ThÇy vµ trß líp 7A xin kÝnh chµo c¸c thÇy c« vÒ dù tiÕt häc N¨m häc: 2010 - 2011 GV: H íng Kim TiÕn Kiểm tra bài cũ 1/ - Thế nào là đa thức một biến? - Cho ví dụ về đa thức biến x. - Bậc của đa thức một biến là gì? Hãy chỉ rõ bậc của đa thức trên. 2/ Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta cần tiến hành theo những b ớc nào? Trả lời: 1/- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. - Bậc của đa thức một biến (khác đa thức 0, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. 2/ Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các b ớc nh sau: - Đặt dấu + ( hoặc dấu -) nối hai đa thức, mỗi đa thức đ ợc viết trong một dấu ngoặc. - Bỏ dấu ngoặc. - Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có). - Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên. Tiết 59 - Cộng trừ đa thức một biến Nhắc lại kiến thức cũ: Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các b ớc nh sau: - Đặt dấu + nối hai đa thức, mỗi đa thức đ ợc viết trong một dấu ngoặc. - Bỏ dấu ngoặc. - Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có). - Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên. Ví dụ: Cho hai đa thức P(x) = 3x 5 + 5x 4 - 2x 3 + 4 x 2 x - 1 Q(x) = - x 4 + 2 x 3 + 5x + 2 Hãy tính: P(x) + Q(x) Tiết 59 - Cộng trừ đa thức một biến Nhắc lại kiến thức cũ: Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các b ớc nh sau: - Đặt dấu + nối hai đa thức, mỗi đa thức đ ợc viết trong một dấu ngoặc. - Bỏ dấu ngoặc. - Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có). - Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên. 1/ Cộng hai đa thức một biến P(x) = 3x 5 + 5x 4 - 2x 3 + 4 x 2 x - 1 Q(x) = - x 4 + 2x 3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 3x 5 + 4x 4 + 4x 2 + 4x + 1 + Ví dụ: Cho hai đa thức P(x) = 3x 5 + 5x 4 - 2x 3 + 4 x 2 x - 1 Q(x) = - x 4 + 2 x 3 + 5x + 2 Hãy tính: P(x) + Q(x) Cách 1: Thực hiện theo cách cộng hai đa thức đã học ở bài 6. Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến. - Đặt phép tính theo cột dọc t ơng tự nh cộng các số tự nhiên (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). - Thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong từng cột. Tiết 59 - Cộng trừ đa thức một biến Nhắc lại kiến thức cũ: Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các b ớc nh sau: - Đặt dấu + nối hai đa thức, mỗi đa thức đ ợc viết trong một dấu ngoặc. - Bỏ dấu ngoặc. - Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có). - Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên. P(x) = 3x 5 + 5x 4 - 2x 3 + 4x 2 x - 1 Q(x) = - x 4 + 2 x 3 + 5x + 2 2/ Trừ hai đa thức một biến. P(x) - Q(x) = 3x 5 + 6x 4 - 4x 3 + 4x 2 - 6x - 3 _ 1/ Cộng hai đa thức một biến Cách 1: Thực hiện theo cách cộng hai đa thức đã học ở bài 6. Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến. - Đặt phép tính theo cột dọc t ơng tự nh cộng (trừ) các số tự nhiên (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). - Thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong từng cột. Ví dụ: Cho hai đa thức P(x) = 3x 5 + 5x 4 - 2x 3 + 4 x 2 x - 1 Q(x) = - x 4 + 2 x 3 + 5x + 2 Hãy tính: P(x) - Q(x) Cách 1: Thực hiện theo cách cộng hai đa thức đã học ở bài 6. Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến. - Đặt phép tính theo cột dọc t ơng tự nh cộng các số tự nhiên (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). - Thực hiện trừ các đơn thức đồng dạng trong từng cột. Tiết 59 - Cộng trừ đa thức một biến Nhắc lại kiến thức cũ: Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các b ớc nh sau: - Đặt dấu + nối hai đa thức, mỗi đa thức đ ợc viết trong một dấu ngoặc. - Bỏ dấu ngoặc. - Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có). - Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên. 1/ Cộng hai đa thức một biến. 2/ Trừ hai đa thức một biến. Chú ý: Để cộng (trừ) hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau: Cách 1: Thực hiện theo cách cộng trừ hai đa thức đã học ở bài 6. Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến. - Đặt phép tính theo cột dọc t ơng tự nh cộng (trừ) các số tự nhiên.(chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). - Thực hiện cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng trong từng cột. Tiết 59 - Cộng trừ đa thức một biến Nhắc lại kiến thức cũ: Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các b ớc nh sau: - Đặt dấu + nối hai đa thức, mỗi đa thức đ ợc viết trong một dấu ngoặc. - Bỏ dấu ngoặc. - Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có). - Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên. P(x) = 3x 5 + 5x 4 - 2x 3 + 4x 2 x - 1 -Q(x) = x 4 - 2x 3 - 5x - 2 2/ Trừ hai đa thức một biến. + Cộng (trừ) hai đa thức một biến Cách 1: Thực hiện theo cách cộng (trừ) hai đa thức đã học ở bài 6. Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến. - Đặt phép tính theo cột dọc t ơng tự nh cộng (trừ) các số tự nhiên (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). - Thực hiện cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng trong từng cột. Ví dụ: Cho hai đa thức P(x) = 3x 5 + 5x 4 - 2x 3 + 4 x 2 x - 1 Q(x) = - x 4 + 2 x 3 + 5x + 2 Hãy tính: P(x) - Q(x) Giải: Ta có: - Q(x) = x 4 - 2 x 3 - 5x - 2 P(x) - Q(x) = P(x) + - Q(x) P(x) + - Q(x) = 3x 5 + 6x 4 - 4x 3 + 4x 2 - 6x - 3 Vậy: P(x) - Q(x) = 3x 5 + 6x 4 - 4x 3 + 4x 2 - 6x - 3 Tiết 59 - Cộng trừ đa thức một biến Nhắc lại kiến thức cũ: Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các b ớc nh sau: - Đặt dấu + nối hai đa thức, mỗi đa thức đ ợc viết trong một dấu ngoặc. - Bỏ dấu ngoặc. - Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có). - Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên. Cộng (trừ) hai đa thức một biến Cách 1: Thực hiện theo cách cộng (trừ) hai đa thức đã học ở bài 6. Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến. - Đặt phép tính theo cột dọc t ơng tự nh cộng (trừ) các số tự nhiên (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). - Thực hiện cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng trong từng cột. Luyện tập: Bài 44 (SGK- 45) Bai 45 (SGK-45) H ớng dẫn về nhà: -Nắm vững cách cộng trừ đa thúc một biến -Làm các bài tập 46,47,48,49,50 (SGK-45,46) . lời: 1/- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. - Bậc của đa thức một biến (khác đa thức 0, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. 2/ Muốn cộng (trừ) hai đa. bài cũ 1/ - Thế nào là đa thức một biến? - Cho ví dụ về đa thức biến x. - Bậc của đa thức một biến là gì? Hãy chỉ rõ bậc của đa thức trên. 2/ Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta cần tiến hành theo. 5x - 2 2/ Trừ hai đa thức một biến. + Cộng (trừ) hai đa thức một biến Cách 1: Thực hiện theo cách cộng (trừ) hai đa thức đã học ở bài 6. Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng