1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp cho doanh nghiệp đầu tư vào dự án nhà ở thu nhập thấp trên địa bàn TP Hà Nội

83 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Nhà ở thu nhập thấp là một loại sản phẩm hoàng hóa không phải làm từ thiện mà để bán, cho thuê. Đối tượng mua là người có thu nhập thấp có thể từ lương, tiền làm công, nhưng do số tiền kiếm được ít, chỉ đủ trang trải cuộc sống và tích lũy chút ít nhưng không thể nào mua được nhà ở nếu không có sự hỗ trợ nào đó từ nhiều phía. Loại nhà ở cho người thu nhập thấp thường có giá rẻ hơn các loại nhà khác. Lý do cho việc đó là: Thứ nhất, loại nhà này hoàn toàn không kém về chất lượng, nó vẫn đảm bảo độ bền vững với các tiêu chuẩn xây dựng cơ bản, chỉ có điều nó không sử dụng các thiết bị đắt tiền, chẳng hạn như những nhà thấp tầng ( dưới 9 tầng) không có thang máy. Không sử dụng các thiết bị vệ sinh cao cấp, không dùng những họa tiết trang trí cầu kì, không có các dịch vụ tiện ích xa xỉ như hồ bơi, sân tennis… Thứ hai, nó thường có diện tích nhỏ hơn so với các căn hộ cao cấp ( thường từ 30-70m2), trong nhiều trường hợp có thể vài ba căn hộ sử dụng chung một nhà bếp hoặc nhà vệ sinh. Thứ ba, loại hình nhà này được chính sách của Chính phủ quan tâm và miễn một số loại thuế cho CHủ đầu tư như thuế đất trong nhiều năm. Ngoài ra Chính phủ còn hỗ trợ tài chính thong qua việc can thiệp để được vay Ngân hàng với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ chi phí giải phóng mặt bằng ( nếu có), hỗ trợ một phần chi phí tạo lập Bất động sản thong qua việc can thiệp giảm giá vật liệu xây dựng… Thứ tư, người mua được giảm giá căn hộ khi chỉ bằng giá thành căn hộ và trả dần trong 15-20 năm không tính lãi hoặc lãi suất thấp hơn so với lãi suất ngân hàng hiện tại. Để nhà đầu tư không bị thiệt thòi, Chính phủ thường ưu tiên cho một số công trình khác có lợi nhuận cao hơn để bù đắp vào.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN   DƯƠNG QUANG HUY GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀO DỰ ÁN NHÀ Ở THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh bất động sản Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM LAN HƯƠNG Hà Nội, năm 2013 MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐẦU TƯ DỰ ÁN NHÀ Ở THU NHẬP THẤP I. NHÀ Ở THU NHẬP THẤP: 1. Các khái niệm: 1.1 Khái niệm nhà ở thu nhập thấp: Nhà ở thu nhập thấp là một loại sản phẩm hoàng hóa không phải làm từ thiện mà để bán, cho thuê. Đối tượng mua là người có thu nhập thấp có thể từ lương, tiền làm công, nhưng do số tiền kiếm được ít, chỉ đủ trang trải cuộc sống và tích lũy chút ít nhưng không thể nào mua được nhà ở nếu không có sự hỗ trợ nào đó từ nhiều phía. Loại nhà ở cho người thu nhập thấp thường có giá rẻ hơn các loại nhà khác. Lý do cho việc đó là: Thứ nhất, loại nhà này hoàn toàn không kém về chất lượng, nó vẫn đảm bảo độ bền vững với các tiêu chuẩn xây dựng cơ bản, chỉ có điều nó không sử dụng các thiết bị đắt tiền, chẳng hạn như những nhà thấp tầng ( dưới 9 tầng) không có thang máy. Không sử dụng các thiết bị vệ sinh cao cấp, không dùng những họa tiết trang trí cầu kì, không có các dịch vụ tiện ích xa xỉ như hồ bơi, sân tennis… Thứ hai, nó thường có diện tích nhỏ hơn so với các căn hộ cao cấp ( thường từ 30-70m2), trong nhiều trường hợp có thể vài ba căn hộ sử dụng chung một nhà bếp hoặc nhà vệ sinh. Thứ ba, loại hình nhà này được chính sách của Chính phủ quan tâm và miễn một số loại thuế cho CHủ đầu tư như thuế đất trong nhiều năm. Ngoài ra Chính phủ còn hỗ trợ tài chính thong qua việc can thiệp để được vay Ngân hàng với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ chi phí giải phóng mặt bằng ( nếu có), hỗ trợ một phần chi phí tạo lập Bất động sản thong qua việc can thiệp giảm giá vật liệu xây dựng… Thứ tư, người mua được giảm giá căn hộ khi chỉ bằng giá thành căn hộ và trả dần trong 15-20 năm không tính lãi hoặc lãi suất thấp hơn so với lãi suất ngân 1 hàng hiện tại. Để nhà đầu tư không bị thiệt thòi, Chính phủ thường ưu tiên cho một số công trình khác có lợi nhuận cao hơn để bù đắp vào. 1.2 Phân biệt Nhà ở Xã hội và Nhà ở cho người thu nhập thấp: 1.2.1 Khái niệm nhà ở xã hội: Khái niệm nhà ở xã hội (social housing) bắt đầu xuất hiện từ các nước Anh, Mỹ, Canada vào những năm 1970 và dần dần lan rộng ra các nước khác như Nhật Bản, Hàn Quốc. Trong đó nhà ở xã hội là một loại nhà cung cấp cho những người không có thu nhập hoặc có nhưng không đáng kể. Họ là những người không thể nào và không bao giờ tự mình tìm kiếm được một chỗ ở. Những người này thường là người vô gia cư, người già đơn thân, người tật nguyền, người đau yếu không nơi nương tựa, những người sau khi mãn hạn tù nhưng không còn sức lao động… Loại nhà này trong nhiều trường hợp được gọi là nhà từ thiện, các loại nhà này đa phần là của nhà nước, ngoài ra còn có các hiệp hội nhà ở, các tổ chức từ thiện tham gia từng phần để duy trì cuộc sống của những người sống trong nhà xã hội. Tùy từng hoàn cảnh cụ thể mà người đăng ký ở nhà xã hội có người có thể được miễn phí hoàn toàn hoặc cho thuê với giá thấp. Phần tiền thuê này thường được các tổ chức từ thiện như nhà thờ, tổ chức phi chính phủ, các mạnh thường quân chi trả qua các quỹ mà không chi trả trực tiếp cho người sử dụng vì sợ họ tiêu phung phí. Đặc điểm chính của loại nhà này là người sử dụng không có bất cứ quyền sở hữu, không được chuyển nhượng, không thừa kế mà chỉ có quyền sử dụng có thời hạn trong 10 – 15 năm. Những nhà này không làm bằng vật liệu kiên cố (có thể gọi là nhà tạm), nhưng có đủ các tiện nghi tối thiểu như điện, nước, gas, nhà vệ sinh, nhà bếp, nhà tắm. Vị trí của loại nhà này được đặt ở những mảnh đất mà chủ sở hữu chưa dùng đến. Nó không đặt ở khu vực trung tâm hay các nút giao thông đông đúc, có thể đặt ở ngoại thành, các khu vực xa… Những người sống trong nhà xã hội phải cam kết pháp lý, hết thời hạn sử dụng nếu chủ sở hữu cần lấy lại để đưa vào khai thác như xây các công trình mới thì phải chấp hành, không kiện cáo. Khi đó tùy tình hình mà nhà nước sẽ bố trí họ vào sống trong các khu nhà ở xã hội khác. 2 Đối với tình hình thực tế tại Việt Nam, khái niệm nhà ở xã hội là một khái niệm mới cả trong văn bản luật mà còn mới cả trong thực tiễn của đời sống. Theo Luật Nhà ở số 56/2005/QH11 có nêu lên “Nhà ở xã hội” là loại hình nhà ở chỉ dành cho một số đối tượng đặc biệt được thuê và được thuê mua. Đối tượng được thuê nhà ở xã hội là cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, công nhân làm việc tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và các đối tượng khác theo quy định của Chính phủ. 1.2.2 Đặc điểm chung của loại hình Nhà ở xã hội và Nhà ở thu nhập thấp: - Cả hai loại hình Nhà ở trên đều được Chính Phủ quan tâm đặc biệt và dành các ưu đãi về Chính sách quản lý. Hai loại hình nhà ở nói trên tập trung hướng tới người sử dụng cuối cùng là các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn về vấn đề nhà ở, không có khả năng tự chủ động giải quyết được nhu cầu nhà ở của bản thân nếu như không có sự giúp đỡ của nhiều phía. - Hoạt động đầu tư nhà ở xã hội và nhà ở thu nhập thấp không mang lại nhiều hiệu quả kinh tế cho nhà đầu tư, Các chủ dự án thường chỉ thu lại được phần lãi rất ít hoặc gần như không có lãi với việc đầu tư các dự án này. - Dựa trên thực tiễn tại Việt Nam hiện nay, nhu cầu sử dụng nhà ở thu nhập thấp và nhà ở xã hội là rất lớn. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, thu nhập bình quân đầu người không cao, tỷ lệ người dân có nhu cầu về nhà ở nhưng không có khả năng chi trả một lần là rất lớn, vì vậy họ sẽ không có cơ hội có được nhà ở nếu không được xã hội, Nhà nước quan tâm và tạo các điều kiện hỗ trợ, tiếp sức. 1.2.3 Đặc điểm riêng phân biệt Nhà ở xã hội và Nhà ở thu nhập thấp: - Nhà ở dành cho người có thu nhập thấp có phạm vi phục vụ khác so với nhà ở xã hội. Nếu đối tượng của nhà ở xã hội giới hạn trong phạm vi những người thuộc diện chính sách xã hội ( những đối tượng Người có công, người làm công ăn lương của khu vực công, công nhân các khu công nghiệp, học sinh sinh viên…) thì nhà ở dành cho người có thu nhập thấp mở rộng phạm vi phục vụ ra cả khu vực tư nhân: bao gồm những người làm công ăn lương cả khu vực công và tư nhân, những 3 người làm ăn cá thể. Như vậy đối tượng của Nhà ở thu nhập thấp không chỉ dừng lại ở các đối tượng theo Chính sách đãi ngộ của Nhà nước mà còn bao gồm cả các đối tượng tư nhân có thu nhập không cao không kể hoạt động trong khu vực công hay tư nhân, cá thể. Theo chiến lược Quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011 đã quy định rõ 8 nhóm đối tượng chính sách xã hội gặp khó khăn về nhà ở, không đủ khả năng thanh toán theo cơ chế thị trường sẽ được tập trung ưu tiên, giải quyết chỗ ở, bao gồm: Người có công với cách mạng, các hộ nghèo khu vực nông thôn, người có thu nhập thấp tại các độ thị, nhà ở cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân sỹ, trí trức, văn nghệ sỹ, nhà ở cho sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các cơ sở sản xuất, dịch vụ ngoài công nghiệp, nhà ở cho sinh viên, học sinh các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, nhà ở cho các đối tượng chính sách xã hội đặc biệt khó khăn: người khuyết tật, người già neo đơn, người nhiễm chất độc màu da cam… - Nguồn vốn đầu tư xây dựng các dự án nhà ở xã hội là nguồn vốn ngân sách nhà nước, trong khi đó nguồn vốn của các dự án nhà ở thu nhập thấp chủ yếu do các doanh nghiệp thực hiện được Nhà nước khuyến khích và ưu đãi về cơ chế chính sách. - Trong khi nhà ở thu nhập thấp thường tập trung ở khu vực đô thị thì nhà ở xã hội phân bố rải rác cả ở khu vực đô thị và khu vực nông thôn. 4 2 3 1 2 : nhà ở xã hội 2 3 : nhà ở thu nhập thấp đối t ợng chinh sách đối t ợng: thu nhập trung bình thấp ( khu vực công) đối t ợng: thu nhập trung bình thấp ( khu vực t nhân) 1 Hỡnh 1.1: i tng phc v ca nh xó hi v nh thu nhp thp. 2 S cn thit ca Nh thu nhp thp: 2.1 S liu thng kờ v giỏ nh v thu nhp bỡnh quõn u ngi Vit Nam: 2.1.1 S liu thng kờ v thu nhp bỡnh quõn ca ngi Vit Nam: - Theo s liu t Tng cc thng kờ: Biu 1.1: GDP bỡnh quõn u ngi tớnh bng USD qua cỏc nm (USD/ngi) Nhỡn chung trong nhng nm qua ch s GDP bỡnh quõn u ngi liờn tc tng, tuy nhiờn con s trờn õy cho thy thu nhp ca ngi Vit Nam vn cũn thp, l mt quc gia ang phỏt trin v cũn cn thờm nhiu thi gian ci thin thu nhp cho i a s ngi dõn. 5 2.1.2 Số liệu thống kê về chỉ số giá nhà trên thu nhập ở Việt Nam: - Chỉ số này được dựa trên tính toán tỷ lệ giữa giá nhà ( tính trung bình cho một căn hộ có diện tích 90m2) tại trung tâm thành phố hoặc vùng ngoại ô với thu nhập bình quân đầu người/năm. Dựa trên cách tính trên, theo một cuộc khảo sát tại 103 quốc gia được công bố trên Numbeo – một trang web chuyên thống kê về chỉ số mức sống tại các thành phố và quốc gia trên thế giới thì chỉ số này của Việt Nam đang vào khoảng 13.77 lần, nếu nhìn vào con số này thì Việt Nam hiện được đánh giá là đứng thứ 31 về mức độ đắt đỏ của giá nhà trong 103 quốc gia được khảo sát. Cũng theo đó thì giá nhà đất Việt Nam còn rẻ hơn tương đối so với một số quốc gia lân cận như Singapore ( 25.38 lần), Trung Quốc ( 25 lần), Indonesia ( 24.76 lần), Đài Loan ( 15.51 lần)…Tuy nhiên trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam thì giá nhà tại các khu vực, vùng miền, đo thị và nông thôn có sự khác biệt nhau rõ rệt. Thống kê của Numbeo cho thấy chỉ số giá nhà trên thu nhập tại Hà Nội lên đến 34.59 lần đứng thứ 4 trong số gần 400 thành phố trên thế giới được khảo sát. Chỉ số này của TP Hồ Chí Minh là 11.02 lần. Như vậy Giá nhà Hà Nội so với mức thu nhập người dân tại Hà Nội chỉ thấp hơn Phnom Pênh cảu Campuchia (45.45 lần), Tbilisi của Georgia ( 45.33 lần) và Thâm Quyến của Trung Quốc ( 35.14 lần), cao hơn hàng loạt các thành phố nổi tiếng đắt đỏ như Hồng Kông, Bắc Kinh, Thượng Hải, Tokyo, Singapore… 2.2 Đánh giá về khả năng mua nhà ở của người Việt Nam theo kinh tế thị trường: Thu nhập thấp và giá nhà cao so với khả năng thanh toán của người dân đang là vấn đề hết sức khó khăn cản trở việc người dân có được sở hữu nhà ở để an cư, tập trung phát triển làm kinh tế. Qua con số thống kê trên cho thấy để có được sở hữu nhà ở, người dân Hà Nội bình quân phải tiết kiệm trong vòng 34 năm. Một chỉ số khác cũng đáng được lưu ý là nếu ước tính một gia đình Hà Nội vay ngân hàng với lãi suất 12%/ năm và trong vòng 20 năm thì họ phải trả tới gần 5 lần thu nhập của chính họ. Như vậy với mức thu nhập và giá nhà như hiện tại thì rất ít gia đình có thể tự mua nhà ở. 6 2.3 Phát triển nhà ở thu nhập thấp là một định hướng chiến lược nhằm giải quyết các vấn đề về nhà ở hiện nay: Trong nhiều năm liên tục kể từ 2008 tới nay giá nhà đất Việt Nam liên tục đi xuống và hiên tại đang ở mức thấp nhất trong vòng 7 năm qua tuy nhiên những người có thu nhập thấp và có nhu cầu về nhà ở thực sự vẫn chưa tiếp cận được vì giá tuy có giảm nhưng vẫn còn ở mức cao hơn nhiều thu nhập của người dân. Tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có dân cư lớn và không có dấu hiệu ngừng tăng lên, nhu cầu về nhà ở càng ngày càng cao trong bối cảnh thị trường bất động sản gần như đóng băng nên áp lực về vấn để đáp ứng nhu cầu nhà ở càng trở nên cấp thiết và mang tính thời sự. Hiện tại một số lượng lớn người dân đã dần quen với việc phải thuê nhà ở để tạm ổn định cuộc sống. Giải quyết các vấn đề liên quan tới nhà ở và nhu cầu về nhà có ảnh hưởng nhiều mặt tới phát triển kinh tế xã hội và an ninh cho mỗi địa phương. Phát triển nhà ở thu nhập thấp là một chiến lược đã được Chính phủ cụ thể hóa thông qua Quyết định 67/2009/QĐ-TTg trong đó thể hiện rõ sự ưu tiên vể cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị. Nếu không có các dự án nhà ở thu nhập thấp nhằm giải quyết nhu cầu về nhà cho một phần lớn người dân đô thị thì họ sẽ gần như không có cơ hội sở hữu nhà hoặc nếu sử dụng phương án huy động các nguồn vốn khác không tự có để mua nhà thì vòng quay kinh tế sẽ ngày càng phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro. II. DỰ ÁN NHÀ Ở THU NHẬP THẤP 1. Khái niệm dự án nhà ở thu nhập thấp, Đầu tư dự án nhà ở thu nhập thấp 1.1 Các khái niệm về Dự án, nhà ở, thu nhập thấp: 1.1.1 Khái niệm về dự án: Dự án là một hoạt động được sắp xếp nhằm đạt được một kết quả cụ thể trong phạm vi ngân sách và thời gian nhất định, dự án không phải là kế hoạch. Dự án có 5 đặc trưng cơ bản là; có một hay một hệ thống các mục tiêu cụ thể, rõ ràng và định lượng được; là một chuỗi các hoạt động liên tục, nối tiếp nhau mà kết quả của từng hoạt động là cơ sở cho những hoạt động tiếp theo; có ràng buộc về nguồn 7 [...]... trong ú cú nh dnh cho ngi cú thu nhp thp bao gm cỏc ni dung nh sau: 13 phát triển nhà ở xã hội Mụcư4,ưđiềuư45ư-ưđiềuư57 quy hoạch nhà ở xã hội Yêuưcầuưphát triển nhà ở xãưhội Đấtưdành cho dự án nhà ở xãưhội thực hiện dự án Xácưđịnh Chủ đầu tư Hìnhưthức thựcưhiện xác định đối t ợng và điều kiện Đối tư ợngưvàưđiều kiệnưđư ợcưmua nhà ở xãưhội Đối tư ợngưvàưđiều kiệnưđư ợcưmua nhà ở xãưhội Nguồnưvốn thựcưhiện... Nguồnưvốn thựcưhiện Quyưhoạch phátưtriển nhà ở xãưhội Tiêuưchuẩn thiếtưkế nhà ở xãưhội Xâyưdựng quảnưlýưvàưvậnư hànhưquỹ nhà ở xãưhội Vậnưhành nhà ở xãưhội Nguyênưtắc thu , thu ưmua nhà ở xãưhội Nguyênưtắc xácưđịnhưgiá thu , thu ưmua nhà ở xãưhội S 1.3: u t xõy dng nh xó hi Di Lut nh cũn cú cỏc vn bn liờn quan n chớnh sỏch u t xõy dng phỏt trin nh dnh cho ngi cú thu nhp thp v cỏc quy nh v giỏ bỏn... 11 NộI DUNG Dự áN ĐầU TƯ XDCT Chư ơngưIII,ưđiềuư37 PHầN THUYếT MINH PHầN THIếT Kế CƠ Sở Mụcưtiêu Chủ đầu tư Địa điểm Hìnhưthứcưquảnưlý Quyưmô côngưsuất Hìnhưthức đầu tư Côngưnghệ Thờiưgian Hiệuưquả Các giải pháp kinhưtế-kỹ thu t Nguồnưvốn Tổngưmức đầu tư Phòngưchống cháyưnổ Thuyếtưminh Cácưbảnưvẽưthểưhiện - Giải pháp kiếnưtrúc, kíchưthư ớc - Giải pháp kếtưcấu chính -ưMặtưcắt,ưmặtưbằng m tư ứng Các giải pháp kỹ... Các giải pháp kỹ thu t, giải pháp vậtưliệu xâyưdựng Côngưnghệ Đánhưgiáưtác độngưmôiưtrư ờng Trangưthiếtưbị côngưtrình Chủngưloạiưvậtưliệu xâyưdựng S 1.1: Ni dung d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh 12 QUảN Lý Dự áN ĐầU TƯ XDCT Chư ơngưIII,ưđiềuư39,ư40,ư43,ư45 thẩm định, quyết định đầu t Thủ tư ớng chínhưphủưquy tư định đầu tư dự án quanưtrọng quốcưgia Chínhưphủưquy địnhưthẩmưquyền đấu tư ưđốiưvới các dự án cònưlại... Tổưchức,ưcáưnhân thẩmưđịnh dự án chịuưtráchưnhiệm trư ớc pháp luật vềưkếtưquảưthẩm định Ngư ờiưquy tư ịnh đầu tư dự án chịu tráchưnhiệmưtrư ớc pháp luậtưvề quy tư ịnhưcủa mình điều chỉnh dự án -Ngư ờiưquy tư ịnh đầu tư dự án cho phépưvàưchịu tráchưnhiệmưtrư ớc pháp luật -Phảiưđư ợcưthẩm địnhưlại Doưthiênưtai địchưhọaưvàưcác yếuưtốưbất khảưkháng Xuấtưhiệnưcác yếuưtốưđemưlại hiệuưquảưcaoưhơn Xuấtưhiệnưcác yếuưtốưđemưlại... yếuưtốưđemưlại hiệuưquảưcaoưhơn nội dung hình thức quản lý quản lý Quảnưlý chấtưlư ợng Chủ đầu tư thu tổưchức tư ưvấn quảnưlý dự án Quảnưlý khốiưlư ợng Trựcưtiếpưquản lý dự án Quảnưlý tiếnưđộ Quảnưlý anưtoànưlaoưđộng Chủ đầu tư thànhưlậpưban quảnưlý dự án Quảnưlýưmôi trư ờngưxâyưdựng S 1.2: Cụng tỏc qun lý d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh 2.2 Khỏi quỏt Ni dung D ỏn u t xõy dng nh thu nhp thp: - Theo Lut Nh... trin nh thu nhp thp, xỏc nh qu t phỏt trin nh thu nhp thp, ch u t v cỏc u ói i vi ch u t, iu kin c mua, c thu , thu mua nh thu nhp thp a) Phỏt trin nh thu nhp thp - D ỏn nh cho ngi thu nhp thp ti khu vc ụ th l d ỏn nh c u t xõy dng do cỏc doanh nghip thuc cỏc thnh phn kinh t u t bỏn (tr tin mt ln hoc tr gúp), cho thu , cho thu mua - Nh thu nhp thp phi c qun lý cht ch, Ch u t d ỏn nh thu nhp... do, kinh doanh cỏ th m bo cú thu nhp thp thanh toỏn tin mua, thu , thu mua nh theo quy nh e) iu kin c mua, c thu , thu mua nh thu nhp thp i tng c mua, thu , thu mua nh thu nhp thp phi ỏp ng y cỏc iu kin sau: - Cha cú nh hoc cú nh thuc s hu ca mỡnh nhng din tớch quỏ cht chi, c th l: + L ngi cha cú nh thuc s hu ca mỡnh m phi nh, thu , mn nh ca ngi khỏc; cú nh nhng thuc din b Nh nc thu hi... chu thu ca ngi thu nh v cú gim tr gia cnh Nu mc thu nhp ca ngi ú thp hn mc trn thỡ ngi ú cú th c thu nh xó hi Khụng cú quy nh mc thu nhp sn trong tiờu chớ thu nh xó hi Ngc li, mt s ch s hu nh cho thu t nhõn yờu cu ngi thu nh phi cú mc thu nhp cao hn tin thu nh t 3 n 5 ln 27 Mi nm Chớnh ph Phỏp ban hnh ngh nh quy nh mc trn tin thu nh xó hi theo m2 Ch cho thu nh cú quyn quyt nh mc tin thu ... ch u t d ỏn nh thu nhp thp thỡ y ban nhõn dõn cp tnh giao cho nh u t khỏc u t xõy dng nh thu nhp thp cho thu hoc thu mua + Trng hp nh u t ó cú qu t sch (ó cú quyn s dng t theo quy nh ca phỏp lut), phự hp vi quy hoch xõy dng nh v ng ký u t xõy dng nh thu nhp thp thỡ nh u t ú l ch u t d ỏn nh thu nhp thp; + Trng hp nh u t c Nh nc giao t u t xõy dng nh thu nhp thp cho thu , cho thu mua thỡ nh . cấp tỉnh giao cho nhà đầu tư khác đầu tư xây dựng nhà ở thu nhập thấp để cho thu hoặc thu mua. c) Chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở thu nhập thấp - Chủ đầu tư dự án nhà ở thu nhập thấp được xác. đầu tư xây dựng nhà ở thu nhập thấp để cho thu , cho thu mua thì nhà đầu tư đó là chủ đầu tư dự án nhà ở thu nhập thấp. 16 d) Đối tư ng được mua, được thu , thu mua nhà ở thu nhập thấp - Cán. của pháp luật), phù hợp với quy hoạch xây dựng nhà ở và đăng ký đầu tư xây dựng nhà ở thu nhập thấp thì nhà đầu tư đó là chủ đầu tư dự án nhà ở thu nhập thấp; + Trường hợp nhà đầu tư được Nhà

Ngày đăng: 12/05/2015, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w