1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an L3-Tuân22(cktkn)

21 245 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 303 KB

Nội dung

TUẦN 22. Thứ hai ngày 1.2.2010. TẬP ĐỌC NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. Mục tiêu: -TĐ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến , luôn mong muốn đem khao học phục vụ con người ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ) -KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai . II: Đồ dùng: - Tranh, ảnh minh hoạ câu chuyện SGK - Bảng phụ ( giấy to ) viết đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc. - 1 cái mũ phốt ( nếu có ) 1 khăn để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: Bàn tay cô giáo - Gọi 2 em lên bảng đọc bài. * Giáo viên nhận xét bài cũ, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu cả bài 1 lần b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Giáo viên đọc mẫu - Học sinh nối tiếp đọc từng câu lần 1 * Rèn tiếng khó: + Ê - đi - xơn ( giáo viên phát âm ) + Lóc lên, may mắn, nảy ra, miệt mài, móm mém .- Học sinh đọc nối tiếp lần 2 - Học sinh đọc nối tiếp trước lớp - Bài này có mấy đoạn ? - Cho học sinh tìm hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài. - Cho học sinh đặt câu với từ: Nhà bác học, cười móm mém. - Cho học sinh đọc đoạn trong nhóm - Gọi 1 học sinh đọc cả bài 3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn 2. Câu chuyện của Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? - HS đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh nối tiếp mỗi em đọc 1 câu. - Học sinh phát âm - lớp đồng thanh - Học sinh đọc theo - lớp đồng thanh tiếng khó. - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài có 4 đoạn - 1 học sinh đọc chú giải - Học sinh đặt câu: - Học sinh đọc đọan trong nhóm - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp - Nhóm đồng thanh 4 đoạn - 1 em đọc cả bài - Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Nhờ đọc sách, báo, truyện ông là nhà bác học nổi tiếng của nước Mỹ. + Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi - Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. 1 3. Bà cụ mong muốn điều gì ? 4. Vì sao bà cụ mong muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo ? 5. Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ? 6. Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? - Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? * Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng lời nhân vật. * Kể chuyện * Giáo viên giao nhiệm vụ: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truỵên. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? * Bài sau: Cái cầu + Học sinh đọc đoạn 3 - Mong muốn ông Ê - đi - xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm. - Vì xe ngựa rất xốc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm. - Chế tạo ra một chiếc xe chạy bằng điện. + Học sinh đọc thầm đoạn 4 - Nhờ óc sáng tạo kì diệu sự quan tấm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa. - Theo em khoa học đem lại cuộc sống sung sướng hơn tiện lợi hơn cho con người… - Chỉ ra đâu là Ê - đi – xơn, bà cụ,… người đội mũ phốt là ông Ê - đi - xơn . - 4 em đọc nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn trong câu chuyện. - 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Trí thức góp phần cải tạo, thế giới đem lại những điều tốt đẹp cho cuộc sống. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết gọi tên các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. - Biết xem lịch( tờ lịch tháng, năm ) II. II. Đồ dùng: - Tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2005 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng HS1: Một năm có bao nhiêu tháng ? Kể tên các tháng trong năm ? * Giáo viên nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi đề lên bảng 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: - Giáo viên cho các em quan sát tờ lịch ghi các ngày tháng. a. Giáo viên hướng dẫn: b. Giáo viên yêu cầu học sinh phải xác định được ngày trong tháng theo yêu cầu bài. * Ví dụ: Để tìm ngày thứ hai đầu tiên tháng 1 là ngày nào ta nhìn vào tháng 2 ở trong phần lịch - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh tự xem lịch và tự làm bài tập xem tháng 1, 2, 3 năm 2004. - Tự lần lượt làm bài theo a, b, c 2 tháng 1 và xác định được đó là ngày 5 do đó ta có được thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5 tháng 1. c. Tháng 2 năm 2004 có mấy ngày ? *Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Bài này yêu cầu các em điều gì ? ( Học sinh làm bài cá nhân ) - Ngày Quốc tế thiếu nhi là thứ mấy ? - Ngày Quốc Khánh 2 tháng 9 là ngày thứ mấy ? * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu gì ? - Củng cố số ngày trong tháng ? * Bài 4: Gọi học sinh yêu cầu bài - Bài này hỏi gì ? 4. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Bài sau: Hình tròn, tâm đường kính, bán kính. - Học sinh làm tiếp các câu còn lại + Ngày 8 tháng 3 là ngày chủ nhật + Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai + Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày 31/3 vào thứ bảy. - Học sinh làm tiếp các phần - Tháng 2/2004 có 29 ngày - 1 học sinh đọc bài 2 - Xem lịch năm 2005 cho biết: Học sinh xem lịch năm 2005 ( Tranh ảnh ) - Ngày quốc tế thiếu nhi ngày 1/6 là ngày thứ tư. - Ngày Quốc Khánh 2 tháng 9 là ngày thứ sáu. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 a. Tháng có 30 ngày là: tháng 1, 4, 6, 9, 11 b. Tháng có 31 ngày là: Tháng 1, 3, 5, 8, 10, 12 - Học sinh đọc đề bài - Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng. tháng trong năm Thứ ba ngày 2.2.2010. TOÁN: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của đường tròn. - Bước đầu biết dùng com pađể vẽ được hình trốnc tâm và bán kính cho trước. II. Đồ dùng: - Một số mô hình hình tròn ( bằng bìa, nhựa, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình ) - Com pa dùng cho giáo viên, học sinh, số vật dung có dạng hình tròn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học toán ( com pa, bảng con của học sinh ) * Nhận xét chuẩn bị dụng cụ của học sinh. B. Bài mới 1. Giới thiệu: - Giáo viên ghi đề lên bảng 2. Giới thiệu hình tròn - Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số vật thật có dạng hình tròn. - Giáo viên vẽ một hình tròn sẵn ở bảng. - Học sinh để dụng cụ trước mặt để giáo viên kiểm tra. - Học sinh quan sát một số vật thật có dạng hình tròn như: Mặt đồng hồ có dạng hình tròn. 3 Đây là hình tròn vẽ sẵn có tâm O là trung điểm của đường kính AB. - Có bán kính AM = ½ AB 3. Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn. - Giáo viên giới thiệu cấu tạo của com pa - Tác dụng: Com pa dùng để vẽ hình tròn. * Giới thiệu cách sử dụng com pa để vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm - Xác định khẩu độ com pa bằng 2 cm trên thước. - Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn. 4. Thực hành bài tập * Bài 1 - Bài này yêu cầu điều gì ? a. b. - Các em thấy đường CD có đi ngang qua tâm điểm O không ? - 2 em lên bảng thực hành - Học sinh thực hành định khẩu độ com pa bằng 2 cm trên thước. - Lớp tập bảng con - Đặt đầu đinh nhọn tâm O và vẽ hình tròn. - Yêu cầu quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính, đường kính của hình tròn. a. Bán kính của hình tròn là: OM, ON. OP, OQ. Đường kính của hình tròn là: MN, PQ b. OA, OB là bán kính AB là đường kính - CD không qua tâm O - CD không phải đường kính - IC, ID không phải là bán kính - Vẽ hình tròn có: a. Tâm O, bán kính 2 cm b. Tâm I, bán kính 3 cm - 2 em lên bảng vẽ hình tròn. Tâm O, Tâm I. - Lớp vẽ vào vở - 1 học sinh tự làm cho quen - 1 em đọc đề bài - Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau: 4 O A B BbB M M Q N P O A O B I C D - CD có phải đường kính không ? - IC, ID có phải bán kính không ? * Bài 2: Bài này yêu cầu gì ? - Gọi học sinh lên bảng làm bài và tập quay com pa * Bài 3a: - Bài này yêu cầu gì ? * Bài 3b: - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD. - Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM - Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD. 5. Củng cố - dặn dò - 2 học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở. - 1 học sinh đọc đề - Nêu kết quả đúng, sai ? - Sai - Sai - Đúng CHÍNH TẢ: Ê – ĐI – XƠN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II. Đồ dùng dạy học - Viết bài tập 2,3 lên giấy bìa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: 3 em lên bảng viết: Chuông chùa, trò chuyện Truyền thuyết, chuyển dịch. Suy nghĩ, nghĩ ngợi Nghỉ hè, nghỉ phép * Giáo viên nhận xét, chấm điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi đề bài lên bảng 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu bài văn * Hỏi: Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - 3 em lên bảng viết - Lớp viết bảng con - 2 học sinh đọc lại bài viết, lớp đọc thầm. 5 C D O M - Tên riêng Ê - Đi - Xơn viết như thế nào ? a. Luyện tiếng khó - Học sinh luyện bảng con b. Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn cách trình bày. - Giáo viên đọc chính tả từng cụm từ nhỏ - Giáo viên đọc lại bài - Giáo viên đọc từng câu bài ở bảng sửa chấm điểm c. Thu bài chấm 5 em 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 2: Chọn ch / tr điền vào chỗ trống giải câu đố. - Giáo viên gọi 2 em lên bảng làm bài tập 2 - Giáo viên chốt ý lời giải đúng a. Tròn, trên, chui: Là mặt trời b. Chẳng, đổi, dẻo, đĩa: Là cánh đồng - Thu chấm nhận xét 4. Củng cố - dặn dò * Học thuộc các câu đố trong bài - Những chữ đầu câu, đầu đoạn và danh từ riêng Ê - Đi – Xơn - Viết hoa chữ đầu tiên Ê có gạch giữa nối giữa các tiếng. - Học sinh viết bảng con tiếng khó - Gọi 1 em lên bảng viết - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh theo dõi - Học sinh sửa lại bài bằng bút chì. - 5 em nộp bài giáo viên chấm - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài cá nhân - Hai học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh sửa bài vào vở LUYỆN TIẾNG VIỆT: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I.Mục tiêu: 1.Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ ngữ khó : loé lên, miệt mài -Đọc trôi chảy được toàn bài , biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật 2.Hiểu nội dung ý nghĩa chuyện câu chuyện : Ca ngợi nhà bác học Ê-đi-xơn rất giàu kinh nhiệm, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người II. Đồ dùng dạy học: -GV: chuẩn bị bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc, một chiếc mũ phớt ( vai Ê-đi-xơn), một cái khăn (vai bà cụ) III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: -Ghi đề bài lên bảng 2.Hướng dẫn HS luyện đọc +Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy bàn +Luyện đọc các từ khó đã ghi ở phần mục tiêu +GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn sau :Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy , thể hiện đúng các giọng đọc Già phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ / để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này / nơi khác / có phải may mắn hơn cho già không ? -Thưa cụ, / tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ?// -Nghe -Đọc theo yêu cầu của GV -Quan sát 6 -Đi xe ấy thì ốm mất. // Già chỉ muốn có một thứ xe / không cần ngựa kéo mà lại thật êm. // -Cụ ơi ! // Tôi là Ê-đi-xơn đây ?Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định / làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy . // -Bà cụ vô cùng ngạc nhiên / khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. // - Thế nào già cũng đến…/ Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, / kẻ tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu . // -GV đọc mẫu -Gọi 4-5 HS đọc -Nhận xét, sửa sai cho HS 3.Thi đọc và đóng vai theo lời nhân vật -GV tổ chức cho các cá nhân HS thi đọc đoạn 3 -Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt nhất -Cho vài tốp HS đọc toàn truyện theo vai (3 vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ ) -Tổ chức cho các nhóm đóng vai theo lời nhân vật trong truyện -Mời các nhóm thi đóng vai -Nhận xét, tuyên dương các nhóm đóng vai hay nhất 4.Củng cố, dặn dò: +Qua câu chuyện, em hiểu thêm điều gì ? -Liên hệ, giáo dục Hs -Nhận xét tiết học, dặn dò HS -Nghe -Luyện đọc -Thi đọc -Nhận xét và chọn bạn đọc tốt nhất -Thi đọc theo lối phân vai -Thực hành đóng vai theo nhóm -Thi đóng vai theo yêu cầu -Nhận xét -Nghe và trả lời Luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ THÁNG NĂM I.Mục tiêu: -Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng -Củng cố kĩ năng xem lịch II. Đồ dùng dạy học -HS : vở bài tập toán -GV: Chuẩn bị tờ lịch năm 2005, tờ lịch tháng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài -Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 : -GV yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong vở bài tập, yêu cầu HS xem lịch và trả lời câu hỏi a. Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy ? b. Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ mấy ? Nghe -Mở vở bài tập toán trang 20, 21 -Quan sát và xem lịch, trả lời câu hỏi -Thứ ba -Thứ sáu 7 c. Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ mấy ? c. Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ? d. Ngày 22 tháng 4 là ngày thứ mấy ? -Gọi HS trả lời, nhận xét -Hỏi để HS nêu được một số ngày lễ trong năm như : ngày 8/ 3 ; 2/ 9 ; 30 / 4…. -Nhận xét *Bài 2 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu +Kể tên các tháng có 30, 31 ngày ? +Kể tên tháng có 28 hoặc 29 ngày ? -Nhận xét, cho HS tự làm bài 2, kiểm tra đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét, chữa bài *Bài 3 : -Yêu cầu HS tự khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng -Đáp án: Khoanh vào chữ B là đúng 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS -Thứ sáu -Thứ bảy -Thứ năm -Nêu một số ngày lễ trong năm -Cả lớp theo dõi, nhận xét -Kể tên các tháng theo yêu cầu -Kiểm tra câu nào đúng, câu nào sai -HS làm bài, sau đó, 1 HS chữa bài trước lớp -1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập -Nhận xét Thứ tư ngày 3.2.2010. TẬP ĐỌC: CÁI CẦU I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ , khổ thơ - Hiểu ND : bạn nhỏ rất yêu cha , tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất , đáng yêu nhất ( Trả lời được các CH trong SGK thuộc được khổ thơ em thích . II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong bài SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: Gọi 2 học sinh kể lại chuyện + Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ diễn ra khi nào ? * Giáo viên nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi đề 2. Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu cả bài thơ b. Hướng dẫn học sinh kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp từng câu lần 1 * Luyện tiếng khó: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. - HS1: Kể 2 đoạn đầu trả lời câu hỏi 8 * Giáo viên phát âm mẫu - Đọc nối tiếp lần 2 - Đọc từng khổ thơ trước lớp - Bài thơ có mấy khổ ? - Gọi học sinh đọc chú giải SGK - Đặt câu với từ: Chum, ngòi, đãi đỗ. * Chum: Loại đúc bằng xi măng để đựng nước * Ngòi: Dòng kênh nhỏ dẫn nước. * Đãi đỗ: Lọc sạch sẽ trấu - Cho học sinh đọc từng khổ trong nhóm - Học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho cả lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Người cha trong bài làm nghề gì ? + Cha giữ cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? Được bắc qua dòng sông nào? - Giáo viên cho học sinh quan sát cầu Hàm Rồng: - Gọi học sinh đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi + Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến gì ? + Bạn nhỏ yêu chiếc cầu như thế nào ? Vì sao ? - Tìm câu thơ em thích nhất ? Giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? - Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào ? 4. Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc cả bài lần 2 - Nhắc học sinh đọc đúng nhịp khổ thơ 5. Luyện học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên treo tờ lịch viết 2 khổ thơ - Giáo viên xoá dần các cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ: Cha – cha – xe - những - nhện – con – con – yêu – như - dưới…… - Sau đó chừa lại chữ đầu dòng: cha - những – yêu – yêu C. Củng cô - dặn dò: * Bài sau: Nhà ảo thuật - Học sinh nối tiếp nhau em đọc 2 câu. - 3 em đọc lại từ khó - Lớp đồng thanh - 4 khổ thơ - Học sinh mỗi tổ nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. - 1 học sinh đọc chú giải - Học sinh đặt câu: + Nhà em vừa đúc xong chum đựng nước rất to. + Con ngòi chiều nào cũng dẫn nước về tưới cây cho đồng ruộng. + Chiều nào mẹ cũng đãi đỗ cho sạch để nấu chè. - Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm - 4 học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ trước lớp. - Học sinh đọc thầm, 1 em đọc khổ thơ 1. - Cha làm nghề xây dựng cầu. Có thể là một kĩ sư hoặc một công nhân. - Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã - Học sinh quan sát tranh cầu Hàm Rồng. - 1 học sinh đọc khổ thơ 2, lớp đọc thầm - Nghĩ đến sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước…. Nghĩ đến chiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ. - Học sinh đọc đoạn 3, 4 - Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng. Vì chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - Học sinh phát biểu ý kiến - Bạn nhỏ yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy, bạn yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. - 4 học sinh thi đọc lại bài thơ. Mỗi tổ nối tiếp đồng thanh. - Học sinh đồng thanh - Học sinh nối tiếp đọc đồng thanh - Học sinh thi đọc thuộc lòng 9 TOÁN: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: -Biết dùng com pa để vẽ ( theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản. II. Đồ dùng: - Com pa ( dùng cho giáo viên và học sinh ) - Bút chì màu để tô màu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập: Vẽ 2 đường tròn. * Giáo viên nhận xét bài cũ – cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn học sinh thực hành vẽ * Nhắc học sinh: Các em tự thực hành vẽ từng bước rồi trang trí. * Bài 1/112 - Bài này yêu cầu các em cái gì ? * Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh. - Vẽ hình tròn tâm O, bán kính bằng 2 cạnh ô vuông. Sau đó ghi các chữ A,B,C,D * Bước 2: - Dựa trên hình mẫu vẽ phần hình tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC tạo ra hình như hình bên. * Hướng dẫn cách vẽ hình tròn tâm A. + Đặt phần phần nhọn com pa ngay tâm A. Đầu bút chỉ bắt đầu vạch từ C quay một vòng đến điểm B. Ta được một phần của hình tròn tâm A. Một phần của hình tròn tâm B ngược lại. * Giáo viên nhậnh xét bổ sung * Bước 3: - Dựa vào mẫu vẽ hình phần tròn tâm C, bán kính CA, phần tròn tâm D bán kính DA * Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc đề bài: Vẽ hình tròn theo mẫu. - Yêu cầu vẽ hình tròn tâm O, bán kính OA ( theo mẫu ) - 1 học sinh lên bảng vẽ - Học sinh vẽ và ghi các chữ A,B,C,D có bán kính = 2 cạnh ô vuông. - 2 học sinh lên vẽ bảng lớp - lớp vẽ bảng con. - Lớp nhận xét - Sửa bài 10 A D B C O A D B C O [...]... - Gọi học sinh nhận xét - Trang trí hình tròn tự vẽ và trang trí tô màu hình tròn theo nhiều cách D P TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA I Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P ( 1 dòng ) Ph, B ( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng Phan Bội Châu ( 1 dòng) và viết câu ứng dụng : Phá Tam Giang vào nam ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa P - Các chữ Phan Bội Châu và vài câu ca dao... theo tổ trong thời gian quy định -Nhận xét, tuyên dương các tổ có số HS vẽ hình chính xác và hỏi : +Trung điểm của đường kính 1 hình tròn gọi là gì ? +Bán kính của hình tròn bằng một phần mấy của đường kính ? -Nhận xét -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần b b Trang trí 1 trong 2 hình tròn em vừa vẽ theo ý thích -Yêu cầu HS tự trang trí hình tròn -Nhận xét, tuyên dương HS trang trí nhanh, đẹp, tô màu phù... sĩ, kỹ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên thích Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Quan cứu,…… hệ với em như thế nào ? - Cô Lan là chị ruột của bố em Cô Lan làm nghề - Công việc hằng ngày người ấy làm gì? giáo viên trường Nguyễn Đình Chiểu - Người ấy làm việc thứ nào ? - Hằng ngày cô đi dạy học ở trường - Công việc ấy quan trọng cần thiết gì với mọi - Cô làm việc rất chịu khó vì đó là công việc trí người... nhân 1 bằng 3, viết 3 - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 - Cho học sinh viết phép nhân và kết quả theo hàng - Học sinh viết phép nhân và kế quả theo hàng ngang ngang 2125 x 3 = 6375 * Lưu ý: Lượt nhân nào có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 thì “ phần nhớ “được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo - Khi nhân ta nhân rồi mới cộng thêm “ phần nhớ “ ở hàng liền trước 4 Thực hành: * Bài 1: Gọi học sinh đọc... sĩ * Bài tập 3a) Thi tìm nhanh các từ chỉ hoạt động - Giáo viên phát phiếu các nhóm, giao nhiệm vụ * Giáo viên chốt lời giải đúng 4 Củng cố - dặn dò - Về đọc lại các bài tập làm bài 3b * Bài sau: Nghe nhạc - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh dò bài - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh trình bày bài làm - Học sinh bổ sung, nhận xét - Đại diện nhóm nhận phiếu thư ký ghi nhanh các từ của nhóm tìm được... sinh viết vào vở Tập viết - Giáo viên treo mẫu chữ lên bảng học sinh quan sát để viết 4 Chấm chữa bài - Chấm 5 – 7 bài nhận xét cho điểm 5 Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học * Bài sau: Ôn chữ hoa Q - P (Ph), B, C(Ch), G (Gi ), Đ, H, V, N - Học sinh viết bảng con chữ P - Học sinh đọc từ ứng dụng SGK Phan Bội Châu Phố Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam - 2,3 học sinh viết... nhận xét - Lớp nhận xét - Lớp đọc lại phần bài trên - Truyện này gây cười ở chỗ nào ? - Tính hài hước của truyện là câu trả lời của người anh Loài người làm ra điện trước sau mới phát minh ra vô tuyến Có điện vô tuyến mới hoạt động Nhưng anh nói nhầm không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến Không có điện làm gì có vô tuyến - Lớp làm bài vào vở 3 Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại...* Bài 2: - Bài này yêu cầu các em điều gì ? - Giáo viên cho học sinh quan sát bàn vẽ mẫu - 1 học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở - Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá - Có thể trang trí bằng hình tròn theo cách khác các em thích C 3 Củng cố - dặn dò: - Bài hôm nay các em học gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá *... trí óc mà em Giáo viên, bác sĩ, kỹ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên thích Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Quan cứu,…… hệ với em như thế nào ? - Học sinh phát biểu - Công việc hằng ngày người ấy làm gì? - Từng cặp học sinh kể - Người ấy làm việc thứ nào ? - Đại diện tổ kể - Công việc ấy quan trọng cần thiết gì với mọi - Lớp nhận xét, bổ sung người ? * Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn ( từ... số - Số - viết lên bảng: 1034 x 2 = ? - Gọi học sinh nêu cách thực hiện phép nhân vừa * 1034 x 2 = ? mới vừa viết 1034 X 2 - Thực hiện từ phải sang trái 2068 - Sau khi đặt tính xong cho học sinh viết phép nhân - 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 và kết quả theo hàng ngang - 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 3 Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ 1 lần - 2 nhân 0 bằng 0, viết 0 - Giáo viên nêu phép tính, viết lên bảng sau: . Mỗi tổ nối tiếp đồng thanh. - Học sinh đồng thanh - Học sinh nối tiếp đọc đồng thanh - Học sinh thi đọc thuộc lòng 9 TOÁN: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. Mục. của phần b b. Trang trí 1 trong 2 hình tròn em vừa vẽ theo ý thích -Yêu cầu HS tự trang trí hình tròn -Nhận xét, tuyên dương HS trang trí nhanh, đẹp, tô màu

Ngày đăng: 28/10/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ ( giấy to ) viết đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc. - 1 cái mũ phốt ( nếu có ) 1 khăn để đóng vai. - Giao an L3-Tuân22(cktkn)
Bảng ph ụ ( giấy to ) viết đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc. - 1 cái mũ phốt ( nếu có ) 1 khăn để đóng vai (Trang 1)
-Gọi học sinh lên bảng làm bài và tập quay com pa - Giao an L3-Tuân22(cktkn)
i học sinh lên bảng làm bài và tập quay com pa (Trang 5)
- Học sinh luyện bảng con - Giao an L3-Tuân22(cktkn)
c sinh luyện bảng con (Trang 6)
- Có thể trang trí bằng hình tròn theo cách khác các em thích - Giao an L3-Tuân22(cktkn)
th ể trang trí bằng hình tròn theo cách khác các em thích (Trang 11)
- Giáo viên treo mẫu chữ lên bảng học sinh quan sát để viết. - Giao an L3-Tuân22(cktkn)
i áo viên treo mẫu chữ lên bảng học sinh quan sát để viết (Trang 12)
- Học sinh viết bảng con từ ứng dụng - Giao an L3-Tuân22(cktkn)
c sinh viết bảng con từ ứng dụng (Trang 12)
- Bảng lớp: Viết gợi ý kể về một người lao động trí óc - Giao an L3-Tuân22(cktkn)
Bảng l ớp: Viết gợi ý kể về một người lao động trí óc (Trang 16)
A. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng - sửa bài tập. - Giáo viên sửa bài - chấm điểm nhận xét. - Giao an L3-Tuân22(cktkn)
i cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng - sửa bài tập. - Giáo viên sửa bài - chấm điểm nhận xét (Trang 18)
-Gọi học sinh nhận xét bài ở bảng - Giáo viên chữa bài cho điểm - Giao an L3-Tuân22(cktkn)
i học sinh nhận xét bài ở bảng - Giáo viên chữa bài cho điểm (Trang 19)
-Gọi học sinh lên bảng - Giao an L3-Tuân22(cktkn)
i học sinh lên bảng (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w