1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu ôn tập Lịch sử lớp 11 (Trường THPT Đào Sơn Tây)

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 700,72 KB

Nội dung

Untitled SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY ฀ ฀ ฀ TÀI LIỆU DÙNG CHO ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢNLỊCH SỬ 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Bài 1 NHẬT BẢN 1 Tình hình Nhật Bản từ đầu thế[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY ฀฀฀ TÀI LIỆU DÙNG CHO ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢNLỊCH SỬ 11 Tài liệu lưu hành nội Bài NHẬT BẢN Tình hình Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868.(đọc thêm) Cuộc Duy tân Minh Trị a Hồn cảnh: - Các hiệp ước Mạc phủ kí với nước làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ - Phong trào chống Shogun phát triển mạnh làm sụp đổ chế độ Mạc phủ - Tháng 1-1868, Thiên hồng Minh Trị (Meiji) lên ngơi, thực loạt cải cách (Cuộc Duy tân Minh Trị) b Nội dung: - Chính trị: + Thủ tiên chế độ Mạc phủ, thành lập phủ với vai trò quan trọng tầng lớp quý tộc tư sản hóa + Năm 1889, Hiến pháp bàn hành, chế độ quân chủ lập hiến thành lập - Kinh tế: + Thống tiền tệ, thị trường, cho phép mua bán ruộng đất… + Phát triển kinh tế TBCN nông thôn, xây dựng cở sở hạ tầng… - Quân sự: + Quân đội tổ chức, huấn luyện theo phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân đời + Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí mời chuyên gia quân nước ngoài… - Giáo dục: + Thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng khoa học-kỹ thuật chương trình giảng dạy + Cử học sinh giỏi đu du học phương Tây… c Tính chất-ý nghĩa: - Cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng tư sản (chưa triệt để) - Đưa kinh tế TBCN phát triển, Nhật trở thành nước đế quốc Nhật chuyển sang đế quốc chủ nghĩa: - Khoảng 30 năm sau cải cách Minh Trị, kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ Nhật đưa nước bước vào giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Biểu hiện: a Trong nước: - Nhiều công ti độc quyền xuất Mít-xưi, Mít-su-bi-si… chi phối, lũng đoạn nước Nhật - Nhân dân lao động bị bần hóa - Tầng lớp cầm quyền chủ trương xây dựng sức mạnh đất nước sức mạng quân b Ngoài nước: - Tiến hành chiến tranh xâm lược: + Chiến tranh với Đài Loan (1874) + Chiến tranh với Trung Quốc (1894-1895) + Chiến tranh với Nga (1904-1905) - Thắng lợi chiến đem đến cho Nhật nhiều đất đai, tài chính… ฀ Đế quốc Nhật có đặc điểm chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt BÀI TẬP: Câu Ai người lãnh đạo Duy tân Nhật Bản? A Tướng quân B Minh Trị C Tư sản cơng nghiệp D Q tộc tư sản hóa Câu Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản tiến hành lĩnh vực nào? A Chính trị, kinh tế, quân ngoại giao B Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục ngoại giao với Mĩ C Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục D Kinh tế, quân sự, giáo dục ngoại giao Câu Thể chế trị Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 A Cộng hòa B Quân chủ lập hiến C Quân chủ chuyên chế D Liên bang Câu Trong 30 năm cuối kỉ XIX, tình hình Nhật Bản có điểm bật? A Chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng B Xuất cơng ty độc quyền C Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược D Phong trào đấu tranh chống chế độ Mạc Phủ diễn mạnh mẽ Câu Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa gắn liền với chiến tranh xâm lược A Đài Loan, Trung Quốc, Pháp B Đài Loan, Nga, Mĩ C Nga, Đức, Trung Quốc D Đài Loan, Trung Quốc, Nga Câu Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng tồn diện đất nước vào kỉ XIX, Nhật Bản A trì chế độ phong kiến B tiến hành cải cách tiến C nhờ giúp đỡ nước tư phương Tây D thiết lập chế độ Mạc Phủ Câu Tại goi Nhật chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến ? A Tiến lên chủ nghĩa tư tầng lớp Samurai có ưu trị chủ trương xây dựng Nhật Bản sức mạnh quân B Tiến lên chủ nghĩa tư quyền lực tầng lớp q tộc tư sản hóa nắm quyền C.Tiến lên chủ nghĩa tư giai cấp phong kiến cịn nắm quyền D.Tầng lớp q tộc Samurai có quyền lực tuyệt đối máy nhà nước Câu Các công ty độc quyền đời Nhật Bản A chi phối, lũng đoạn kinh tế lẫn trị B làm chủ tư liệu sản xuất xã hội C lũng đoạn trị D chi phối kinh tế Câu Sau cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật bằng: A sức mạnh quân C sức mạnh kinh tế B truyền thống văn hóa lâu đời D sức mạnh áp chế trị Câu 10 Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Nhật? A Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến B Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi C Chủ nghĩa đế quốc thực dân D Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt Câu 11 Tại năm 1868 Nhật Bản phải tiến hành cải cách? A Để trì chế độ phong kiến B Để khỏi nước phong kiến lạc hậu C Để tiêu diệt Tướng quân D Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến Câu 12 Tại gọi cải cách Minh Trị cách mạng tư sản không triệt để? A Giai cấp tư sản chưa thật nắm quyền B Nông dân phép mua ruộng đất C Liên minh quý tộc – tư sản nắm quyền D Chưa xóa bỏ bất bình đẳng với đế quốc Câu 13 Yếu tố quan trọng để Nhật Bản tiến hành cải cách cuối kỉ XIX là? A Tầng lớp q tộc có ưu trị lớn có vai trị định B Giai cấp tư sản ngày trưởng thành lực kinh tế C chế độ Mạc Phủ bị lật đổ, Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền D Xác lập quyền thống trị quý tộc, tư sản Câu 14 Hệ tích cực cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị A cử học sinh ưu tú du học phương Tây B Tạo đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt C thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kĩ thuật D đào tạo người có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật, động, sáng tạo Câu 15 Điểm khác trình lên chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản sau cải cách so với nước đế quốc khác? A Phát triển kinh tế tư chủ nghĩa B Đẩy mạnh trình xâm lược bành trướng thuộc địa C Chủ trương xây dựng đất nước sức mạnh quân D đời lũng đoạn công ti độc quyền kinh tế, trị Câu 16 Ngoại cảnh chung tác động dẫn đến Duy tân Nhật Bản cải cách Xiêm? A phát triển CNTB sau cách mạng tư sản B đứng trước đe doạ xâm chiếm nước phương Tây C mầm mống kinh tế TBCN hình thành phát triển nhanh D giai cấp tư sản trưởng thành, mâu thuẫn xã hội gia tăng Câu 17 Yếu tố coi “chìa khóa” Duy tân Minh Trị Nhật Bản áp dụng cho Việt Nam thời kì Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước A cải cách giáo dục C.ổn định trị B cải cách kinh tế D.tăng cường sức mạnh quân Câu 18 Tại bối cảnh lịch sử từ nửa sau kỉ XIX, Nhật Bản cải cách thành công, Việt Nam Trung Quốc lại thất bại? A Thế lực phong kiến mạnh không muốn cải cách B Giai cấp tư sản ngày trưởng thành lực kinh tế C.Thiên hồng có vị trí tối cao nắm quyền hành D Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến trì Câu 19: Vì hồn cảnh châu Á, Nhật Bản khỏi số phận nước thuộc địa trở thành nước đế quốc? Liên hệ với tình hình Trung Quốc Việt Nam ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … Câu 20: Trình bày nội dung, biện pháp tính chất cải cách minh Trị Nhật (1868) ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 21: Tại nói giáo dục nhân tố chìa khóa (hàng đầu) cho cơng đại hóa đất nước vì: ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Câu 22: Chứng minh Nhật Bản trở thành nước đế quốc vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Căn vào đâu để gọi Nhật Bản đế quốc phong kiến quân phiệt? ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Câu 23 Tác dụng sách cải cách 1868 nước Nhật ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài ẤN ĐỘ Tình hình Ấn Độ nửa sau kỉ XIX - Đến sau kỉ XIX, thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược đặt ách thống trị Ấn Độ a Về kinh tế: - Anh khai thác, bóc lột, vơ vét Ấn Độ cách quy mô để thu lợi nhuận - Ấn trở thành thuộc địa quan trọng Anh cung cấp ngày nhiều lương thực, nguyên liệu cho quốc b Về trị- xã hội: - Anh nắm quyền cai trị trực tiếp (Nữ hoàng Anh Nữ hồng Ấn Độ) - Thực sách chia để trị - Khơi sâu cách biệt mâu thuẫn chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp xã hội ฀ Đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn xã hội gia tăng฀ nhiều khởi nghĩa nổ Khởi nghĩa Xipay (1857-1859) (đọc thêm) Đảng Quốc đại phong trào dân tộc (1885-1908) a Đảng Quốc đại Ấn Độ Hoàn cảnh thành lập: - Giữa kỉ XIX, tư sản trí thức Ấn dần đóng vai trò xã hội Họ muốn tự kinh doanh bị Anh kìm hãm cách Cuối năm 1885 đảng tư sản Ấn thành lập với tên gọi Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt Đảng Quốc đại) Hoạt động: - Trong 20 năm đầu (1885-1905) hoạt động ơn hịa địi Anh thực cải cách, nới rộng quyền cho người Ấn - Sau đó, nội Đảng phân hóa thành hai phái: phái “ơn hịa” (thỏa hiệp với Anh) phái “cực đoan” Ti-lắc đứng đầu (kiên chống Anh) b Phong trào dân tộc: - Anh tăng cường sách chia để trị làm bùng lên phong trào đấu tranh từ 1885-1905 Tiêu biểu: + Phong trào tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan năm 1905 + Cuộc tổng bãi công Bom-bay năm 1908 BÀI TẬP Câu Những sách thực dân Anh khơng thực Ấn Độ? A Chia để trị B Mua chuộc tầng lớp thống trị xứ C Khơi sâu cách biệt chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp xã hội D Đưa đẳng cấp vào máy cai trị trực tiếp Ấn Độ Câu Thế kỉ XVIII, nhân lúc Ấn Độ suy yếu, nước tư thực dân làm gì? A Thăm dò, chuẩn bị xâm lược Ấn Độ B Tăng cường xâm chiếm Ấn Độ C Giúp Ấn Độ thoát khỏi khủng hoảng D Tăng cường đầu tư vào Ấn Độ Câu Giữa kỷ XIX, thực dân phương Tây hoàn thành xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ A Anh B Pháp C Đức D Tây Ban Nha Câu Sự kiện Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời Nữ hoàng Ấn Độ chứng tỏ A Anh hồn thành cơng chinh phục biến Ấn Độ thành thuộc địa B giai cấp phong kiến Ấn Độ bắt tay với thực dân Anh C thất bại hoàn toàn phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Ấn Độ D thất bại hồn tồn phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ Câu Chính sách cai trị xuyên suốt mà thực dân Anh thi hành Ấn Độ A chia để trị C cấm vận hàng hóa B đàn áp tơn giáo D cấm buôn bán thuốc phiện Câu Đảng Quốc đại đảng giai cấp Ấn Độ? A Tư sản B Tiểu tư sản C Vô sản D Địa chủ Câu Trong năm 1885 – 1907 yêu cầu trị giai cấp tư sản Ấn Độ thực dân Anh gì? A Giúp đỡ tư sản Ấn phát triển kỹ nghệ B Thực số cải cách hành - xã hội C Thực số cải cách văn hóa - giáo dục D Nới rộng điều kiện cho họ tham gia hội đồng tự trị Câu Chủ trương Đảng Quốc đại 20 năm đầu (1885 – 1905) A Đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang chống chủ nghĩa thực dân Anh B Đòi thực dân Anh phải thực cải cách, phản đối đấu tranh bạo lực C Chuyển dần từ đấu tranh ơn hịa sang đấu tranh vũ trang nước Ấn Độ tự trị D Đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị thực dân Anh, xây dựng quốc gia độc lập Câu Phái “cực đoan” Ấn Độ đấu tranh theo đường lối nào? A Thỏa hiệp, ơn hịa C Cải cách xã hội B Vũ trang, bạo động D Cải cách hành - Câu 10 Khẩu hiệu “Ấn Độ người Ấn Độ” xuất đấu tranh nào? A Khởi nghĩa Xi-pay B Phong trào đấu tranh ôn hòa C Phong trào đấu tranh đòi thả Ti-lắc D Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben – gan Bài TRUNG QUỐC Trung Quốc bị nước đế quốc xâm chiếm (đọc thêm) Phong trào đấu tranh từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX a Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc (1851-1864) - Lãnh đạo: Hồng Tú Toàn - Lực lượng: Nơng dân - Diễn biến chính: Nổ ngày 1-1-1852 Kim Điền (Quảng Tây) sau lan rộng khắp nước, xây dựng quyền Nam Kinh, thi hành nhiều sách tiến bộ… Khởi nghĩa thất bại ngày 19-7-1864 - Ý nghĩa: phong trào nông dân lớn lịch sử Trung Quốc b Cuộc vận động Duy tân (1898) - Lãnh đạo: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu - Lực lượng: quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiến - Diễn biến chính: năm 1898, sĩ phu chủ trương tiến hành cải cách để cứu vãn tình diễn 100 ngày bị Từ Hi Thái hậu dập tắt - Ý nghĩa: khởi xướng khuynh hướng đấu tranh dân chủ tư sản Trung Quốc c Phong trào Nghĩa Hịa đồn (1899-1901) - Đây phong trào nơng dân tổ chức Nghĩa Hịa đồn vùng Sơn Đông Trực Lệ chiến đấu chống xâm lăng bị thất bại thiếu lãnh đạo thống -฀ Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa: + Chưa có tổ chức lãnh đạo thống + Do phong kiến đế quốc câu kết đàn áp Tôn Trung Sơn Cách mạng Tân Hợi (1911) a Tôn Trung Sơn Trung Quốc Đồng minh hội - Tôn Trung Sơn (1866-1925) (sgk+tư liệu sưu tầm) - Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội + Thành lập: Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn thành lập TQĐM hội Nhật Bản + Thành phần: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ thân hào bất bình nhà Thanh… + Cương lĩnh trị: Dựa học thuyết Tam Dân Tôn Trung Sơn + Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, bình quân địa quyền… b Cách mạng Tân Hợi (1911)  Nguyên nhân: - Mâu thuẫn nhân dân Trung Quốc với đế quốc - Sự kiện quyền Mãn Thanh “quốc hữu hóa đường sắt” (ngày 9-5-1911) trao quyền kinh doanh đường sắt cho đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc làm căm phẫn quần chúng฀ Đồng minh hội phát động khởi nghĩa  Diễn biến: - Ngày 10-10-1911, khởi nghĩa bùng nổ Vũ Xương lan rộng miền Trung, miền Nam - Ngày 29-12-1911, Tôn Trung Sơn lên làm Đại Tổng thống thành lập Trung Hoa Dân quốc - Cách mạng thắng lợi bước đầu, tư sản thương lượng với nhà Thanh, đế quốc can thiệp - Kết quả: Vua Thanh thối vị, Tơn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải (đại thần nhà Thanh) lên làm Tổng thống (2-1912)฀ cách mạng coi chấm dứt  Tính chất- ý nghĩa: - Đây cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, mở đường cho CNTB phát triển Trung Quốc - Ảnh hưởng đến đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á - Cách mạng cịn nhiều hạn chế: khơng thủ tiêu hồn tồn giai cấp phong kiến, khơng đụng đến nước đế quốc, không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân BÀI TẬP Câu Những kiện tiêu biểu cho phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX A khởi nghĩa Nam Xương phong trào Duy tân B phong trào Thái Bình Thiên Quốc phong trào Duy tân C phong trào Thái Bình Thiên Quốc khởi nghĩa Nam Xương D khởi nghĩa Nghĩa Hịa Đồn phong trào Thái Bình Thiên Quốc Câu Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc lãnh đạo? A Khang Hữu Vi C Lương Khải Siêu B Tơn Trung Sơn D Hồng Tú Tồn Câu Cuộc vận động Duy tân (1898) Trung Quốc kéo dài bao lâu? A 100 ngày B tháng C tháng D năm Câu Mục tiêu đấu tranh phong trào Nghĩa Hịa đồn Trung Quốc là: A chống triều đình phong kiến Mãn Thanh B chống xâm lược nước đế quốc C chống lại Từ Hi Thái hậu lệnh bắt vua Quang Tự D chống lại lực phong kiến cát Trung Quốc Câu Nội dung học thuyết Tam dân Tơn Trung Sơn gì? A “Tự dân chủ, cơm áo, hịa bình” B “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do” C “Dân tộc độc lập, quân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” D “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngơi vua, thiết lập dân quyền” Câu Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX lãnh tụ phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản Trung Quốc A Khang Hữu Vi C Lương Khải Siêu B Tôn Trung Sơn D Viên Thế Khải Câu Ai Tổng thống Trung Hoa Dân quốc? A Khang Hữu Vi C Lương Khải Siêu B Tôn Trung Sơn D Viên Thế Khải Câu Trung Quốc Đồng minh hội đảng giai cấp, tầng lớp nào? A Tư sản dân tộc C Tư sản mại B Tư sản mại D Trí thức tiểu tư sản Câu Nội dung Cương lĩnh Đồng minh hội A Đánh đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh giành ruộng đất cho cân cày B Đánh đổ thống trị nước đế quốc giành độc lập, thực quyền bình đẳng ruộng đất C Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc thực quyền bình đẳng ruộng đất D Đánh đổ chế độ phong kiến, đánh đổ đế quốc, thực quyền bình đẳng ruộng đất Câu 10 Cách mạng Tân Hợi năm 1911 thực nhiệm vụ gì? A Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giải ruộng đất cho nông dân B Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược C Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, tạo điều kiện cho CNTB phát triển D Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, giải ruộng đất cho nông dân Câu 11 Đỉnh cao phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX A Cách mạng Tân hợi B phong trào Duy tân C phong trào Nghĩa Hịa đồn D khởi nghĩa nơng dân Thái bình Thiên quốc Câu 12 Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc kéo dài năm? A 20 năm B 15 năm C 14 năm D 24 năm Câu 13 Tại phong trào Nghĩa Hịa đồn thất bại? A Thiếu vũ khí lương thực, so sánh lực lượng chênh lệch B Những người lãnh đạo Nghĩa Hịa đồn đầu hàng nước đế quốc C Triều đình Mãn Thanh câu kết với nước đế quốc đàn áp Nghĩa Hịa đồn D Thiếu lãnh đạo thống nhất, không tập hợp đông đảo quần chúng tham gia Câu 14 Trước nguy bị xâm lược, thái độ triều đình phong kiến Trung Quốc A cầu viện nước chống xâm lược B bước ký điều ước đầu hàng C tiến hành canh tân đất nước giống Nhật Bản D tâm nhân dân chiến đấu đến Câu 15 Người đứng đầu vận động Duy tân năm Mậu Tuất (1898) Trung Quốc A Khang Hữu Vi C Lương Khải Siêu B Vua Quang Tự D Từ Hi Thái hậu Câu 16 Tại từ tháng 5/ 1911, nhân dân Trung Quốc khắp nơi dậy phản đối triều đình nhà Thanh A cho nước đế quốc thu thuế B cho phép Anh Mỹ quản lý Vạn Lí Trường Thành C “Quốc hữu hóa đường sắt”, cho nước đế quốc quản lí D nhượng cho nước đế quốc nhiều tỉnh lớn vùng duyên hải Câu 17 Với Điều ước Tân Sửu 1901, Trung Quốc trở thành C nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến D nước thuộc địa nước đế quốc A nước phong kiến độc lập, có chủ quyền B nước tư lệ thuộc vào nước đế quốc Câu 18 Sự kiện chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc chấm dứt? A Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ B Khởi nghĩa Vũ Xương bị thất bại C Triều đình Mãn Thanh cấu kết với đế quốc đàn áp cách mạng D Tôn Trung Sơn từ chức Đại Tổng thống, trao quyền cho Viên Thế Khải Câu 19 Điểm sau chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) cách mạng tư sản không triệt để? A Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến B Không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân C Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc khơng tích cực chống phong kiến D Không giải vấn đề mâu thuẫn xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến Câu 20 Tính chất Cách mạng Tân Hợi A cách mạng vô sản C cách mạng tư sản kiểu B cách mạng dân chủ tư sản D cách mạng giải phóng dân tộc Câu 21 Ý nghĩa cách mạng Tân Hợi Trung Quốc A lật đổ phong kiến tạo điều kiện cho CNTB phát triển B lật đổ triều đại Mãn Thanh, thiết lập triều đại tiến C lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược D giải vấn đề ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện cho CNTB phát triển Câu 22 Hạn chế cách mạng Tân Hợi năm 1911 A Chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, chưa giải ruộng đất cho nơng dân B Chưa thủ tiêu hồn tồn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, chưa giải ruộng đất cho nông dân C Chưa tạo điều kiện cho CNTB phát triển, chưa giải ruộng đất cho nơng dân D Chưa thủ tiêu hồn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, giai cấp tư sản chưa thật nắm quyền Câu 23 Trình bày vài nét tiểu sử Tôn Trung Sơn thành lập tổ chức Trung Quốc Đồng Minh Hội (cương lĩnh trị, hạn chế cương lĩnh đó) ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………… Câu 24: Tác dụng cách mạng Tân Hợi phong trào cách mạng VIệt Nam đầu kỉ XX ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á Q trình xâm lược nước đế quốc vào Đông Nam Á a Nguyên nhân Đông Nam Á bị xâm lược: - Các nước đế quốc Âu-Mĩ cần nguyên liệu, thị trường - Chế độ phong kiến Đông Nam Á lâm vài khủng hoảng triền miên, suy yếu ฀ Đông Nam Á trở thành thuộc địa đế quốc (trừ Xiêm) b Quá trình xâm chiếm: - Indonesia: lúc đầu Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (Đông Timo) chiếm thị trường Đến kỉ XIX Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm - Philippines: Tây Ban Nha thống trị từ kỉ XVI, sau năm 1898 trở thành thuộc địa Mĩ - Miến Điện (Myanmar): từ 1885 Anh thôn tính sáp nhập vào Ấn Độ - Mã Lai (Malaysia, Singgapore Brunei) đầu kỉ XX thuộc địa Anh - Đông Dương (Lào, Việt Nam, Campuchia) cuối kỉ XIX thuộc địa Pháp - Xiêm (Thái Lan) “vùng đệm” Anh-Pháp giữ độc lập (nhờ sách vua RamaV) Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam Á a Ở Indonesia (đọc thêm) b Ở Philippines (đọc thêm) c Ở Camphuchia - Cuộc khởi nghĩa hồng thân Si-vơ-tha lãnh đạo kéo dài 30 năm (1861-1892) - Cuộc khởi nghĩa A-cha Xoa lãnh đạo diễn sát biên giới Việt Nam gây nhiều tổn thất lớn cho Pháp (1863-1866) - Khởi nghĩa nhà sư Pu-côm-bô (1866-1867) ... Trung Sơn Cách mạng Tân Hợi (1 911) a Tôn Trung Sơn Trung Quốc Đồng minh hội - Tôn Trung Sơn (1866-1925) (sgk+tư liệu sưu tầm) - Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội + Thành lập: Tháng 8-1905, Tôn Trung... Tây xâm lược nước Đông Nam Á? A Các nước Đông Nam Á đông dân, có lâm, hải sản hương liệu q B Đơng Nam Á khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên C Chế độ phong kiến Đông Nam Á lâm vào... Siêu B Tôn Trung Sơn D Viên Thế Khải Câu Ai Tổng thống Trung Hoa Dân quốc? A Khang Hữu Vi C Lương Khải Siêu B Tôn Trung Sơn D Viên Thế Khải Câu Trung Quốc Đồng minh hội đảng giai cấp, tầng lớp nào?

Ngày đăng: 25/03/2023, 05:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w