soạn, bài tập về nhà theo yêu cầu của gv ở tiết học trước. III. Bài học mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của biên bản *Gv cho hs đọc 2 biên bản trong sgk - Biên bản 1 ghi chép lại nội dung gì ? - Biên bản 2 ghi chép lại nội dung gì ? → Em hiểu thế nào là biên bản ? Có những loại biên bản nào ? - GV chốt lại Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách viết biên bản. *Gv cho hs nhìn lại biên bản 1 - Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì ? - Phần nội dung của biên bản gồm những mục gì ? - Phần kết thúc của biên bản gồm những mục gì ? Hoạt động 3 : Luyện tập 1. Hãy lựa chọn những tình huống cần viết biên bản * 2 hs đọc biên bản sgk -[ Một buổi họp Chi đội ] -[ Một sự việc trả lại phương tiên…] - là loại VB hành chính ghi chép lại sự việc đang xảy ra, hoặc vừa mới xảy ra biên bản hội nghò, biên bản sự vụ,… - hs ghi chép * hs nhìn lại biên bản 1 - Phần mở đầu : Gồm quốc hiệu và tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, đòa điểm và các thành phần tham dự. - Phần nội dung : Diễn biến và kết quả của sự việc. - Phần kết thúc : Thời gian kết thúc, chữ ký của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có) I/ BÀI HỌC : 1. Tìm hiểu đặc điểm biên bản - Biên bản là loại văn bản hành chính dùng để ghi chép lại một cách trung thực, chính xác, đầy đủ diễn biến một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. - Tùy theo nội dung của từng sự việc mà có nhiều loại biên bản khác nhau : biên bản hội nghò, biên bản sự vụ,… 2. Cách viết biên bản - Phần mở đầu : Gồm quốc hiệu và tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, đòa điểm và các thành phần tham dự. - Phần nội dung : Diễn biến và kết quả của sự việc. - Phần kết thúc : Thời gian kết thúc, chữ ký của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có) II/ BÀI TẬP : 1. Tình huống cần viết biên bản : Gồm các tình huống (a), (c) và (d). 2. Luyện tập viết biên bản IV. Dặn dò: Học bài,- Trả lời vào vở bài soạn những câu hỏi trong phần I, II bài “ Luyện tập viết biên bản”/ SGK tr. 134 Người soạn Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 - Trang5 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII Người soạn Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 - Trang6 . dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc chiến đấu nhiều gian khổ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện. - Thấy được nét. sự quan tâm đến những vấn đề thiết thực của cuộc sống xung quanh. I/ Đề bài : 1. Yêu cầu của đề : Nghò luận về một sự việc, hiện tượng nào đó đáng quan tâm

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III.Bài học mới: GV tự giới thiệu và ghi bảng - giao an van9( rathay)
i học mới: GV tự giới thiệu và ghi bảng (Trang 1)
+ luận điểm 1: hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên và đất  nước - giao an van9( rathay)
lu ận điểm 1: hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên và đất nước (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w