Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
129,9 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Vĩnh Thanh SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên : Hoàng Thị Anh Kiều Ngày tháng năm sinh : 20-06-1977 Nữ Địa chỉ: Thành Công – Vĩnh – Nhơn trạch - Đồng nai Điện thoại : Cơ quan : 0613.576.419 : Nhà riêng : : Di động : Fax: Email: Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Vĩnh Thanh – Nhơn Trạch - Đồng Nai II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao : Đại học - Năm nhận : 2006 - Chuyên ngành đào tạo : Lịch sử III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: lịch sử - Số năm có kinh nghiệm : 12 năm - Các sáng kiến có năm gần đây: + Phát huy tính tích cực học sinh mơn học Lịch sử trường THCS + PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ GV: Hoàng Thị Anh Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Vĩnh Thanh I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn lịch sử trường THCS mơn học có ý nghĩa vị trí quan trọng việc đào tạo hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục Nhà nước xác định, giúp học sinh nắm kiến thức cần thiết lịch sử giới, lịch sử dân tộc làm sở bước đầu cho hình thành giới quan khoa học, giáo dục lịng u q hương, đất nước tin vào lí tưởng độc lập dân tộc CNXH Hơn nữa, học sinh biết tự hào truyền thống dựng nước, giữ nước văn hoá đậm đà sắc dân tộc, biết quan tâm đến vấn đề xúc có ảnh hưởng tới quốc gia, khu vực toàn cầu Trên tảng kiến thức học môn lịch sử giúp học sinh phát triển lực tư duy, hành động, có thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội, chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển người Việt Nam XHCN cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Tuy nhiên có nhận thức sai lệch vị trí chức mơn đời sống xã hội dẫn đến giảm sút chất lượng mơn nhiều mặt Tình trạng học sinh kiện lịch sử phổ thông, nhớ sai, nhớ nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến nhiều trường Đứng trước tình hình đó, giáo viên giảng dạy lịch sử 10 năm, tham dự nhiều chuyên đề Phòng, Sở tổ chức, lại trực tiếp dạy môn lịch sử lớp muốn nêu lên số kinh nghiệm thân phương pháp ôn tập Lịch sử lớp để nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho em có đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp học Trung học phổ thông II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CHỌN ĐỀ TÀI Thuận lợi: - Việc cải cách giáo dục vào chiều sâu tạo nhiều thuận lợi cho giáo viên việc dạy tốt mơn Lịch sử - Chương trình Lịch sử THCS phân phối tiết / tuần cho học kì I tiết / tuần cho học kỳ II Số học đảm bảo việc chuyển tải khối lượng kiến thức bản, phù hợp với trình độ yêu cầu học tập học sinh - Sách giáo khoa soạn cho chương trình Lịch sử đầy đủ Nội dung theo trình tự hợp lý, có minh hoạ, có tra cứu thuật ngữ, có hình ảnh phong phú tạo điều kiện cho giáo viên học sinh dễ nhận thức nắm bắt vấn đề cốt lõi Lịch sử - Sách hướng dẫn giáo viên dạy Lịch sử biên soạn công phu, dẫn dắt, bổ sung đào sâu nội dung học giúp giáo viên có phương tiện để trau dồi, mở rộng kiến thức sử học Bên cạnh loại hình nghệ thuật khác tuồng cổ, cải lương dã sử, truyện kể lịch sử, truyện tranh…cũng góp phần lớn việc bồi dưỡng hứng thú học tập tìm hiểu lịch sử cho học sinh - Đội ngũ giáo viên dạy lịch sử đồng khối lớp, tham gia đầy đủ chuyên đề đổi phương pháp Sở, Phòng tổ chức - Giáo viên thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn hè nên có hội tiếp cận với phương pháp giảng dạy - Phương tiện trực quan giảng dạy quan tâm mua sắm đầy đủ GV: Hoàng Thị Anh Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Vĩnh Thanh - Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến trình đổi phương pháp, tạo điều kiện để người dạy phát huy tốt khả thân, có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ học sinh giỏi cấp Khó khăn: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử bậc THCS 10 năm, đặc biệt năm dạy lịch sử lớp thấy: - Học sinh chưa thực yêu thích mơn học q trình giảng dạy, ơn tập nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp để tạo nên hứng thú, kích thích suy nghĩ tìm tịi học sinh - Khả nắm bắt, đánh giá kiện lịch sử học sinh chưa cao, chưa hiểu hết chất kiện, vấn đề lịch sử - Phương pháp ôn tập cuối cấp nghèo nàn, đơn điệu, khả kết hợp đa dạng phương pháp ôn tập chưa tốt, tính sáng tạo giảng dạy chưa cao - Kết học tập học sinh thấp đặc biệt kỳ thi học sinh giỏi xét tốt nghiệp hàng năm - Trong tư tưởng số học sinh phân biệt mơn mơn phụ, giành thời gian cho việc học môn lịch sử, học mang tính chất chống đối, học thuộc vẹt chưa có ý thức tìm hiểu để có nhìn sâu sắc, toàn diện lịch sử, chưa biết liên hệ lịch sử giới lịch sử dân tộc Thậm chí chủ nghĩa thực dụng có em khơng thích thời với mơn học khơng có lợi ích kinh tế tương lai - Các kiện, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử không trình bày cách cụ thể, sinh động, gợi cảm Học sinh không trực tiếp làm việc với sử liệu Một số kênh hình sách giáo khoa hình ảnh chưa thật rõ ràng, nội dung cịn khó hiểu nên giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn khai thác kiến thức kênh hình, người biên soạn sách giáo khoa khơng có thích, hướng dẫn thêm sách giáo viên - Hoạt động nhận thức học sinh chưa trở thành trung tâm trình dạy học lịch sử Các em giao nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi để tự hình thành hiểu biết khứ Phương thức lĩnh hội bao trùm nghe ghi nhớ nên kiến thức khơng tồn diện, kỹ học tập lịch sử học sinh khơng hồn thiện - Giáo viên cịn lúng túng thiếu mẫu cụ thể để bắt chước vận dụng phương pháp dạy học tích cực - Tài liệu tham khảo mơn lịch sử cịn q Đa số thư viện nhà trường cịn thiếu sách tham khảo mơn lịch sử Muốn tìm hiểu thêm số thơng tin khác nhân vật lịch sử nghiên cứu ngồi sách giáo khoa, sách tham khảo ra, giáo viên khó tìm thêm tư liệu khác.Nếu có tài liệu giá trị giá thành lại cao, lương nhà giáo không đủ đáp ứng - Tuy cải thiện nhiều phận giáo viên dạy sử cịn có hồn cảnh kinh tế khó khăn nên động lực dạy học có phần suy giảm, chưa yên tâm để sống với nghề GV: Hoàng Thị Anh Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Vĩnh Thanh Điều tra cụ thể: Trước đòi hỏi môn học thực tế việc học lịch sử trường THCS trăn trở làm để việc dạy học môn lịch sử ( mơn lịch sử ) có hiệu hơn, việc học mang tính giao tiếp Vì tơi tiến hành, đánh giá, khảo sát chất lượng đầu năm ( lớp 9) có kết sau: Tổng số học 84 sinh Kết Điểm - 10 TS % 0 Điểm - TS % 14 16.7 Điểm - TS % 36 42.8 Điểm TS % 34 40.5 III NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận: Socrate nhà triết học Cổ đại Hy Lạp, mệnh danh “ Người thầy muôn thuở” phương Tây đề quan điểm phương pháp giáo dục sau: “ Giáo dục trình người thầy tổ chức đề giúp người trò tự sinh thành mình” Quan điểm ơng cho thấy người học giữ vai trị trung tâm ln địi hỏi tác động thầy để đạt hiệu tối ưu dạy học Có thể xem phương pháp dạy học Socrate tiền đề khoa học cho phương pháp giáo dục loại Và vấn đề mà ngành giáo dục Việt Nam quan tâm để đáp ứng ngày cao yêu cầu thiết xã hội phát triển Ngày nay, hầu hết ngành học, bậc học, môn học nước trọng đến việc đổi phương pháp giáo dục Hịa với xu chung mơn mơn Lịch sử phương pháp giáo dục đại trở nên quen thuộc với quốc gia tiên tiến nước ta nói chung giáo dục Huyện Nhơn Trạch nói riêng vấn đề hồn tồn Vì hiểu thực cách dạy việc dễ dàng, không dễ dàng môn Lịch sử, môn học có tính trừu tượng cao vào khứ Đai-ri nhà giáo dục Liên Xơ cũ nói: « Dạy lịch sử dạy địi hỏi người thầy phải khêu gợi thông minh bắt buộc trí nhớ làm việc, bắt ghi chép trả lại miệng » Như mục đích việc dạy học Lịch sử trường người giáo viên không giúp cho học sinh hình dung kết khứ biết ghi nhớ kiện, tượng Lịch sử mà quan trọng hiểu lịch sử tức phải nắm chất kiện Trong phát triển tư học sinh việc sử dụng thao tác lơgic có ý nghĩa quan trọng Thông thường giáo viên sử dụng thao tác chủ yếu so sánh để tìm giống khác chất kiện ), Phân tích tổng hợp ( giúp học sinh khái quát kiện ), quy nạp, diễn dịch Để thực thao thao tác dùng nhiều cách, nhiều phương tiện khác ( đồ dùng trực quan, tài liệu giải thích ) song việc hỏi trả lời phù hợp với trình độ yêu cầu học sinh,đưa lại kết tốt Hỏi trả lời đặt tình có vấn đề tìm cách giải vấn đề Hỏi trả lời đánh đố GV: Hoàng Thị Anh Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Vĩnh Thanh mà giúp hiểu sâu sắc lịch sử Việc hỏi trả lời câu hỏi có ý nghĩa giáo dưỡng giáo dục phát triển lớn Vì việc đặt câu hỏi có vai trò quan trọng dạy học lịch sử nói riêng mơn học khác phát huy tính tích cực học sinh Lịch sử vốn tồn khách quan, vấn đề xảy khứ nên trình giảng dạy ôn tập để học sinh nắm bắt hình ảnh lịch sử cụ thể, địi hỏi bên cạnh lời nói sinh động giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy khác để đạt hiệu cao truyền thụ Căn vào tài liệu học tập mục đích truyền thụ người dạy phải đề phương pháp ôn tập phù hợp với đối tượng học sinh giúp em nắm bắt nhanh lưu giữ tốt kiến thức lịch sử, biết nhận xét, đánh giá kiện, chân dung, giai đoạn lịch sử Tạo nên hứng thú trình chủ động lĩnh hội kiến thức học sinh Vì phương pháp ơn tập lịch sử có vai trị quan trọng q trình giảng dạy lịch sử lớp THCS nói chung lớp cuối cấp THCS nói riêng Xuất phát từ nhu cầu học sinh tình hình mơn học, qua q trình giảng dạy tìm tịi phương pháp tơi thực nghiệm phương pháp ôn tập tổng hợp, kết học sinh học tập chăm chỉ, hứng thú, nắm bắt sử liệu nhanh, trình tư tổng hợp, so sánh, nhận xét đánh giá linh hoạt hẳn lên, kết thi học sinh giỏi, tốt nghiệp ngày cao Từ sở lý luận thực tiễn định chọn đề tài để nêu lên kinh nghiệm thân, đóng góp ý kiến vào q trình đổi mơn học nâng cao khả nhận thức kết học tập môn lịch sử lớp cuối cấp THCS Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài : * Một số vấn đề cần lưu ý dạy học môn lịch sử Cũng giảng dạy môn học đổi trường THCS , việc day học môn lịch sử phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng thầy- trò làm việc để thực tốt mục tiêu chung chương trình lịch sử mục tiêu hệ thống giáo dục phổ thông muốn cần lưu ý điểm sau: + Khi dạy học phần chương trình lịch sử ( Lịch sử Thế giới lịch sử Việt Nam đại, lịch sử địa phương ) cần ý khác yêu cầu nhận thức truyền thụ nên giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp + Phần lịch sử giới đại nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ lược tình hình giới sau chiến tranh giới lần thứ hai đến ( đến năm 2000 ) Đây thời kì gần thời đại nhất, xong thực em không tường tận chứng kiến kiện lịch sử nên giáo viên cần phải sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh kết hợp với đoạn chữ nhỏ, phần tài liệu tham khảo câu hỏi cuối mục hay mục Phương pháp trình bày cần linh hoạt: tường thuật, kể chuyện phương pháp hỏi đáp để giảng sinh động, học sinh dễ tiếp thu phát huy tính tích cực chủ động thân + Phần lịch sử Việt Nam đại phần lịch sử viết lịch sử GV: Hồng Thị Anh Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Vĩnh Thanh dân tộc nên gần gũi với em Giáo viên nên tiếp tục sử dụng có hiệu phương pháp dạy học phần lịch sử giới đại trình bày kỹ , lưu ý nhiều đến việc sử dụng đồ dùng dạy học, vật, việc cụ thể đương thời nhằm tăng tính lịch sử cho học, học sinh dễ tiếp thu giảng thêm sinh động hấp dẫn + Phần lịch sử địa phương gồm số nội dung lịch sử trường, lớp hướng dẫn học sinh học lịch sử bảo tàng, tham quan , ngoại khoá lịch sử giáo viên cần ý chuẩn bị cho tiết dạy thật chu đáo ( nội dung, địa điểm, phương pháp thực ) Song địa điểm di tích lịch sử, bảo tàng phải gần sát với nội dung học chương trình phải giúp em có nhận thức rõ rệt lịch sử Muốn dạy học tốt mơn lịch sử trước hết giáo viên học sinh phải có chuẩn bị tốt, phải tạo tâm thoải mái, sẵn sàng chờ đợi say mê suốt học Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu học học sinh Do cần lựa chọn phương tiện, đồ dùng, phương pháp phù hợp với loại bài, điều kiện đối tượng học sinh a/ Phát a.1/ Đối với học sinh đại trà: Xác định rõ trọng tâm giai đoạn lịch sử, điều tra phần học sinh hổng kiến thức, hiểu sơ sài để ôn tập a.2/ Đối với học sinh giỏi: Phát yếu tố quan trọng trình ơn luyện học sinh giỏi lịch sử Đối với học sinh giỏi môn lịch sử cần ý điểm: + Cần cù chịu khó, ham hiểu biết lịch sử + Có trí nhớ tốt, khả so sánh, nhận xét nhạy bén - Chữ viết đẹp, trình bày cẩn thận rõ ràng b/ Phương pháp ôn tập chung: b.1/ Ôn tập theo kiện lịch sử Phương pháp ôn tập theo kiện bước khởi đầu cung cấp cho học sinh nguồn sử liệu Ôn tập theo phương pháp giúp học sinh bổ sung kiện lịch sử theo hệ thống sử giới sử Việt Nam Ví dụ: Những kiện lịch sử giới tiêu biểu từ 1917 đến 1945 - 7/11/1917: Cách mạng Tháng Mười Nga - 2/3/1919: Thành lập quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) - 4/5/1919: Phong trào Ngũ tứ (Trung Quốc) - 1//9/1939: Chiến tranh giới lần thứ bùng nổ - 22/6/1941: Đức công Liên Xô - 2/2/1943: Chiến thắng Xta-lin-grát - 9/5/1945: Đức đầu hàng đồng minh - 14/8/1945: Nhật đầu hàng đồng minh, chiến tranh giới lần thứ kế thúc * Những kiện lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ 1930 đến 1945 - 6/1/1930: Đảng cộng sản Việt Nam đời - 27/9/1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn - 23/11/1940: Khởi nghĩa Nam kì - 13//1941: Cuộc binh biến Đơ Lương GV: Hồng Thị Anh Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Vĩnh Thanh - 5/1941: Hội nghị Trung ương lần thứ VIII - 22/12/1944: Thành lập đội Tuyên truyền giải phóng quân - 19/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội - 23/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi Huế - 25/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi Sài Gòn b.2/ Ôn tập tổng hợp giai đoạn Phương pháp dạy tổng hợp giai đoạn nhằm giúp học sinh hệ thống hoá giai đoạn lịch sử cụ thể Khi ôn tập giáo viên nên tổng hợp theo giai đoạn, giai đoạn cần nên nét chính, có so sánh, đánh giá, nhận xét Ví dụ: Sử Việt Nam tổng hợp số giai đoạn sau: - Phong trào công nhân 1919 - 1930: Chia làm giai đoạn nhỏ ( 1919-1925 1926-1930), ôn tập giáo viên cần cho học sinh so sánh đánh giá quy mơ, diễn biến, hình thức, tính chất hai giai đoạn từ rút phát triển vượt bậc phong trào công nhân Việt Nam Cụ thể: Giai đoạn 1919-1925 + Quy mô: Công nhân tiến hành 25 bãi công lớn nhỏ + Diễn biến: Khắp Bắc-Trung-Nam + Hình thức: Bãi cơng; bước đầu biết vào tổ chức ( Công hội đỏ Tơn Đức Thắng lãnh đạo) + Tính chất: Phong trào cơng nhân chiếm vị trí quan trọng phong trào yêu nước nói chung Song giai cấp công nhân chưa trở thành người lãnh đạo cách mạng cịn thiếu lí luận cách mạng tiên tiến soi đường Vì thế, phong trào cơng nhân Việt Nam từ 1919-1925 chưa vượt khỏi khn khổ hình thức đấu tranh tự phát - Phong trào giải phóng dân tộc 1930 - 1945 cần ý đến đường lối, lực lượng, diễn biến giai đoạn cụ thể b.3/ Ơn tập theo trình tự logic bài: Dạy theo trình tự logic giúp học sinh nắm bắt theo trình tự hệ thống, "Cơng thức" Ơn tập theo phương pháp sử dụng số có cấu tạo giống bài: 16, 18, 19, 20 ( Sử Việt Nam) Ví dụ cụ thể: Các ơn tập theo trình tự: - Hồn cảnh đời: "Kế hoạch Nava"; "Chiến tranh đặc biệt"; "Chiến tranh cục bộ"; "Việt Nam hoá chiến tranh" - Nơi dung: + Tính nguy hiểm, điểm yếu - "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", ''Chiến tranh cục bộ" , "Việt Nam hoá chiến tranh" bước bị phá sản nào? + Bước đầu bị phá sản + Phá sản hồn tồn b.4/ Ơn tập hệ thống lược đồ, đồ thị: * Phương pháp sử dụng số dạng tiến trình cách mạng, trình phát triển, tư tưởng nhận thức Giúp học sinh hứng thú, hiểu nắm bắt nhanh Ví dụ: Đồ thị bước phát triển tư tưởng, nhận thức Nguyễn Ái Quốc từ 1911 - 1930 (phục vụ cho 2, 4, 6) GV: Hoàng Thị Anh Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Vĩnh Thanh - Bước 1: Cho học sinh nêu kiện tiêu biểu, đánh dấu chuyển biến - Bước 2: Vẽ đồ thị Bước phát triển Thành lập ĐCS Việt Nam Thành lập “ Thanh niên” Bỏ phiếu tán thành Quốc Tế III Tìm đường cứu nước Gửi yêu sách tới Véc xai Phân biệt bạn-thù Tìm đường cứu nước 1911 1917 1919 7/1920 12/1920 6/192 6/1/1930 -Bước 3: Cho học sinh nhận xét đánh giá bước phát triển vượt bậc tư tưởng, trị tổ chức tới thành lập Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc * Ôn tập lược đồ, đồ thị sử dụng cho số lớp lớp 9, giúp em nắm vững kiến thức đặc biệt đối tượng học sinh giỏi b.5/ Ôn tập kết hợp lồng ghép sử địa phương: Liên tục năm gần đề thi tốt nghiệp học sinh giỏi cấp có câu hỏi liên quan đến sử địa phương Vì ơn tập địi hỏi người dạy cần có lồng ghép, đan xen chương trình khố với sử địa phương Ví dụ: - Dạy giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 đan xen đóng góp to lớn nhân dân Đồng Nai trường kỳ kháng chiến - Ôn tập phần 1954 - 1975: Lồng ghép chiến thắng lớn ( đánh sân bay Biên Hịa; Tổng kho Long Bình; Sơng Lòng Tàu, Chiến dịch Xuân Lộc ) quân dân Đồng Nai kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt ý đến “chiến khu rừng Sác” b.6/ Ôn tập theo phương pháp kể chuyện, tường thuật Phương pháp đòi hỏi giáo viên phải sưu tầm truyện kể, chân dung lịch sử, tranh ảnh Khi ôn tập kết hợp kiến thức sách giáo khoa truyện kể học sinh tiếp nhận cách hứng thú, hiệu tiếp nhận kiến thức tăng lên rõ rệt b.7/ Ôn tập kiến thức kết hợp với đối thoại thực hành Hình thức ơn tập chủ yếu dành cho đối tượng học sinh giỏi Khi ôn giáo viên tung vấn đề sau tranh luận, giải đáp với học sinh Thầy nêu trị trả GV: Hồng Thị Anh Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Vĩnh Thanh lời Trò đặt vấn đề, thầy giải đáp thắc mắc, sau cho học sinh thực hành phần ơn tập Ơn tập thực hành đối thoại học sinh cảm thấy thoải mái tham gia trị chơi tìm hiểu kiến thức lịch sử, giúp em nắm bắt kiến thức, có khả nhận xét đánh giá, tăng khả nhận xét, so sánh kiện lịch sử c/ Một số dạng câu hỏi thực hành ôn tập: Để phương pháp ôn tập đạt hiệu cao đòi hỏi người dạy phải tăng khả thực hành cho học sinh cách trả lời trực tiếp viết Sau số dạng câu hỏi phổ biến để q trình ơn tập học sinh đạt kết cao c.1/ Câu hỏi trắc nghiệm Đây loại câu hỏi học sinh cần điền Đ, S dấu X trống đúng, xếp theo trình tự Ví dụ: Điền dấu X vào trống em cho - Giai cấp công nhân Việt Nam + Ra đời trước chiến tranh giới thứ + Ra đời sau chiến tranh giới thứ + Ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam + Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam * Sắp xếp nội dung tương ứng: - "Chiến tranh đặc biệt" "Tìm diệt" "Bình định" - "Chiến tranh cục bộ" "Ấp chiến lược" c.2/ Câu hỏi thông tin kiện lịch sử: + Nêu kiện lịch sử giới tương ứng với mốc thời gian sau: 2.3.1919; 4.5.1919; 1.7.1921; 1.9.1939; 1.10.1949 8.1.1949; 18.6.1953; 1.1.1959; 1.12.1975; 11.11.1975 + Nêu thông tin kiện lịch sử Việt Nam diễn thời điểm 3.2.1930; 19.8.1945; 19.12.1946; 7.5.1954 + Dạng câu hỏi thông tin kiện giúp học sinh cố lại kiến thức kiện lịch sử, giúp học sinh nhớ điểm mốc lịch sử quan trọng giới nước c.3/ Câu hỏi tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử Đây câu hỏi nâng cao kiến thức tổng hợp học sinh Ví dụ: Ý nghĩa kiện 6/1/1930 cách mạng Việt Nam? H Điện Biên Phủ có phải "Pháo đài bất khả xâm phạm" khơng? Vì sao? H Nội dung "Kế hoạch Na va", "kế hoạch Nava" bị phá sản nào? c.4/ Câu hỏi so sánh kiện lịch sử: Ví dụ: * So sánh chủ trương, đường lối ba tổ chức cách mạng thành lập Việt Nam từ 1925 - 1928 * Cho kiện lịch sử Việt Nam: 6/1/1930; 19/81945; 19/12/1946; 7/5/1954 Sự kiện đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam? Vì sao? GV: Hoàng Thị Anh Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Vĩnh Thanh c.5/ Câu hỏi tìm hiểu chân dung lịch sử (chủ yếu dành cho học sinh giỏi) - Ví dụ: * Trong sách Đại Việt sử ký tồn thư - Ngơ Sĩ Liên viết "Vua đem tướng đuổi đánh quân Khâm Tộ thua to chết nửa, thây chết đầy đồng, bắt tướng Quách Quân Biên Triệu Phụng Huân đem Hoa Lư" Ơng vua mà Ngơ Sĩ Liên viết đoạn sử ai? Hãy nêu hiểu biết em ơng vua đó? * "Lịng Đơng A thề chết Chỉ Nam Việt sống thừa sao" Câu thơ ai? Trình bày hiểu biết em tác giả câu thơ c.6/ Câu hỏi mang tính thời sự: Câu hỏi thời dựa vào kiện nóng bỏng xảy ra, năm kỷ niệm chẵn Ví dụ: Năm 2003 * Nguyên nhân dẫn đến tình hình Trung Đơng ln căng thẳng không ổn định? * Diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Xta-lin-gát 2/2/1943? IV KẾT QUẢ: Tổng số Kết học sinh Điểm - 10 TS % 84 27 32,1 Điểm - Điểm - Điểm TS 51 TS TS % 60,7 % 7,1 % V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua q trình thực phương pháp ơn tập, vào khả học tập kết đạt việc thực phương pháp rút kinh nghiệm sau: - Phương pháp ôn tập tiến hành cách phong phú đa dạng phần học, kiến thức phù hợp với trình độ học sinh, ý nâng cao để phát bồi dưỡng học sinh giỏi - Ơn tập khơng đánh đố học sinh mà chủ yếu khơi dậy suy nghĩ học sinh cách thông minh sáng tạo kết hợp học với hành - Bài tập thực hành cần kết hợp nhiều dạng khác nhau, từ câu hỏi trắc nghiệm đến tập nhận thức, thực hành môn, vận dụng kiến thức học vào sống - Ôn tập sở hệ thống kiến thức theo trình tự lơgic, tăng cường thực hành chỗ - Nắm vững kiến thức sử địa phương, kiện lịch sử bật năm, ôn tập theo chủ đề để học sinh hứng thú học tập, nhớ nhanh, nhớ lâu - Có chế độ ưu tiên khuyến khích qúa trình ơn tập, tạo nên thi đua lành mạnh học sinh - Xây dựng "Ngân hàng đề" tạo nên bất ngờ hứng thú, ham tìm hiểu câu hỏi, kiểm tra thực hành GV: Hoàng Thị Anh Kiều Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Vĩnh Thanh - Sử dụng đa dạng phương pháp buổi ôn tập tạo nên thoải mái học tập học sinh VI KẾT LUẬN: Phương pháp ôn tập lịch sử lớp cuối cấp trung học sở nhằm cung cấp cho em hệ thống kiến thức lịch sử nhằm trang bị cho học sinh hành trang để em bước vào bậc trung học phổ thông Với phương pháp học sinh tiếp nhận kiến thức cách nhanh chóng có sức bền Tuy nhiên sử dụng phương pháp đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức lịch sử, sử dụng thành thục hệ thống phương pháp qúa trình giảng dạy Quá trình thực phương pháp đúc rút từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy Mong muốn thân góp phần tiếng nói chung vào q trình đổi mơn học để học sinh hiểu rõ lịch sử giới dân tộc cách hoàn thiện hơn./ VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương giảng thường xuyên chu kỳ III ( 2004-2007) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK môn Lịch sử-Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội 2005 Sách giáo khoa sách giáo viên Lịch sử Vĩnh Thanh, ngày 20 tháng năm 2011 Hoàng Thị Anh Kiều MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI GV: Hoàng Thị Anh Kiều Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Vĩnh Thanh II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CHỌN ĐỀ TÀI III NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài IV KẾT QUẢ V BÀI HỌC KINH NGHIỆM VI KẾT LUẬN VII TÀI LIỆU THAM KHẢO VIII PHỤ LỤC GV: Hoàng Thị Anh Kiều Trang 12 ... thông tin kiện lịch sử: + Nêu kiện lịch sử giới tương ứng với mốc thời gian sau: 2.3. 191 9; 4.5. 191 9; 1.7. 192 1; 1 .9. 193 9; 1.10. 194 9 8.1. 194 9; 18.6. 195 3; 1.1. 195 9; 1.12. 197 5; 11.11. 197 5 + Nêu thông... ý kiến vào q trình đổi môn học nâng cao khả nhận thức kết học tập môn lịch sử lớp cuối cấp THCS Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài : * Một số vấn đề cần lưu ý dạy học môn lịch sử Cũng... dạy lịch sử 10 năm, tham dự nhiều chuyên đề Phịng, Sở tổ chức, lại trực tiếp dạy mơn lịch sử lớp muốn nêu lên số kinh nghiệm thân phương pháp ôn tập Lịch sử lớp để nâng cao nhận thức lịch sử cho