1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật điện điện tử Dự án thủy điện Đăkru Giai đoạn TKKT

121 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

2 Tài liệu thuỷ văn Trong giai đoạn NCKT do trên suối Đăk R’Lấp không có trạm thuỷ văn đo trựctiếp, nờn đó sử dụng các tài lệi thuỷ văn của trạm thuỷ văn Đăk Nông trên sôngĐăk Nụng cú di

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6

1.1 TấN VÀ VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN 6

1.2 CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN 6

1.3 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN 7

1.4 BỐ TRÍ TỔNG THỂ DỰ ÁN 7

1.5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 13

2.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN 13

2.1.1 Tài liệu khí tượng thuỷ văn trên lưu vực 13

2.1.2 Các đặc trưng khí tượng 14

2.1.3 Tính toán các đặc trưng dòng chảy thiết kế 16

2.1.4 Dòng chảy lũ 20

2.1.5 Lưu lượng lũ thi công 26

2.1.6 Phù sa và nhiệt độ nước sông 26

2.2 KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH 28

2.2.1 Phạm vi và khối lượng thực hiện 28

2.2.2 Lưới khống chế mặt phẳng 29

2.2.3 Lưới khống chế độ cao 31

2.2.4 Lưới khống chế đo vẽ 32

2.2.5 Đo vẽ chi tiết bình đồ tuyến công trình 33

2.2.6 Đo vẽ các mặt cắt tuyến công trình 34

2.2.7 Kết luận 34

2.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 34

2.3.1 Nội dung công tác khảo sát địa chất 34

2.3.2 Cấu trúc địa chất 34

2.3.3 Địa tầng 34

2.3.4 Các đứt gãy phá huỷ kiến tạo và hệ thống khe nứt kiến tạo 35

2.3.5 Nước dưới đất 35

2.3.6 Các hiện tượng địa chất vật lý bất lợi 37

2.3.7 Vật liệu xây dựng thiên nhiên 38

2.3.8 Địa chất lòng hồ 39

2.3.9 Điều kiện địa chất công trình các tuyến 39

2.3.10 Kết luận (Đánh giá chung địa chất công trình) 44

2.4 ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ 44

Trang 2

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG – THUỶ LỢI 46

3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG - THUỶ LỢI 46

3.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TIÊU CHUẨN SO CHỌN PHƯƠNG ÁN 46

3.2.1 Tính toán thuỷ năng thuỷ lợi 46

3.2.2 Tính toán kinh tế so chọn phương án 47

3.3 PHÂN TÍCH SO CHỌN PHƯƠNG ÁN 48

3.3.1 So chọn tuyến nhà máy 48

3.3.2 So chọn mực nước dâng bình thường 49

3.3.3 Tính toán lựa chọn mực nước chết 51

3.3.4 Tính toán lựa chọn công suất lắp máy 52

3.3.5 Tính toán lựa chọn số tổ máy 53

3.3.6 Tính toán lựa chọn đường kính đường ống áp lực 54

3.3.7 Thông số thuỷ năng phương án chọn 55

3.4 NHU CẦU PHỤ TẢI TỈNH ĐĂK NễNG 56

3.4.1 Hiện trạng kinh tế tỉnh Đăk Nông 56

3.4.2 Hiện trạng tiêu thụ điện và dự kiến trong tương lai 57

3.5 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH 58

3.5.1 Phân tích kinh tế 58

3.5.2 Phân tích tài chính 62

3.5.3 Kết luận và kiến nghị 68

CHƯƠNG 4: CÔNG TRÌNH THUỶ CễNG 69

4.1 BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH THEO BÁO CÁO NCKT 69

4.1.1 Các phương án nghiên cứu 69

4.1.2 Bố trí công trình cụm đầu mối phương án chọn 70

4.2 BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN KIẾN NGHỊ 71

4.2.1 Cụm công trình đầu mối 71

4.2.2 Kênh dẫn nước 72

4.2.3 Bể áp lực 74

4.2.4 Đường ống áp lực 75

4.2.5 Nhà máy thuỷ điện 75

CHƯƠNG 5: THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ 76

5.1 THÔNG SỐ CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ 76

5.2 THIẾT BỊ CƠ KHÍ THUỶ CễNG 78

5.2.1 Cửa nhận nước 78

5.2.2 Cửa xả cát 78

Trang 3

5.2.3 Bể áp lực 78

5.2.4 Hạng mục đường ống áp lực 79

5.2.5 Hạng mục nhà máy thuỷ điện 81

5.3 THIẾT BỊ THỦY LỰC CHÍNH 82

5.3.1 Tuabin thuỷ lực 82

5.3.2 Máy điều tốc 85

5.3.3 Máy phát điện 85

5.3.4 Hệ thống kích thích máy phát 87

5.3.5 Van tuabin 87

5.4 CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ 88

5.4.1 Hệ thống cung cấp nước kỹ thuật 88

5.4.2 Hệ thống bơm thoát nước tổ máy 88

5.4.3 Hệ thống khí nén nhà máy thuỷ điện 89

5.4.4 Hệ thống nước phòng hoả 89

5.4.5 Hệ thống dầu nhà máy thuỷ điện 89

5.4.6 Hệ thống đo lường thuỷ lực 89

5.4.7 Xưởng sửa chữa cơ khí nhà máy thuỷ điện 89

CHƯƠNG 6: THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ ĐẤU NỐI ĐỒNG BỘ 94

6.1 SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI CÁC NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN QUẢNG TÍN VÀ ĐĂKRU VÀO LƯỚI ĐIỆN ĐỊA PHƯƠNG 94

6.1.1 Lựa chọn cấp điện áp phỏt lờn lưới của hai nhà máy 94

6.1.2 Các sơ đồ kết nối với lưới điện địa phương 94

6.1.3 Lựa chọn phương án kết nối với lưới điện địa phương 94

6.2 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH CỦA NHÀ MÁY ĐĂKRU 95

6.3 HỆ THỐNG ĐIỆN TỰ DÙNG CỦA NHÀ MÁY 95

6.3.1 Hệ thống điện tự dùng xoay chiều 400/230V 95

6.3.2 Hệ thống điện tự dùng một chiều 96

6.4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN - GIÁM SÁT NHÀ MÁY 97

6.5 HỆ THỐNG RƠLE BẢO VỆ 97

6.5.1 Bảo vệ khối máy phát điện - máy biến áp tăng 97

6.5.2 Bảo vệ các phần tử chính của thiết bị phân phối 22kV 98

6.5.3 Bảo vệ máy biến áp tự dùng 98

6.6 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT 98

6.6.1 Hệ thống chiếu sáng trong các nhà máy 98

6.6.2 Hệ thống chống sét 99

Trang 4

6.6.3 Hệ thống nối đất 99

6.7 HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC 100

6.8 HỆ HỐNG KÍCH THÍCH MÁY PHÁT 101

CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC THI CÔNG 106

7.1 CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ THI CÔNG 106

7.1.1 Điều kiện địa hình 106

7.1.2 Điều kiện địa chất công trình 106

7.1.3 Địa chất thuỷ văn 106

7.1.4 Điều kiện thuỷ văn khí tượng 106

7.1.5 Điều kiện giao thông vận tải 107

7.1.6 Vật liệu xây dựng 107

7.1.7 Cung cấp điện 107

7.1.8 Cung cấp nước cho công trường 108

7.1.9 Thông tin liên lạc và cơ sở sửa chữa xe máy thiết bị 108

7.2 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VỀ XÂY DỰNG 108

7.2.1 Công tác dẫn dòng thi công 108

7.2.2 Xác định cao trình đê quai thượng, hạ lưu 109

7.2.3 Công tác lấp suối và hút nước hố móng 110

7.3 CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG CHÍNH 110

7.3.1 Công tác đào đất, đá 110

7.3.2 Công tác đắp đất 111

7.3.3 Công tác xây lát đá 111

7.3.4 Biện pháp thi công bê tông 111

7.3.5 Biện pháp lắp đặt thiết bị 112

7.4 TỔ CHỨC XÂY DỰNG 112

7.4.1 Tổ chức giao thông vận tải 112

7.4.2 Tổng mặt bằng thi công 113

7.4.3 Cung cấp điện cho công trường 114

7.4.4 Cung cấp nước cho xây dựng 114

7.4.5 Tổng tiến độ thi công 115

7.5 BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG THI CÔNG 115

7.5.1 Các quy tắc an toàn cơ bản trên công trường 115

7.5.2 Tổ chức quản lý an toàn trên công trường 116

CHƯƠNG 8: TỔNG DỰ TOÁN 117

8.1 CƠ SỞ LẬP TỔNG DỰ TOÁN 117

Trang 5

8.1.1 Khối lượng và biện pháp thi công 117

8.1.2 Thông tư 117

8.1.3 Định mức 117

8.1.4 Quyết định 117

8.1.5 Nghị định 118

8.1.6 Đơn giá 118

8.2 TỔNG HỢP TỔNG DỰ TOÁN 120

CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121

9.1 KẾT LUẬN 121

9.2 KIẾN NGHỊ 122

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1 TấN VÀ VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN

Vùng dự án thuộc địa bàn xã Đăk' Ru huyện Đăk' Rlõp tỉnh Đăk Nụng, cỏchtrung tâm huyện Đăk' Rlõp 15km, cách trung tâm tỉnh Đăk Nông là thị trấn GiaNghĩa khoảng 40km về hướng Tây Nam, nằm trên trục đường Quốc lộ 14 điThành phố Hồ Chí Minh, cách thị trấn Bù Đăng tỉnh Bình Phước 15km theođường quốc lộ 14 về hướng Đông Bắc

Tên dự án: Dự án thủy điện Đăkru

Địa điểm xây dựng: trên đoạn suối Đăk’Rlõp chảy qua xã ĐăkRu, huyện

Đăk’Rlõp, tỉnh Đăk Nông

Toạ độ địa lý dự án:

- Từ 11055' ữ 11057' vĩ độ Bắc

- Từ 107018' ữ 107022' kinh độ Đông

Nhiệm vụ dự án: cung cấp điện năng cho nhu cầu phụ tải huyện Đăk’Rlõp qua

lưới điện Quốc gia

Dự án thực hiện theo Nghị định 52/CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ ban hành về

“Điều lệ quản lý đầu tư xây dựng” Chủ đầu tư dự án là Công ty Trách nhiệm hữu hạn N&S Dự án sẽ được thực hiện hình thức BOO.

Dự án sẽ triển khai thực hiện theo các giai đoạn sau:

- Chuẩn bị đầu tư : Nhiệm vụ của giai đoạn này là khảo sát, lập báo cáo Quy

hoạch và NCKT để trỡnh cỏc cấp có thẩm quyền thẩm định và ra quyết địnhđầu tư

- Thực hiện đầu tư : Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật - thi công, quản lý xây dựng

và đặt hàng, lắp đặt thiết bị, giám sát và quản lý toàn bộ quá trình thực hiện

dự án

- Khai thác dự án : Sau khi dự án được hoàn thành, Công ty sẽ trực tiếp quản

lý khai thác dự án theo quy định của hình thức BOO

- Dự kiến tiến độ thực hiện:

 Chuẩn bị đầu tư:Từ tháng 10/2004 đến tháng 12/2004 Từ tháng10/2004 đến tháng 12/2004

 Thực hiện đầu tư:Từ tháng 1/2005 đến 6/2006 Từ tháng 1/2005đến 6/2006

Trang 7

1.2 CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN

Dự án thuỷ điện Đăkru được lập dựa trên những cơ sở sau:

1 Biên bản về Báo cáo cơ hội đầu tư dự án thuỷ điện DăkRu, do Chủ đầu tư là công tyTNHH N&S trình bày trước hội đồng thẩm định dự án tỉnh Đăk Nông và các cơquan, Ban, Ngành có liên quan đến dự án;

2 Công văn số 1629/CV-UB ngày 5/10/2004 của UBND tỉnh Đăk Nông gửi Bộ Côngnghiệp, về việc chấp thuận để công ty N&S đầu tư xây dựng dự án thuỷ điện Đăkru;

3 Công văn số 5911/CV-NLDK, ký ngày 12/10/2004 của Bộ công nghiệp đồng ý đểcông ty TNHH N&S lập báo cáo khả thi cho dự án thuỷ điện Đăkru;

4 Công văn số 5080CV/EVN-KH ngày 13/10/2004 của Tổng công ty Điện lực ViệtNam về việc đồng ý và thống nhất về chủ trương triển khai các dự án thuỷ điệnQuảng Tín và Đăkru;

5 Công văn số 0335/CTD-BIDV.DN ngày 22/9/2004 của Ngân hàng đầu tư và pháttriển Việt nam - Chi nhánh Đăk Nông đồng ý tài trợ vốn đầu tư cho dự án Đăkru;

6 Biên bản thoả thuận về việc thực hiện dự án giữa Công ty TNHH N&S và UBND xãĐăk Ru về công tác di dân, đền bù trong phạm vi xây dựng của dự án;

7 Hợp đồng kinh tế số 01/HĐTV-TĐ ngày 21/9/2004 giữa Công ty TNHH N&S vàCông ty tư vấn trường Đại học Xây dựng về việc lập báo cáo Nghiên cứu khả thi dự

án thuỷ điện Đăkru, tỉnh Đăk Nông;

8 Tài liệu khảo sát thuỷ văn, địa hình, địa chất nhà máy thuỷ điện Đăkru do Xí nghiệpTVXD Hoà Thắng lập tháng 10 năm 2004;

9 Các tài liệu nghiên cứu về phát triển tiềm năng thuỷ điện của tỉnh Đăk Lăk trướcđây do Viện Năng lượng thiết lập năm 2002

1.3 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN

Hiện nay việc cung cấp điện năng cho khu vực dự án chủ yếu từ lưới điện Quốcgia Trong khi đó tiềm năng thuỷ điện tại chỗ lại chưa được tận dụng để cấp chonhu cầu phụ tải tại chỗ

Do vậy việc xây dựng dự án thủy điện Đăkru sẽ góp phần tăng khả năng và chấtlượng cấp điện cho khu vực, giảm tổn thất do phải truyền dẫn đi xa

Ngoài ra khi công trình được xây dựng thì hồ hồ chứa sẽ góp phần cải tạo môitrường sinh thái, kết hợp vào các mục đích tưới, nuôi trồng thuỷ sản và du lịch

1.4 BỐ TRÍ TỔNG THỂ DỰ ÁN

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu ở giai đoạn báo cáo nghiên cứu khả thi, giaiđoạn thiết kế kỹ thuật tiếp tục phát triển dựa trên phương án được kiến nghị:

a) Cụm đầu mối

Trang 8

Cụm công trình đầu mối bao gồm đập không tràn, đập tràn, cửa lấy nước vàokênh dẫn và cửa xả cát đầu nguồn

- Đập không tràn dạng đập đất đồng chất bố trí hai bên bờ với tổng chiều dài225,2m.Chiều cao đập lớn nhất 17m, cao trình đỉnh đập 395m;

- Đập tràn bằng đá xõy bọc bê tông cốt thép bền ngoài, mặt cắt thực dụng, tràn

tự do, bố trí giữa lòng suối, có chiều dài 140m, cao trình ngưỡng tràn 390m.Lưu lượng tháo yêu cầu Q0,2% = 1139 m3/s;

- Cửa lấy nước: Kiểu cống ngầm, kích thước 3 x 2m Khả năng lấy nước ứngvới mực nước dâng bình thường là 11,2 m3/s Cửa van phẳng, đóng mở bán tựđộng;

- Cửa xả cát: Bố trí sát đập tràn phớa bên bờ phải, kích thước cửa 2 x 1m, vanphẳng, đóng mở bằng vít me

b) Kênh dẫn nước và công trình trờn kờnh

- Kênh dẫn nước: Tuyến kênh bố trí bên bờ trái suối Đăk lấp Kờnh cú tiết diệnmặt cắt chữ nhật, chiều dài kênh 4313m, chia làm hai đoạn, kích thước BxH =3x3,2m và 3x2,5m Kết cấu bê tông cốt thép Lưu lượng thiết kế 10,3m3/s

- Công trình trờn kờnh:

 Tràn xả thừa đầu kênh: Vị trí Km:0+260m Lưu lượng xả Q = 5,04m3/sChiều dài tràn B = 24m Kết cấu đá xõy bọc BTCT;

 Cống thoát nước: Dọc theo tuyến kênh bố trí 14 cống luồn dưới đáy kênh

và 4 hố Kết cấu cống bằng bê tông cốt thép, các cống có khả năng thoáttoàn bộ lưu lượng nước mặt khu vực mái ta luy dương bên trái tuyếnkênh;

 Đập đất: Tại vị trí kênh qua suối Cọp, thiết kế đập đất đồng chất khô vớicác thông số chớnh:

 Cao trình đỉnh đập: thay đổi từ cao trình 383,466m đến 383,06m

 Chiều rộng mặt đập:9,6m9,6m

 Chiều dài tuyến đập:416,7m 416,7m

 Tràn sự cố: Vị trí Km:4+155m Lưu lượng xả Q = 10,3m3/s Chiều dài tràn

Trang 9

Đường ống áp lực bố trí tại khu vực mái dốc có độ dốc trung bình 260 Chiều dàiđường ống 206m ống thộp có đường kính D = 2m, chiều dày ống 12mm, 14mm

và 16mm, lưu lượng thiết kế Q = 10,3 m3/s

e) Nhà máy thuỷ điện

Nhà máy thuỷ điện bố trí bên trái suối Đăk Lấp, kích thước nhà máyLxBxH=36,4x15x23,5m Nhà máy bao gồm: gian tổ máy, gian sửa chữa, gianđiện độc lập Kết cấu nhà máy bằng bê tông cốt thép, mái lợp tôn, có trần chốngnóng

1.5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận:

Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Đăkru là khả thi về mặt kinh tế, quy mô côngtrình không lớn và khối lượng xây dựng không nhiều nên có thể xây dựng trongmột thời gian ngắn

Hồ chứa của dự án làm ngập diện tích đất không canh tác, không có di dân táiđịnh cư và không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường sinh thái và xã hội.Điều kiện xây dựng công trình không có gì khó khăn lắm và có thể khắc phụcđược

Kiến nghị:

Bộ Xây dựng, Bộ Công nghiệp và các cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáoTKKT để nhanh chóng đưa công trình vào xõy dựng và khai thác

Trang 10

Bảng thông số chỉ tiêu chính của công trình

II Đặc trưng tuyến công trình

2 Đập đất đồng chất

Trang 11

7 Tuyến đường cao thế 22 KV (Tính đến

III Các thông số năng lượng

IV Các chỉ tiêu kinh tế - tài chính

1 Chỉ tiêu kinh tế

Trang 13

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN2.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN

2.1.1 Tài liệu khí tượng thuỷ văn trên lưu vực

1) Tài liệu khí tượng

Như đã trình bày trong báo cáo NCKT, trong phạm vi lưu vực suối DăkR’Lấphoàn toàn không có trạm đo khí tượng thuỷ văn nào, lân cận quanh khu vực dự

án có một số trạm đo đạc các yếu tố thuỷ văn Thời gian và các yếu tố quan trắc

ở từng trạm được trình bày trong (bảng 2-1)

Bảng 1.1: Thống kê các trạm khí tượng trong khu vực suối Đăk R’ Lấp

Đo mưaK.tượng, L.lượng & M.nướcK.tượng, L.lượng & M.nướcMực nước & lưu lượngMực nước & lưu lượng

1977 đến nay

1952 đến nay1978-1993; 1998 đến nay

1979 đến nay1959-1974; 1978 đến nay

1979 đến nay

1979 đến nay

Trong giai đoạn TKKT - BVTC đã bổ sung thêm tài liệu khí tượng năm 2003 và

2004 thống kê được tại các trạm thuỷ văn nêu trên

2) Tài liệu thuỷ văn

Trong giai đoạn NCKT do trên suối Đăk R’Lấp không có trạm thuỷ văn đo trựctiếp, nờn đó sử dụng các tài lệi thuỷ văn của trạm thuỷ văn Đăk Nông (trên sôngĐăk Nụng) cú diện tích lưu vực khống chế 292km2 , quan trắc mực nước từ năm

1979 đến nay và quan trắc lưu lượng từ 1981 đến nay Ngoài ra cũn cú trạm thuỷvăn Phước long trên sông Bộ cú diện tích lưu vực 2.380km2 có quan trắc mựcnước từ 1977 đến nay và quan trắc lưu lượng từ 1977 đến 1998 Các tài liệu thuỷvăn của trạm thuỷ văn cấp I Đăk Nông đáng tin cậy cho nên trong giai đoạnTKKT chúng tôi vẫn sử dụng để tính toán các đặc trưng thuỷ văn thiết kế côngtrình thuỷ điện Đăk Ru và các trạm trên bậc thang năng lượng suối ĐăkR’Lấp.Các tài liệu này được bổ sung và cập nhật đến năm 2004

3) Tài liệu đo đạc và khảo sát thuỷ văn

Trang 14

Ngoài các tài liệu khí tượng thuỷ văn thu thập tại các trạm do Tổng cục khí tượngthuỷ văn quản lý, trong quá trình khảo sát giai đoạn NCKT công trình Cơ quan

Tư vấn đã tiến hành tổ chức đo đạc các yếu tố khí tượng thuỷ văn trên lưu vực từtháng 6/2004 đến tháng 11/ 2004 Nội dung công tác khảo sát khí tượng thuỷ vănbao gồm:

- Tiến hành đo đạc lưu lượng dòng chảy, mực nước và hàm lượng phù sa tạituyến công trình ngày từ 1-2 lần, xây dựng biểu đồ quan hệ Q=f(Z)

- Tiến hành đo đạc mực nước lũ, lưu lượng lũ 2004

- Tiến hành đo đạc lưu lượng kiệt, mực nước kiệt

- Tiến hành điều tra lũ lịch sử, kiệt lịch sử

Trong giai đoạn TKKT cơ quan Tư vấn thiết kế kết hợp với Chủ đầu tư rà soát lạicác số liệu đã đo đạc và tính toán lại trong giai đoạn NCKT và khẳng định lạitính đúng đắn của các tài liệu và thông số của lưu vực tuyến công trình

2.1.2 Các đặc trưng khí tượng

Lưu vực dự án thuỷ điện Đăk Ru nằm ở vùng núi cao phía Tây của cao nguyênĐăk Nụng cú đỉnh Namdecbri cao 1580m, cùng với các dãy núi thấp hơn làmthành bức tường chắn hướng gió Biển Đụng nờn khu vực này có lượng mưatương đối nhiều hơn các khu vực khác, địa hình lưu vực bị chia cắt khá phức tạp,điều kiện này ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu của lưu vực và mang ảnh hưởngcủa khí hậu Đông trường Sơn Khí hậu khu vực này được chia thành 2 mùa rõ rệt

là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng 10,mùa khô bắt đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng IV năm sau

1) Chế độ nhiệt ẩm không khí và bốc hơi.

Nhiệt độ không khí được tính toán trong giai đoạn TKKT có bổ sung tài liệu đếnhết tháng 12/2004 (Bảng 2-2)

Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí tại trạm khí tượng Đăk Nông (1978-2004)

Trang 15

Bảng 1.2: Độ ẩm tương đối không khí (%) tại trạm Đăk Nông (1978-2004)

Tính toán tổn thất bốc hơi tại khu vực dự án được dựa trên có sở tài liệu quantrắc bốc hơi Piche trung bình hàng tháng trong năm tại trạm khí tượng ĐăkNông và các trạm khí tượng khỏc trờn lưu vực sông Bộ, sụng Đăk Nông và sôngĐồng Nai thời gian từ 1978-2004 (bảng 2-4)

Bảng 1.3: Phân phối tổn thất bốc hơi gia tăng trong năm

2) Chế độ gió

Khu vực dự án có chế độ gió được phân thành hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa Đông

và gió mùa mùa Hạ Tốc độ gió trung bình hàng tháng trờn cỏc hướng từ(1,5m/s-3m/s), tốc độ gió lớn nhất đo được tại trạm khí tượng Đăk Nông là 32m/

s Hoa gió và tốc độ gió lớn nhất của 8 hướng ứng với tần suất thiết kế tại trạmthuỷ văn Đăk Nông được thực hiện bằng phương pháp phân tích tần suất với hàmphân bố chuẩn Pearson III Kết quả tính toán trên cơ sở các tài liệu đo đạc đã cậpnhật tại trạm thuỷ văn Đăk Nông đến tháng 12.2004 được ghi trong (bảng 2-5).Bảng 1.1: Tốc độ gió lớn nhất theo tần suất theo các hướng - trạm Đăk Nông

Trang 16

29,527,826,023,317,0

22,320,318,315,39,3

19,818,316,914,69,5

22,820,918,916,010,1

36,632,128,122,313,4

21,520,218,816,812,2

21,119,618,115,810,6

3) Chế độ mưa

Dựa theo tài liệu trạm khí tượng Đăk Nông, từ năm 1979 đến năm 2004 lượngmưa trung bình năm bằng 2.518mm, biến đổi từ thấp nhất 1.968mm (1988) đếncao nhất 3.773mm (1999) Căn cứ thêm vào các tài liệu quan trắc được tại cáctrạm khí tượng lân cận khu vực dự án cho đến năm 2004 như trạm Đăk Nông,Đăk Min, Phước Long, Bảo Lộc… tính toán xác định được lượng mưa trung bìnhlưu vực thuỷ điện Đăk Ru X=2490mm-2500mm

Bảng 1.1: Lượng mưa trung bình các trạm quan trắc trong khu vực dự án Đơn vị: mm

91,8 33,0 42,5 106,3

171,6 139,5 134,9 197,6

252,8 213,1 294,1 242,0

346,9 213,4 365,9 301,3

372,9 248,0 408,9 380,1

457,8 231,4 446,6 452,0

389,3 282,2 459,7 388,9

279,8 227,9 295,7 331,4

74,5 83,0 122,0 167,7

25,5 10,8 31,3 86,5

2517,6 1688,3 2631,7 2754,5

Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế tại tuyến thuỷ điện Đăk Ruđược xác định theo lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế trạm thuỷvăn Đăk Nông

Bảng 1.2: Lượng mưa ngày thiết kế tại tuyến công trình Đăk Ru

Đơn vị: mm

Lượng mưa ngày (mm) 457,39 388,34 337,87 309,1 289,05 227,29 182,97

2.1.3 Tính toán các đặc trưng dòng chảy thiết kế

1) Các đặc điểm dòng chảy trên sông Đăk Nông

Trang 17

Theo tài liệu khí tượng và tài liệu chuỗi dòng chảy đo được tại các trạm thuỷ vănĐăk Nông từ (1978 đến 2004) cách khu vực dự án 27km cho thấy, trong nămchế độ dòng chảy trên sông Đăk Nông được phân ra thành hai mùa rõ rệt:

Các đặc trưng chuỗi dòng chảy thời kỳ 1978-2004 tại trạm thuỷ văn Đăk Nôngđược tính toán thể hiện trên (bảng 2-8)

Bảng 1.1: Đặc trưng dòng chảy năm tại trạm thuỷ văn Đăk Nông

2) Kết quả tính toán dòng chảy năm thiết kế tại tuyến Đăk Ru

Trong giai đoạn TKKT để tính toán dòng chảy thiết kế tại tuyến Đăk Ru, chọntrạm thuỷ văn cấp I Đăk Nông làm trạm tương tự vỡ cỏc điều kiện sau:

- Điều kiện thảm phủ thực vật, thổ nhưỡng, địa hình lưu vực tương tự như lưuvực các tuyến nghiên cứu

- Cùng nguyên nhân gây mưa, sinh dòng chảy

- Trạm thuỷ văn Đăk Nông là trạm thuỷ văn cấp I, có tài liệu thực đo dài liêntục từ năm 1978 đến năm 2004, là trạm thuỷ văn Trung ương nên số liệu đángtin cậy, đồng thời quan hệ dòng chảy trạm Đăk Nông với dòng chảy tại cáctrạm khác trong khu vực khá chặt chẽ

Đã sử dụng hai phương pháp để tính toán xây dựng chuỗi dòng chảy năm tạituyến công trình Phương pháp thứ nhất sử dụng phương pháp tương đương lưuvực, phương pháp thứ hai dùng mô hình toán được áp dụng phổ biến ở Việt Nam

- mô hình TANK

3) Xác định chuỗi dòng chảy năm theo phương pháp tương đương lưu vực

Trên cơ sở những đánh giá giữa lưu vực khu vực dự án và lưu vực trạm thuỷ vănđăk Nông, dòng chảy tại tuyến công trình thuỷ điện Đăk Ru được đánh giá dựatrên cơ sở tài liệu dòng chảy tại trạm thuỷ văn Đăk Nông từ 1978 đến 2004 theoquan hệ tương đương diện tích

Bảng 1.1: Đặc trưng dòng chảy năm tại tuyến công trình Đăk Ru

Trang 18

Lưu lượng nước (m3/s)Đak

4) Xác định chuỗi lưu lượng ngày tại Đăk Ru theo mô hình TANK

Sử dụng mô hình Tank xác định phân phối dòng chảy năm tại tuyến công trìnhtrên cơ sở khôi phục chuỗi lượng mưa ngày của trạm thuỷ văn Đăk Nụng cú hiệuchỉnh lượng nước ngầm, bốc hơi lưu vực cho phù hợp với lưu vực thiết kế Cácthông số đầu vào của mô hình TANK lấy theo các thông số của lưu vực tương tựĐăk Nông và tuyến công trình Đăk Ru

5) Xác định lưu lượng ngày đêm ứng với tần suất đảm bảo

Để xác định lưu lượng đảm bảo cho công trình thuỷ điện Đăk Ru đã dựa vàođường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm của trạm thuỷ văn Đak Nông

Bảng 1.1: Lưu lượng trung bình tháng trạm thuỷ điện Đăk Ru

Trang 20

Qđb p=85% =2,3m3/s

2.1.4 Dòng chảy lũ

1) Lũ quan trắc và đặc điểm lũ khu vực xây dựng công trình

Theo các tài liệu quan trắc tại trạm thuỷ văn Đăk Nông cho thấy hầu hết các con

lũ lớn nhất hàng năm của sông Đăk Nông đều xuất hiện vào tháng VII đến tháng

X

Trang 21

Bảng 1.1: Lũ lớn nhất quan trắc hàng năm tại trạm thuỷ căn Đăk Nông

(m3/s)

Xngmax(mm)

(*)Lượng mưa ngày (mm)

10071004100217182019282305280619150728102618223

75,175,854,010652,667,610151,261,287,867,675,975,278,398,014588,788,617716014713712899

98,091,476,979,2105,965,8212,976,686,298,172,785,9145,673,090,6188,267,192,6325,4119,2139,4128,4115,3101,9

30,627,68,954,07,01,7-2,521,420,25,648,327,038,320,127,21,10,016,810,52,258,025,511,4

98,055,736,671,922,049,487,01,848,162,572,75,354,82,538,2188,20,715,511,034,41,258,031,126,4

51,336,13,451,8105,912,427,218,437,228,235,863,61,522,427,924,11,32,3325,4119,227,5128,458,248,1

2) Tính toán lưu lượng lũ lớn nhất ứng với tần suất thiết kế

a) Xác định lưu lượng đỉnh lũ bằng quan hệ lgqmax1% lgF

Quan hệ này được áp dụng cho rất nhiều công trình đã được xây dựng ở ĐôngNam á cú cựng chế độ khí hậu gió mùa, trong đó có một số công trình của ViệtNam và đã được áp dụng cho thiết kế một số công trình thuỷ điện tại Miền Namnhư Trị An, Thác Mơ, Hàm Thuận - Đa Mi…

Trang 22

Theo quan hệ này, khu vực Đăk Ru là khu vực mưa nhiều2490mm-2500mm/năm, mô đun đỉnh lũ 1% tại tuyến công trình thuỷ điện Đăk

Ru được xác định theo quan hệ này bằng 3,828 m3/s.km2 Kết quả lưu lượngđỉnh lũ tại tuyến đập Đăk Ru được trình bày trong (bảng 1-14)

Bảng 1.1: Lưu lượng đỉnh lũ tại tuyến đăk Ru theo phương pháp lgqmax1%

b) Xác định lưu lượng đỉnh lũ bằng phương pháp đường đơn vị

Các đặc trưng địa lý thuỷ văn của sông và kết quả xác định thời gian tập trungnước của lưu vực được chỉ ra trong (bảng 2-14) và (bảng 2-15)

Bảng 1.1: Các đặc trưng địa lý thuỷ văn của suối Dăk R’Lõp

(km)

Lca(km)

Cao trình maxLưu vực (m)

Cao trình minLưu vực (m)

Chênhcao

H(m)

Độ dốcS(m/km)

Từ số liệu quan trắc của các trận lũ điển hình tại Đăk Nông, quan hệ q.Tcv/W và(%)Tcv được vẽ trên toạ độ logarit một chiều

Trang 23

Bảng 1.3: Biểu đồ lũ đơn vị không thứ nguyên

1,341,140,970,770,650,580,500,400,320,270,220,180,150,120,100,080,060,050,040,03

350367383400417433450467483500517533550567583600617633650667

Trang 24

Bảng 1.4: Biểu đồ lũ đơn vị tuyến đập thuỷ điện Đăk Ru

Thời gian (h) Lưu lượng (m3/s) Thời gian (h) Lưu lượng (m3/s)0

63666972757881848790939699102105108111114117120

0,620,530,450,360,300,270,230,180,150,120,100,080,070,060,050,040,030,020,020,01

Quá trình mưa lũ là một vấn đề phức tạp, việc lựa chọn quá trình mưa thiết kếphải mang tính đại biểu và bất lợi Căn cứ vào tình trạng thực tế của số liệu tachọn trạm mưa Đăk Nông làm cơ sở tính toán cho lưu vực

Lượng mưa của các thời đoạn từ 1 ngày đến 5 ngày được xác định theo phươngpháp phân tích tần suất, sử dụng các hàm phân bố như Krixki-Menken, Gumbel-Chow, PearsonIII, log PearsonIII Sau khi kiểm tra tính thích hợp đã lựa chọn kếtquả tính toán theo hàm phân bố Pearson Type III Kết quả tính toán được chỉ ratrong (bảng 2-18)

Trang 25

Bảng 1.5: Lượng mưa thiết kế tại trạm Đăk Nông

Luợng tổn thất được chia thành 2 loại: Tổn thất ban đầu bằng 0,25mm/h, tổn thấttrong quá trình sinh dòng chảy bằng 0,15 lượng mưa

Kết quả tính toán lưu lượng đỉnh lũ được chỉ ra trong (bảng 2-19)

Bảng 1.6: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế theo phương pháp thử đường

3) Xác định lưu lượng đỉnh lũ theo quy phạm C-6-77

Công thức "Cường độ giới hạn" tính theo mưa và đặc trưng lưu vực khi không có

Các phương pháp tính toán lũ cho kết quả chênh lệch không lớn Trong giai đoạnthiết kế kỹ thuật dựa trên cơ sở các tài liệu thu thập được cho thấy phương phápthử đường đã kể đến đặc điểm địa lý khu vực, độ dốc lòng sông và thời thời giantập trung nước cho giá trị lũ phù hợp nhất Ngoài ra phương pháp này còn chohình dạng đỉnh lũ thiết kế Thống nhất trong giai đoạn TKKT chọn kết quả tính

lũ theo phương pháp này

Bảng 1.1: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại tuyến đập thuỷ điện Đăk Ru

Trang 26

Lưu lượng lũ kiểm tra: Qmax0,2%=1 Qmax0,2% = 1.139m3/s

2.1.5 Lưu lượng lũ thi công

Để thiết kế các công trình tạm thời phục vụ công tác dẫn dòng thi công, đã xácđịnh lưu lượng tức thời lớn nhất từng thỏng mựa kiệt và mùa kiệt (từ tháng 11độn thỏng 5) ứng với các tần suất tính toán tại trạm thuỷ văn Đăk Nông , dựa vàophân tích tần suất, áp dụng luật phân phối Krixki-Menkel, từ đó triết giảm vềtuyến công trình Kết quả phân tích tần suất đối với Qmax tức thời cỏc thỏngmựa kiệt trạm thuỷ văn Đăk Nông trình bày các bảng và hình trong phụ lụcPL1.4

Công trình thuỷ điện Đăk Ru là công trình cấp III, tần suất thiết kế các công trìnhdẫn dòng thi công là 10% Lưu lượng lũ thi công các tần suất 10% tuyến côngtrình được trình bày trong bảng 2-21

Bảng 1.1: Lưu lượng lớn nhất cỏc thỏng mựa kiệt tần suất 10%

Tại trạm thuỷ văn Tà Lài công tác đo phù sa lơ lửg của sông Đồng Nai được thựchiện từ năm 1985 đến nay Đo đạc phù sa được thực hiện bằng cách lấy mẫu phù

sa đơn vị hàng ngày tại một thuỷ trực đại biểu và đo phù sa định kỳ mặt ngangtheo tài liệu quan trắc độ đục phù sa biến đổi từ 0,12g/m3 ở lưu lưọng thấp (50-80m3/s) đến 1230g/ m3 ở lưu lượng cao (1500m3/s)

Tính toán phù sa được tiến hành theo quy luật log hai chiều giữa lưu lượng nước

và lưu lượng phù sa:

logQs= log a + n log Q

Qs = 0,0042.Q2,16

Trị số 2,16 cho thấy lượng phù sa ở mức thấp, sự xói mòn đất ở lưu vực sôngĐồng Nai và những vùng tương đương là mức thấp

Trang 27

Lưu lượng phù sa của sông Đồng Nai tại trạm thuỷ văn Tà Lài được đánh giábằng cách sử dụng phương trình trên và 25 năm số liệu dòng chảy từ 1978 đến

2002 Kết quả cho thấy độ đục phù sa lơ lửng trung bình hàng năm bằng 97,6g/

m3 biến đổi từ 61,2g/m3 đến 118g/ m3, khoảng 81% lượng phù sa năm tập trungvào 3 tháng lũ là tháng VII, tháng VIII và tháng IX

Dựa trên cơ sở tính toán trên, lượng phù sa trung bình nhiều năm tại vị trí tuyếnđập công trình thuỷ điện Đăk Ru được đánh giá như trong (bảng 2-22)

Bảng 1.1: Các đặc trưng phù sa tại tuyến công trình thuỷ điện Đăk Ru

Hệ số sửa đổi thời kỳ dài

Trung bình thời kỳ dài = (1)*(2)*(3)

Tấn/nămTấn/m3

-m3/năm

m3/năm

106.m3/năm

22.3761,081,0525.3741,7514.4992.89917.399

Tổng lượng phù sa hàng năm này tương đương với 245m3/km2/năm hoặc tươngđương với chiều sâu búc mũn của đất trên bề mặt lưu vực là 0,182mm (tỷ trọngcủa đát tự nhiên bằng 1,75Tấn/m3)

2) Nhiệt độ nước sông

Diễn biến của nhiệt độ nước sông tại trạm thuỷ văn Đăk Nông từ năm 1978 đến

2002 cho thấy biên độ dao động của nhiệt độ nước sông Đăk Nông tuy có nhỏhơn nhiệt độ không khí nhưng hoàn toàn phù hợp với diễn biến của nhiệt độkhông khí

Nhiệt độ nước sông cao nhất thường xuất hiện vào tháng IV, V và nhiệt độ nướcsông thấp nhất thường xuất hiện vào tháng XII, tháng I, cá biệt có năm vào tháng

Trang 28

Bảng 1.1: Nhiệt độ nước sông tại trạm thuỷ văn Đăk Nông

25,026,427,228,629,228,627,928,728,727,927,924,9

20,922,224,325,425,424,623,923,823,823,422,421,0TBMax

Max

23,425,420,9

- Bình đồ tuyến đập phụ (đập đất) vượt suối DakCop 26.0ha

- Bình đồ tuyến kênh thủy điện: 24.5ha

2) Đo vẽ mặt cắt dọc, ngang tuyến công trình

- Các hạng mục công trình đầu mối

Trang 29

- Các hạng mục tuyến năng lượng.

- Hạng mục đập phụ khu vực suối DakCop

- Hạng mục kênh thủy điện

3) Đo đường bao ngập lụt lòng hồ và xác định vị trí mỏ vật liệu đất đắp

2.2.2 Lưới khống chế mặt phẳng

1) Triển khai lưới khống chế mặt phẳng

Lưới trắc địa cơ sở lập theo nguyên tắc đường truyền đơn kín

Lưới khống chế trắc địa phục vụ đo vẽ bản đồ 1/1000 trong phạm vi đồ án làlưới khống chế cơ sở được phát triển từ 2 điểm toạ độ giả định ban đầu được xácđịnh bằng máy GPS các điểm lưới này kế thừa lưới khống chế mặt phẳng giaiđoạn lập Dự án khả thi công trình Lưới phát triển được thiết kế dưới dạngđường chuyền đơn khép kín Sai số trung phương đo góc của lưới đường chuyềnđược tính theo công thức :

Trong đó :f f là sai số khộp góc trong đường chuyền vũng khộp

N : số đường chuyền hoặc vũng khộp

M' phạm vi  5" (cho đường chuyền cấp 1)

M' phạm vi  10" (cho đường chuyền cấp 2)

Sai số khép đường độ cao nối các điểm lưới toạ độ  fh

Trong đó L là số kilụmột của đường chuyền

2) Phương pháp đo lưới

Dựng máy toàn đạc điện tử SOKIA sai số góc 3” đo theo phương pháp đườngchuyền đơn kín đo 2 lần sau đó số liệu được sử lý, tính toán bình sai trên phầmmềm: chương trình PICKNET Ver 2.00

3) Hệ thống lưới cơ sở bao gồm 21 điểm nút MT0 đến MTA nằm rải đều từ khu vực đầu mối đến nhà máy

Các vị trí điểm lưới cơ sở được chôn mốc bằng BTCT kích thước 20*20*50cmchỡm sõu dưới mặt đất, được đánh số thứ tự từ MT0 đến MTA

Trang 30

Kết quả đo đạc lưới khống chế mặt phẳng:

CHỈ TIÊU KỸ THUẬT LƯỚI

Trang 31

Cao độ sử dụng trong đo cao được dẫn từ mốc cao độ giả định ban đầu là điểm

xuất phát của lưới (MT0) với cao độ tại mốc là: 406.552m từ đó phát triển đi các

điểm lưới khống chế và các mốc cao độ của công trình

Máy sử dụng đo độ cao là máy thuỷ chuẩn Ni Kon nhật bản có độ phóng đại 20xkết hợp với mia hai mặt đỏ và đen

- Phương pháp đo : đường chuyền độ cao kỹ thuật được đo một chiều, Mia phảiđặt trên đế mia hoặc cọc đóng xuống đất, chênh cao đọc theo chỉ giữa của ốngkính đến mm, khoảng cách đọc trực tiếp trên mia đến mét

- Quy trình đo: Đo vòng khép kín từ điểm xuất phát đi các mốc khép về điểmban đầu sau đó đo truyền tiếp theo vỡng kớn, đo đạc xong tiến hành bình saicao độ từng vũng kớn để tính ra cao độ các điểm mốc

Bảng 1.1: BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CAO ĐỘ MỐC THỦY CHUẨN

TấN MỐC CAO ĐỘ ĐO ĐẠC Thủy chuẩn(m)

Trang 32

Được phát triển từ lưới khống chế trắc địa cơ sở (MT0-:-MTA)

Dựng máy trắc địa SOKIA sai số 3" để lập lưới khống chế đo vẽ mặt phẳng

2) Lưới khống chế đo vẽ độ cao

Được phát triển Từ (các mốc TM0 đến MTA)

Phương pháp đo : dựng mỏy thuỷ chuẩn Ni kon kết hợp mia nhôm 3 mét hai mặt

đỏ đen

2.2.5 Đo vẽ chi tiết bình đồ tuyến công trình

Trang 33

1) Tỷ lệ bình đồ và khoảng cao đều cơ bản

Tỷ lệ bản đồ và khoảng cao đều: Theo đề cương khảo sát đo vẽ bản đồ tuyếncông trình để phục vụ thiết kế kỹ thuật thi công

Căn cứ nhiệm vụ khảo sát theo yêu cầu của chủ nhiệm công trình, trên cơ sởQuy phạm tiêu chuẩn ngành số 14TCN-116-1999 ban hành kèm theo quyết định

số -184/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/01/1999 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp vàPTNT v/v ban hành tiêu chuẩn ngành, kèm theo quyết định số : 184/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/01/1999 tiêu chuẩn ngành ‘Thành phần nội dung và khối lượngkhảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án thiết kế công trình thủy lợi”; Quyphạm đo vẽ bản đồ 96 TCN 43-90 chọn khoảng cao đều cơ bản như sau :

- Bình đồ tỷ lệ 1/1000: khoảng cao đều 2m

2) Yêu cầu về nội dung của bình đồ( đồ cần hiển thị)

Theo nhiệm vụ đề ra đo vẽ bình đồ phục vụ công tác thiết kế kỹ thuật thi côngcông trình Khoảng cao đều 2m được biểu thị địa hình và địa vật trong khu vực

đo gồm: đường giao thông chính, đường mòn, nhà cửa, nhà tạm, vườn cây lâunăm, cây hàng năm, ao hồ, đường dây điện trong khu vực

Phuơng pháp đo: dựng mỏy toàn đạc Ni kon đo vị trí và cao độ các địa vật đểđưa lên bảng vẽ

3) Đo vẽ chi tiết địa hình

Đo vẽ chi tiết địa hình được phát triển từ các điểm lưới đo vẽ chi tiết, các điểmmia được đặt tại các vị trí địa hình đặc trưng, mật độ điểm mia của bỡnh đụ tỉ lệ1/1000 theo quy phạm Số lệu đo vẽ chi tiết được tính toán vẽ trên phần mềmTOPO thể hiện trên bản vẽ chi tiết

2.2.6 Đo vẽ các mặt cắt tuyến công trình

Các mặt cắt dọc, ngang tuyến công trình bao gồm: Tuyến đầu mối, tuyến nănglượng và tuyến kênh thủy điện

Phương pháp thực hiện đo mặt cắt: dựng mỏt toàn đạc điện tử đo theo tuyến côngtrình sau đó dựng mỏy thủy chuẩn đo cao độ các điểm đặt máy Kết quả đo đạcđược tính toán và thể hiện trên phần mềm đo đạc TOPO

Trang 34

2.2.7 Kết luận

Sau một quá trình khảo sát đo đạc tại hiện trường, công tác nội nghiệp trongphòng về công tác khảo sát địa hình của công trình Thủy điện Đăk Ru huyệnĐăkRLấp tỉnh Đăk nụng đó được thể hiện trên bản vẽ Số liệu đo đạc, thể hiệntrong báo cáo kết quả khảo sát địa hình hoàn toàn đạt độ chính xác theo yêu cầu

sử dụng thiết kế kỹ thuật – thi công công trình

2.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT

2.3.1 Nội dung công tác khảo sát địa chất

- Lộ trình khảo sát: địa chất thủy văn– địa chất công trình tổng hợp các tuyến

thủy điện Đak Ru dài 4 km

- Khảo sát địa chất công trình: theo các tuyến hạng mụccụng trỡnh đầu mối,

tuyến kênh dẫn, tuyến năng lượng và điạ chất nền móng khu nhà máy Thủyđiện

- Lấy và phân tích các mẫu: cơ lý, mẫu đất nguyên dạng, mẫu đá

- Tổng hợp tài liệu lập :“ Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình với các

mặt cắt địa chất công trình theo các tuyến với nội dung chính như sau:

2.3.3 Địa tầng

- Hệ Zura, thống giữa, hệ tầng La Ngà (J2ln): Trầm tích biển xa diệp thạch hệtầng được phát hiện và mô tả lần đầu năm 1983 bởi LĐĐC 6 trên cơ sở trầmtích chứa hóa thạch Jura giữa tại bờ sông La Ngà tỉnh Đồng Nai

- Trong phạm vi vùng công tác các thành tạo tích của hệ tầng là nền móng chủyếu là đá bột kết màu xám đen lộ ra tại đáy lòng sông ĐăkR’lấp khu vực nhàmáy và tuyến áp lực từ độ cao 297m – 490m trừ phần thượng lưu lộ ra đágranodiorit (cát kết) và phần lớn các ngọn đồi địa hình dương hai bờ sông bị

Trang 35

phủ bởi bazan hệ tầng Đại Nga (3N2ln) Các trầm tích này có phương cấu tạo

ĐB – TN (2300) cắm dốc về phớaTõy Bắc với góc dốc 30-400

- Mặt cắt của địa chất hệ tầng đoạn hạ lưu từ khu vực nhà máy đến giáp ranhgiới đoạn thượng lưu chủ yếu là cát kết thạch anh màu xám trắng bị biến chấtdạng dày 500m

2.3.4 Các đứt gãy phá huỷ kiến tạo và hệ thống khe nứt kiến tạo

1) Đứt gãy phá huỷ kiến tạo

Trong phạm vi các tuyến khảo sát ĐCCT đặc biệt là tuyến đập dõng khụng pháthiện được các đứt gãy phá huỷ kiến tạo, các đới dập vỡ cà nát

2) Các hệ thống khe nứt kiến tạo

Trờn các tuyến khảo sát Địa chất công trình phần lớn bao phủ dưới lớp vỏ phonghoá bở rời dày 2-10m nên việc khảo sát khe nứt thực hiện được tại tuyến đậpdâng, tuyến nhà máy thuộc đáy lòng sông ĐăkR’lấp Tại tuyến đập dâng gặp đágốc cát kết granodiorit phức hệ Định Quỏn cú hai hệ thống khe nứt kiến tạo: Hệthống khe nứt chính lợi mật độ 3-4 khe nứt/10m có phương vị TN – ĐB (400)cắm dốc 85-900 về phía TB và hệ thống khe nứt phụ với mật độ 1-2 khe nứt/10m

có phương vị TB - ĐN (1250) cắm dốc 700 về phía ĐB Toàn bộ các khe nứt này

là khe nứt kiến tạo không thấm và chứa nước

2.3.5 Nước dưới đất

Trên cơ sở tài liệu địa chất tài liệu khảo sát ĐCTV thực địa các phức hệ chứanước trong vùng khảo sát có thể chia thành 3 phức hệ chứa nước chính trong đólớp vỏ phủ phong hoá sườn tàn tích đệ tứ (edQ) bở rời vì chiều dày quá mỏng (1-8m) nên được gộp vào phức hệ chứa nước của đá gốc từ bờ đến phía trên gồm:

1) Phức hệ chứa nước trong hố rỗng, khe nứt hỡ các thành tạo phun trào Bazan

hệ tầng Đại Nga.

Phân bố tại khu vực vai trái tuyến đập dâng và đoạn đầu (0-500m) tuyến kênhdẫn từ độ cao 390m – 404m với mặt cắt địa chất từ trên xuống gồm:

- Lớp 1: Bazan phong hoá triệt để thành đất đỏ ỏ sét bột dày 0.5-3m dạng sườn

Bở rời đệ tứ phần trên (edQ2) gồm: Sét 20%, bột 40%, cát 30% và dăm sạnlaterit 10% thấm nước tốt

- Lớp 2: Bazan phong hoá dở dang dạng cần bóc vỏ màu xám dạng trầm tíchdày 1-2m(edQ2) gồm: Sét, bột, cát khoảng 60% là phần vỏ cầu màu xám, bởrời, nhân cần là đá Bazan màu xám đen cứng chắc 10 - 30m khoảng 40%,

đỏ bỏn phong hoỏ, bỏm cứng, nứt nẻ, chứa nước tốt Mực nước tĩnh ở độ sâu6-8m Đây là lớp chứa nước trong lớp vỏ phong hoá bazan mà dân địa

Trang 36

phương thường đào lấy nước sinh hoạt với lưu lượng không đáng kể Q=1-2

m3/ngày

- Lớp 3: Đá gốc bazan đặc sít xen kẹp lỗ hỏng màu xám đen: Đá cứng chắc ítnứt nẻ, ít chứa nước và đõy chớnh là cách nước bên dưới của lớp chứa nướcbờn trờn(lớp 2) Chiều dày của lớp từ 2m ven rìa (chân đồi) đến 10m đỉnhđồi Tổng chiều dày của phức hệ từ 6-15m Mức độ chứa nước của phức hệkhông đồng nhất và phụ thuộc vào chiều dày của lớp bazan bán phong hoá(lớp 2) và mứt độ nứt nẻ của lớp đá gốc (lớp 3) Tại những vị trí có chiều dàylớp bazan bán phong hoá lớn (lớp 2) và đá gốc (lớp 3) nứt nẻ thì mức độ chứanước tốt và ngược lại Tại khu vực khảo sát mức độ chứa nước là rất kém vàkhông ảnh hưởng đến điều kiện ĐCCT Nguồn cung cấp chính của phức hệ lànước mưa ít liên quan đến nước mặt ( do địa hình cao hơn mực mốc suối vàthoát ra cạnh chân đồi dọc theo bờ suối với lưu lượng không đáng kể Chấtlượng nước ngầm là rất tốt cho sinh hoạt ăn uống thuộc loại nước nhạt trungtính không ăn mòn bê tông

2) Phức hệ chứa nước trong khe nứt kiến tạo và hố trống các thành tạo thầm tích biển cát kết chuỗi Jura trung & hệ tầng la ngà( J 2 ln)

Phân bố tại phần giữa tuyến kênh với mặt cắt địa chất điển hình từ trên xuốnggồm:

- Lớp 1: Lớp phủ vỏ phong hoá eluvi – deluvi đệ tứ (edQ) bở rời ỏ sét màuxám nâu dày 0.5-3m gồm: Sét 30%, bột 20%, cát 30%, dăm sạn 20%, đất bởrời dễ sập hở, thấm nước tốt

- Lớp 2: Cát kết (Granodiorit )phong hoá màu xám trắng, nâu đỏ dày

0.5-4m:đỏ đó phong hoá kết cấu bở rời, thấm nước tốt, chiều dày mỏng lại phân

bố trên sườn đồi dốc 30-400 nên nước ngầm thoát hết ra suối và không cónước ngầm

- Lớp 3: Cát kết (Granodiorit )bán phong hoá dạng cầu bóc vỏ nhõn cõu là đá (Granodiorit ) cứng chắc xám trắng, vỏ cầu là đất cỏt,kết cấu bở rời , chiều

dày lớp này dày 5-10m phân bố trên sườn đồi dốc 30-400 nên nước ngầmthoát hết ra suối và không có nước ngầm

- Lớp 4: Cát kết (Granodiorit ) rất cứng chắc, ít nứt nẻ, không chứa nước dày

hàng trăm mét Tổng chiều dày của phức hệ là hàng trăm mét nhưng lớp chứanước (lớp 2) quá mỏng nên toàn bộ phức là không chứa nước

Phân bố tại phần cuối tuyến kênh đến tuyến nhà máy với mặt cắt địa chất điểnhình từ trên xuống gồm:

- Lớp 1c: Lớp phủ vỏ phong hoá eluvi – deluvi đệ tứ (edQ) bở rời ỏ sét màuxám nâu dày 0.5-3m gồm: Sét 30%, bột 20%, cát 30%, dăm sạn 20%, đất bởrời dễ sập hở, thấm nước tốt

Trang 37

- Lớp 2b: bột kết phong hoá màu nâu đỏ dày 1-11m: lẫn đá cục nhỏ kết cấuchặt, thấm nước tốt, chiều dày mỏng lại phân bố trên sườn đồi dốc 30-400 nênnước ngầm thoát hết ra suối và không có nước ngầm.

- Lớp 3b: Đá bột kết bán phong hoá dạng viả ,kết cấu chặt , chiều dày lớp nàydày 2-7m phân bố trên sườn đồi dốc 30-400 khu vực đường ống áp lực tầngnày không chứa nước

- Lớp 4b: Đá bột kết cứng trắc màu xám đen cách nước tốt

2.3.6 Các hiện tượng địa chất vật lý bất lợi

Trên cơ sở tài liệu khí tượng thuỷ văn, địa hình địa mạo, cấu trúc địa chất và đặcđiểm địa chất thủy văn nhìn chung các tuyến khảo sát địa chất công trình ít cócác yếu tố địa chất vật lý bất lợi có thể xảy ra Tuy nhiên khi xây dựng công trìnhcần lưu ý một điểm sau:

1) Hiện tượng phong hoá vật lý và hoá học

Do điều kiện khu có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ giữa ngày và đờmchờnh cao trên 100c, mùa khô nhiệt độ cao, độ ẩm thấp còn mùa mưa nhiệt độcao độ ẩm cao làm tăng cường hiện tượng ô xy hóa kim loại và độ co giãn lớnphá huỷ công trình

2) Các hiện tượng lũ lụt lở đất

Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11 tập trung vào cỏc thỏng 6,7,8,9 lượngmưa lớn (2.000-3.000 mm) nên dòng sông ĐăkR’lấp thường xảy ra lũ lụt mựcnước dâng cao 3-4 m so với bình thường gây tác động xấu đến các công trình xâydựng đặc biệt là tuyến đập dâng và tràn xả lũ Ngoài ra tại các sườn đồi đất đỏbazan lẫn đá dăm từ độ cao 410-540 m với sườn dốc 30-400 về mùa mưa lớp phủ

vỏ phoang hoá này bảo hoà nuớc với chiều dày lớn (5-10 m) đã và sẽ có hiệntượng lỡ đất Về mùa mưa lớp đất phủ bở rời bão hoà nước ảnh hưởng xấu đếnsức chịu tải của đất gãy sụt hoá công trình

3) Khả năng phát sinh động đất trong khu vực xây dựng

Là không xảy ra vì nằm xa các vành đai động đất – Tân kiến tạo như đai địatrung hải và đai thái bình dương

2.3.7 Vật liệu xây dựng thiên nhiên

Công trình thuỷ điện Đăk Ru dự kiến xây dựng với các hạng mục sau:

Đập dâng bằng đỏ xõy, Đập phụ (trên tuyến kênh) đắp bằng đất mềm dính ( ỏsét) tại chỗ, đập tràn bằng bê tông cốt thép, kênh dẫn nước bằng bê tông cốt thép,

hệ thống thoát nước ngang tuyến kênh bằnh BTCT, bể áp lực bằng bê tông cốt

Trang 38

thép Vật liệu xây dựng thiên nhiên yêu cầu gồm: Đất mềm dớnh, ỏ sét, ỏ cỏt đểđắp đập dõng, đỏ chẻ, đá dăm các loại và đá xây dựng, cát

1) Vật liệu đắp đất

a) Dùng để đắp đập phụ (suối DakCop)

- Nguồn gốc lớp phủ vỏ phong hoá triệt để bazan đất đỏ ỏ sét bột dày 2-4m

- Vị trí: Đồi bazan đất đỏ khu vực gần suối Dakcop phía bên trỏi kờnh thủyđiện cao trình 415-450 m cự ly <1000 m

Thành phần vật chất và tính cơ lý của loại đất này gồm:

- Sạn sỏi > 2 mm 3.26-7,28%, cát (0,05 – 2 mm) 31,27-33,05%, bột (0,005 –0,05 mm) 35,84-41,02% và sét (< 0,005 mm ) 24,29-26,27%

- Hạn độ ACTECPE WTN: 50,48-52,63%, Wp=36,23-40,66%, Wn14,25%

=111,97 Đầm nệm tiêu chuẩn ứng với độ ẩm tự nhiên WTN=27,46%-28,11; cmax =1,42– 1,503 g/cm3

- Tỷ trọng  =2,71 – 2,72g/cm3, độ rỗng n= 47,471-47,506%,

- Hệ số rỗng 0 =0,904-0,905;

- Độ bão hoà Đất tự nhiên G=78,18-80,78% và mẫu bảo hòa G= 100%

- Cường độ kháng cắt: Trạng thái tự nhiên khụng bóo hoà  =20034’,C=0,386kg/cm2 và bão hoà =17033’ và C= 0,259 kg/cm2

- Hệ số thấm trạng thái khụng bóo hoà K= 2,2*10-5m/s – 4,6 *10-5m/s Hệ sốnén : Trạng thái khụng bóo hoà a0/a1=0,134-0,204; Trạng thái bão hoà a0/

b) Dùng để làm đá dăm các loại để đổ bê tông và bê tông cốt thép

Tại khu vực công trình không có mỏ đá đủ chất lượng để xây dựng, vật liệu nàyphải mua tại mỏ đá xã Quảng tớn cỏch công trường 12km

3) Vật liệu cát

Cát xây dựng được mua hoặc khai thác tại mỏ cỏt sụng Krụng Nụ xó Quảng phúhuyện Krụng Nụ cách xa 100 m hoặc mua cát tại tỉnh Bình Phước

Trang 39

2.3.8 Địa chất lòng hồ

1) Đặc điểm địa chất – ĐCTV – ĐCCT lòng hồ

Thuỷ điện Đăk Ru: Có một lòng hồ chính là lòng hồ đập dâng thượng nguồnĐăkR’lấp có đáy lòng sông ở cao trình 380 m với mực nước dâng ở cao trìnhthiết kế MNL392 m và độ sâu là 12 m thì hồ chứa kéo dài 1500m và rộng từ100-120 m tại đập dâng diện tích ngập lụt 45ha

Các hoạt động địa chất động lực trong lòng hồ là không có Hoạt động xâm thựccủa dòng chảy và hở đất lòng hồ không xảy ra vì sườn thung lũng dốc thoải (5-

100)

Khả năng mất nước của đáy lòng hồ do thấm thấu là không xảy ra vì đáy lòng hồ

và đáy đập dâng là đá gốc Cát kết (granodiorit) ở cao 380m với mực nước dâng ởcao trình 390-392m và cao trình mặt đập là 394-395m thì hồ chứa có chiều dàikhoảng 1500m

Các hoạt động địa chất động lực trong lòng hồ là không có Hoạt động xâm thựccủa dòng chảy là không có vì là dòng suối nhỏ, các hiện tượng lở đất bờ hồ cũngkhông xảy ra vì sườn hồ dốc thoải từ 10-150

Khả năng mất nước của đáy lòng hồ do thẩm thấu là không xảy ra vì đáy lòng hồ

và đáy đập đất là đá gốc granodiorit cứng chắc, ít nứt nẻ, cách nước tốt

2) Khoáng sản lòng hồ

Theo tài liệu đất chất lưu trữ, tài liệu khảo sát địa chất thực địa thì đáy lòng hồ ởtrên không cú cỏc loại khoáng sản có giá trị

2.3.9 Điều kiện địa chất công trình các tuyến

1) Địa chất tuyến đầu mối

Theo kết quả thăm dò địa chất tại công trường bằng phương pháp khoan, đào,phân tích mẫu đất đá thì cấu tạo địa chất các tuyến công trình đầu mối cú cỏc lớpđất đá từ trên xuống bao gồm:

- Lớp 1: là lớp sườn tích (dQIV) thổ nhưỡng Ba zan đất đỏ lẫn rễ cây và mùnthực vật kết cấu bở rời tơi xốp chiều dày 0,5-1,0m Lớp này phủ trên hầu hết

bề mặt khu vực công trình đầu mối

- Lớp 2: Lớp bazan phong hoá , tầng trên phong hoá triệt để màu nâu đỏ lẫn

dăm sạn hạt vừa chiều dày 1-2m; tầng dưới bán phong hoá dạng cầu bóc vỏ:nhân cầu là đá bazan cứng chắc đường kính 0,1-0,5m vỏ cầu là đất ba zan, kếtcấu chặt, cường độ bán cứng chiều dày tầng dưới 3-4m; toàn bộ lớp 2 dày 4-5m

Trang 40

- Lớp 3: Gồm:

Lớp 3a: Đá gốc ba zan hệ tầng Đại nga (BN đn)đỏ xen kẽ lỗ hổng, nứt nẻ

mạnh, màu xám đen cứng chắc, chiều dày 0,8-1,0m

Lớp 3b: Đới phong hoá chuyển tiếp gồm sét , bộ, màu vàng, xám trắng,

cát và dăm sạn chiều dày 1,5-2,5m kết cấu mềm

- Lớp 4: Đá gốc Granodiorit :lớp trên phong hoá dày từ 2-4m, tầng dưới màu

xám trắng hạt đen cường độ cứng trắc Chiều dày rất lớn (vài chục mét)

2) Tuyến đập phụ tại (tuyến kênh suối DakCop)

Theo kết quả thăm dò địa chất tại công trường bằng phương pháp khoan, đào,phân tích mẫu đất đá thì cấu tạo địa chất tuyến đập phụ cú cỏc lớp đất đá từ trênxuống bao gồm:

- Lớp 3: Lớp đá gốc cát kết (granodiorit) màu xám trắng ; tầng trên phong hoádày 2m tầng dưới đồng nhất cường độ cứng chắc, chiều dày rất lớn

3) Tuyến năng lượng

Cấu tạo mặt cắt địa chất khu vực này bao gồm:

- Lớp 1: Lớp phủ vỏ phong hoá eluvi – deluvi đệ tứ (edQ) bở rời ỏ sét màuxám nâu dày 0.2-0.5m gồm: Sét 30%, bột 20%, cát 30%, dăm sạn 20%, đất

bở rời dễ sập hở, thấm nước tốt

- Lớp 2: bột kết phong hoá màu triệt để nâu đỏ dày 1-11m: lẫn đá cục nhỏ kếtcấu chặt, thấm nước tốt, phân bố trên sườn đồi dốc 30-400 , lớp này phân bốtrong khu vực đáy bể áp lực

- Lớp 3a: Đá bột kết bán phong hoá dạng viả ,kết cấu chặt , chiều dày lớp nàydày 2-7m phân bố trên sườn đồi dốc 30-400 tầng này không chứa nước, phân

bố trên tuyến đường ống áp lực, móng trạm điện OPY

- Lớp 3b: Đá gốc bột kết màu xám đen nứt nẻ mạnh cường độ cứng, vỡ vụnchiều dày từ 2-7, phân bố dưới khu vực nhà máy TĐ

- Lớp 3c: Đá bột kết cứng trắc màu xám đen cách nước tốt, tầng trên nứt nẻ ít,tầng dưới đồng nhất phân bố dưới móng nhà máy thủy điện

Ngày đăng: 12/05/2015, 09:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w