1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (4)

140 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 919,5 KB

Nội dung

dân chủ để tranh thủ sự ủng hộ của quần chún, nhưng khi được thực dân pháp nhượng bộcho một ít quyền lợi thì họ sẵn sàng thoả hiệp với Pháp + Phong trào đâú tranh của TSDT cho thấy: họ đ

Trang 1

Trường THPT Gia Nghĩa Phan Trường Quân

1) Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của TD Pháp (1919-1930):

Chính sách khai thác thuộc địa đã ra đời trong hoàn cảnh đó

Ngoài mục đích bù đắp tất cả những thiệt hại do chiến tranh gây lên Chính sáchkhai thác thuộc địa lần 2 của Pháp còn nhằm mục đích vơ vét làm giàu cho chính quốc

Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 được đẩy mạnh trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị,văn hoá, xã hội mà trọng tâm là kinh tế Cuộc khai thác này dễn ra qui mô tốc độ lớn hơngấp nhiều lần so với cuộc khai thác thuộc địa 1

+ Trong nông nghiệp: tính đến năm 1927 số vốn Pháp đầu tư trong nông nghiệp đã

lên đến 400 triệu frăng ( gấp 10 lần so với trước CT) và được tập trung chủ yếu trong việclập đồn điền Nhờ đó mà diện tích đồn điền trồng cao xu tăng từ 15000 ha năm 1918 lênđến 120.000 ha năm 1930

+ Trong công nghiệp: Vốn được đầu tư chủ yếu vào ngành khai mỏ Nhiều công ty

than mới nối tiếp nhau ra đời: Hạ long, Đồng đăng Đông triều, Tuyên quang

+ Ngoài ra vốn còn được đầu tư mở mang 1 số ngành CN chế biến như: Nhà máysợi Nam định, Hà đông, diêm Hà nội, Hàm Rồng, đường Tuy hoà, gạo chợ Lớn… Nhằmkhai thác triệt để nguồn tài nguyên và nguồn nhân công rẻ mạt ở nước ta

+ Để nắm chặt hơn nữa thị trường VN, bọn tư bản độc quyền pháp đã ban hànhđạo luật đánh thuế nặng với hàng hoá nhập vào VN, nhất là Tuyên Quang, N/bản Nhưnglại thực hiện sách mở rộng cửa đối với hàng của Pháp, để cho hàng của Pháp tràn vào

VN, nhằm biến VN thành thị trường độc chiếm tiêu thụ hàng CN ế thừa cho Pháp Chỉsau 1 thời gian ngắn hàng hoá của Pháp trào vào VN đã tăng lên 1 cách nhanh chóng từ37% trước chiến tranh lên 62% sau chiến tranh

+ Về giao thông vận tải: Cũng được Pháp chú ý đầu tư thêm nhằm mục đích khai

thác, vơ vét, chuyên chở nguyên liệu lưu thông hàng hoá và đàn áp phong trào đấu tranhcủa nhân dân khi cần thiết Nhiều cầu mới được xây dựng, các tuyến đường quốc

-1930

Trang 2

lộ,đường thuỷ được mở mang Tuyến đường sắt xuyên ĐD: HN - Đồng đăng, HN-Đông

hà được nối liền

+ Để cột chặt kinh tế VN, ngân hàng ĐD đại diện cho thế lực của tư bản tài chính

có cổ phần hầu hết trong các công ty, xí nghiệp lớn Trên thực tế nó đã nắm quyền chỉhuy các ngành kinh tế ở ĐD

+ Ngoài ra Pháp vẫn không quên sách bóc lột cổ truyền đó là thuế, Trong chínhsách bóc lột về thuế Pháp chia làm 2 loại thuế rõ ràng:

Thực thu: Đánh vào đầu người (đinh, điền…)

Gián thu: Đánh vào các mặt hàng

Nhờ bóc lột bằng thuế ngân sách ở ĐD từ 1912 - 1930 tăng lên gấp 3 lần

- Về C/trị: Để hỗ trợ cho việc bóc lột nhân dân ta về kinh tế Pháp đẩy mạnh áp bức về

C/trị: Thực hiện chính sách chia để trị, chia nước ta ra thành 3 là với 3 chế độ C/trị khácnhau ( N/kỳ là xử trực trị, Bắc kỳ - Trung kỳ là xứ bảo hộ) Chúng còn tìm cách chia rẽtôn giáo Thi hành chính sách chuyên chế triệt để Mọi trọng chức quan cao cấp đều dongười Pháp thâu tóm Chúng đàn áp dã man các phong trào đấu tranh của nhân dân ta

- Về VH xã hội:

Để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa II, bên cạnh việc duy trì nền vănhoá hán học cũ, nhằm xây dựng tâm lý tự ti vọng bản Pháp dã mở nhỏ giọt 1 số trườngdạy chữ quốc ngữ, chữ Pháp, trường cao đẳng, dạy nghề nhằm đào tạo tầng lứop tay saicho Pháp, đào tạo công chức, công nhân lành nghề

Bên cạnh đó Pháp cũng ra sức tuyên truyền công ơn khai hoá của Pháp Nhằm gieorắc ảo tưởng hoà bình, hợp tác với bọn thực dân Pháp và bù nhìn vua quan bán nước

Như vậy, chính sách khai thác thuộc địa II của Pháp về cơ bản không thay đổi sovới chính sách khai thác thuộc địa I, đều không nhằm giải phóng sức sản xuất khỏi sựgiàng buộc của chế độ phong kiến, đưa VN thành nước CN phát triển Mà chỉ du nhậpquan hệ SX TBCN trong 1 chừng mực nhất định dưới những hình thức hỗn hợp xen kẽvới quan hệ SX phát triển để biến VN thành thuộc địa hoàn chỉnh của Pháp, nhằm đemlại lợi nhuận tối đa cho Pháp Nhưng cuộc khai thác thuộc địa lần II diễn ra với quy môlớn hơn, tốc độ cường độ lớn gấp nhiều lần so với cuộc khai thác thuộc địa I

* C/sách khai thác thuộc địa II của Pháp đã có ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình kinh

tế và phát triển nước ta:

+ Về kinh tế: C/sách khai thác thuộc địa II của Pháp đã đưa đến tác động 2 chiều

trong kinh tế

- Mặt tích cực: thúc đẩy kinh tế VN phát triển, du nhập phương thức SX TBCN

vào VN, làm cho kinh tế VN không còn thuần nhất là kinh tế nhà nước mà đã xuất kiệnnhững ngành kinh tế mới: Khai mỏ, các cơ sở CN chế biến, giao thông vận tải, ngânhàng…

- Mặt tiêu cực: C/sách khai thác ồ ạt, bừa bãi của thực dân Pháp đã phá hoại nguồn

tài nguyên của nước ta, C/sách hạn chế tối đa sự phát triển của chủ nghĩa đã kìm hãm sự

Trang 3

phát triển kinh tế nước ta làm cho nền kinh tế nước ta phát triển phiến diện, què quặt, lệthuộc vào kinh tế của C/quốc.

+ Về xã hội: C/sách khai thác thuộc địa II của Pháp ảnh hưởng sâu sắc đến đời

sống của mọi tầng lớp trong xã hội, nhất là công nhân và nông dân vô cùng cực khổ Mâuthuẫn xã hội ngày càng sâu sắc

Dưới tác động của C/sách khai thác thuộc địa II xã hội VN tiếp tục phân hoá sâusắc hơn, làm hiện những giai cấp mới: Tư sản, tiểu TS

2) Sự phân hoá xã hội VN trong quá trình khai thác thuộc địa lần II của TD Pháp

và vai trò của cacs giai cấp trong cuộc CM giải phóng dân tộc:

Cuộc khai thác thuộc địa lần II của TD Pháp đã diễn ra hết sức khốc liệt từ 1919.Tuy nó mang lại 1 số chuyển biến quan trọng làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội nhưngđưa đến hậu quả nặng nề về C/trị xã hội, làm cho sự phân hoá G/cấp diễn ra sâu sắc hơn G/cấp cũ biến đổi sâu sắc, G/cấp mới hình thành phát triển Mỗi G/cấp có địa vị xã hội vàquyền lợi khác nhau nên thái độ C/trị đối với cuộc đấu tranh giải phóng DT khác nhau

Do đó vai trò của họ trong cuộc CM giải phóng DT cũng khác nhau

* G/cấp địạ chủ phong kiến: Là G/cấp thống trị có từ trước khi TD Pháp xâm lược

VN Trong quá trình Pháp xâm lược VN G/cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng ngót 100năm đô hộ ở nước ta (1858 - 1954) Pháp đã 2 lần khai thác thuộc địa với quy mô lớn.Trong đó phản bội lợi ích, cam tâm làm tay sai cho TD Pháp , được TD Pháp dung dưỡngchúng đã tăng cường chiếm đoạt ruộng đất của nông dân cùng với Pháp kìm kẹp nôngdân về C/trị, trở thành chỗ dựa - Công cụ đắc lực phục vụ cho C/sach khai thác thuộc địacủa TD Pháp Trong cuộc khai thác thuộc địa II của Pháp, G/cấp địa chủ phong kiến đượcbành trướng về thế lực, thẳng tay cướp đoạt ruộng đất của nông dân, đè đầu cưỡi cổ bóclột nô dịch nhân dân ta thậm tệ Vì vậy giai cấp địa chủ phong kiến trở thành kẻ thù củacách mạng và là đối tượng cần phải đánh đổ

Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ dưới tác động của chính sách khai thác thuộcđịa cũng bị phân hoá ít nhiều có tinh thần yêu nước Đó chính là bộ phận tiểu trung địachủ mà cách mạng có thể tranh thủ lợi dụng tinh thần yêu nước của họ

* Giai cấp nông dân : Là giai cấp cũ cũng tồn tại với giai cấp địa chủ phong kiến

nhưng là G/C bị trị, bị bóc lột Họ là những nạn nhân chủ yếu của chế độ thuộc địa,phong kiến bị đè nén áp bức bóc lột nặng nề Giai cấp nông dân VN chiếm trên 90% DS,

họ được thừa hưởng truyền thống đấu tranh anh dũng bất khuất của dân tộc VN Trongcuộc khai thác thuộc địa lần hai, Giai cấp nông dân phải gánh chịu mọi hậu quả nặng nềcủa chính sách cướp đoạt rụông đất, sưu cao thuế nặng Bị bần cùng hoá, phá sản và bịphân hoá, một số ít rời bỏ quê hương đi làm thuê ở các đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp, nhàmáy và trở thành công nhân Phần lớn còn lại vẫn tiếp tục cuộc đời tối tăm của thân phận

tá điền, làm thuê cấy rẽ cho địa chủ ngay trên mảnh đất chôn rau cắt rốn của mình Vì vậynông dân luôn mang trong mình lòng căm thù sâu sắc đối với bọn đế quốc PK, chỉ chờ cơhội là bùng nổ Họ có tinh thần cách mạng cao, thiết tha với mục tiêu độc lập dân tộc và

Trang 4

người cầy có ruộng Với số đông trong xã hội G/C nông dân VN đã trở thành động lựcmạnh của CM GPDT

* Giai cấp tư sản: Là giai cấp mới được hình thành trong cuộc khai thác thuộc địa

lần 2 của pháp ở Đông dương Từ khi ra đời và trong quá trình phát triển của mình giaicấp TSVN hoạt động kinh doanh- chủ yếu tập trung trong các ngành CN nhẹ dịch vụ chếbiến nông sản: bông vải sợi xà phòng, xay sát, thuộc da vv chỉ có một số rất ít tư sản lớntìm cách hùn vốn với tư bản pháp đầu tư trong một số ngành công ngiệp lớn : khai mỏ đểkiếm lợi nhuận cao hoặc hùn vốn với nhau để lập ra ngân hàng

GC tư sản VN là giai cấp nhỏ bé về số lượng, thế lực kinh tế yếu ớt, chính trị hènkém trong quá trình vươn lên laị bị tư bản pháp kìm hãm, chèm ép cạnh tranh quyết liệtnên phải chịu nhiều thua thiệt Sau một thời gian phát triển bị phân hoá thành hai bộphận:

+ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn chặt với đế quốc được đế quốc dung dưỡng.

Tư sản này phần lớn là thương nhân người Hoa kiều, họ không có tinh thần cách mạng vìvậy cùng với đế quốc TS mại bản là bộ phận phản động cách mạng cần đánh đổ

+ TS dân tộc: đây chính là bộ phận tư sản người việt có khuynh hướng kinh doanh

độc lập Bị bọn đế quốc TB nước ngoài chèn ép, cạnh tranh vô cùng quyết liệt Vì vậy họ

ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc phong kiến và có khả năng tham giacách mạng giải phóng dân tộc ở VN nhưng thái độ của họ kiên quyết dễ khải cải lươngthoả hiệp khi đế quốc mạnh hoặc được nhượng bộ

* Giai cấp tiểu tư sản:

Họ là học sinh, sinh viên, dân nghèo sống chủ yếu ở thành thị, sau C/tranh do sựphát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt là sự mở rộng của các cơ quan hành chính, vănhoá, giáo dục số lượng ngày càng đông và là G/cấp mới hình thành - Ra đời trong cuộckhai thác thuộc địa lần 2

Tiểu TS sống tập trung ở thành thị là nơi trung tâm kinh tế C/trị, VH, xã hội Họ lànhững người rất nhạy cảm với thời cuộc, nhận thức được cảnh áp bức bất công của chế

độ thuộc địa cho nên họ có tinh thần cách mạng hăng hái

Tuy nhiên tiểu TS là 1 giai cấp không thuần nhất Sinh hoạt, sự hiểu biết của cáctầng lớp không giống nhau cho nên tư tưởng lập trường dễ bập bênh, dao động Mặc dùvậy họ vẫn là 1 lực lượng quan trọng của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt nam

* Giai cấp công nhân:

- Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần 1 dưới tác động của cuộc khai thác thuộcđịa lần 2, CN tăng nhanh về số lượng (trước C/tranh TG 1 là 10 vạn - 1929 tăng lên 22vạn) Phần lứon tập trung ở các trung tâm kinh tế quan trọng(vùng mỏ, đồn điền, cácthành phố CN…) Từ 1925 G/cấp công nhân VN được tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê Nin vànhững tư tưởng mới do N.A.Q và Việt nam TNCMĐCH truyền bá về nên có sự pháttriển mới về chất lượng, G/cấp công nhân phát triển từ tự phát lên tự giác

Trang 5

- Do điều kiện lịch sử, xã hội quy định ngoài những đặc điểm chung với CN TG(sống tập trung, đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất, có tinh thần đoàn kếtchặt chẽ, có tính kỷ luật cao và tinh thần quốc tế vô sản …) G/cấp CN VN có những đặcđiểm riêng:

+ G/cấp công nhân VN chịu 3 tầng áp bức của đế quốc, phong kiến và tư bản vìvậy họ có tinh thần kiên quyết triệt để cách mạng, mang trong mình ý thức dân tộc dânchủ rất sâu sắc

+ G/cấp CN VN có nhiều mối quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân Đó là điềukiện thuận lợi để thiết lập liên minh công nông vững chắc trong cuộc cách mạng dân tộcdân chủ ở VN

+ G/cấp CN VN ra đời trước tư sản dân tộc, phát triển trong điều kiện cách mạng

TG thuận lợi CN TB bị khủng hoảng cho nên không bị CN cơ hội lũng đoạn và không cótầng lớp CN quý tộc nội bộ thống nhất và thuần nhất

+ G/cấp CN VN thừa hưởng truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất chốngxâm lược của DT, lại được tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê Nin và chịu ảnh hưởng tư tưởngcủa chủ nghĩa vô sản do Nguyễn ái Quốc truyền bá về

⇒ Hoàn cảnh ra đời đặc điểm và sự phát triển của G/cấp CN - VN đã làm cho công nhân

VN sớm trở thành một lực lượng C/trị độc lập, thống nhất trong cả nước Để trên cơ sở

đó nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo CM nước ta G/cấp CN VN trước hết làđộng lực chính của cuộc CM giải phóng dân tộc đồng thời họ là giai cấp lãnh đạo CM

* Chú ý: G/cấp CN VN là giai cấp duy nhất đảm đương vai trò lãnh đạo CM Việt nam vì:

G/cấp CN VN mang đầy đủ bản chất CM của giai cấp CN thế giới

G/cấp CN VN là giai cấp bị áp bức bọc lột nặng nề nhất, họ có mâu thuẫn sâu sắcvới đế quốc, phong kiến và tư sản

G/cấp CN VN có quan hệ mật thiết với nông dân VN, có sức mạnh tập thể, có đầu

óc tổ chức, có tinh thần CM và khả năng lôi kéo các tầng lớp xã hội khác trong cuộc đấutranh chống đế quốc và phong kiến

Vì vậy họ là G/cấp duy nhất đảm đương vai trò lãnh đạo CM Việt nam

* Kết luận: Dưới tác động của C/sách khai thác thuộc địa lần 2 xã hội Việt nam tiếp tục

phân hoá sâu sắc hơn, mỗi G/cấp có quyền lợi kinhtế khác nhau, có thái độ C/trị khácnhau trong đó:

- Đại địa chủ: Tư sản mại bản có quyền lợi gắn chặt với quyền lợi của đế quốc,không có tinh thần dân tộc cùng với đế quốc họ là kẻ thù chính của CM dân tộc dân chủ

- Tư sản DT, tiểu chung địa chủ phần nào bị đế quốc phong kiến chèn ép, nên ítnhiều có mâu thuẫn với đế quốc phong kiến và có tinh thần DT, cách mạng có thể tranhthủ

- Tiểu tư sản bị Đ/quốc và tư sản chèn fps, bạc đãi khinh rẻ họ có mâu thuẫn vớiĐ/quốc, với tư sản và là lực lượng quan trọng của CM

Trang 6

- G/cấp nông dân với 90% dân số, phần lớn bị xô đẩy vào con đường bần cùng hoá,phá sản, họ căm thù Đ/quốc và phong kiến Với số đông trong xã hội G/cấp nông dân làđộng lực mạnh của cuộc CM giải phóng DT.

- G/cấp công nhân với đầy đủ bản chất CM của công nhân thế giới, là G/cấp bị ápbức bóc lột nặng nề nhất, có mâu thuẫn sâu sắc với đế quốc, phong kiến, tư sản, họ làđộng lực chính của cuộc CM giải phóng DT đồng thời là giai cấp lãnh đạo CM

3 Phong trào yêu nước dân chủ ở nước ta sau C/tranh TG I ? Mặt tích cực và hạn chế của phong trào ?

3.1: Bối cảnh thế giới sau C/tranh thế giới I ảnh hưởng đến CM Việt nam:

Trong lúc CM Việt nam đang phân hoá kịch liệt dưới ảnh hưởng của cuộc khaithác thuộc địa lần 2, thì ảnh hưởng của tình hình thế giới mà chủ yếu là ảnh hưởng củaCMT10 cũng dội vào CMVN, có tác dụng thúc đẩy CMVN chuyển sang một thời kỳ mớinhững ảnh hưởng đó là :

+ CMT10 nga 1917 là cuộc CM XHCN đâù tiên trên thế giới nổ ra và giành thắnglợi Đã lật đổ ách áp bức bóc lột của CNTB và CĐPK tồn tại lâu đời ở nước nga Lần đầutiên trong lịch sử trên một đất nước rộng lớn (1/6 s TG ) CNvà ND đã nắm chính quyền

và bắt tay vào xây dựng chế độ mới CMT10 có ảnh hưởng sâu sắc đối với phong tràoCMTG, làm cho phong trào CMGPDT ở các nước phương đông và phong trào CN ở cácnước tư bản đế quốc phương tây đã có sự gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranhchống kẻ thù chung là CNĐQ

+ Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào CMTG sau CTTGI Giai cấp vô sản cácnước đã bước lên vũ đài chính trị, các chính đảng vô sản các nước lần lượt ra đờiT3/1919 QTCS được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới trong quá trính phát triểncủa CMTG

+ T12/1920 Đảng CS Pháp thành lập Tiếp đó T7/1921 đảngCS TQuốc ra đời càngtạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá tư tưởng chủ nghĩa mác lê-nin vào VN

3.2: Phong trào yêu nước của TSDT:

+ Do tác động sâu sắc của cuộc khai thác thuộc địa, do ảnh hưởng thuận lợi củaphong trào CMTG những năm sau chiến tranh TGI Phong trào dân tộc dân chủ nước taphát triển mạnh mẽ dưới nhiều hình thức phong phú, với sự tham gia của nhiều tầng lớpnhân dân Trước hết là ở thành thị phong trào đấu tranh của TSDT

+ Tư sản DT muốn nhân đà làm ăn thuận lợi trong mấy năm CTranh vươn lêngiành vị trí khá hơn trong nền KTVN Nhưng họ vấp ngay phải sự chèn ép của TB pháptrong chính sách khai thác thuộc địa II

+ 1919 TSDT gây phong trào " Trấn hưng nội hoá" "Bài trừ ngoại hoá "

1923 đấu tranh chống độc quyền hương cảng Sài Gòn và độc quyền suất cảng lúagạo nhiệm kỳ

Ngoài ra TSDT còn dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình thành lập một số

tổ chức chính trị như: " Đảng lập hiến" nhằm đưa ra một số khẩu hiệu đấu tranh đòi tự do

Trang 7

dân chủ để tranh thủ sự ủng hộ của quần chún, nhưng khi được thực dân pháp nhượng bộcho một ít quyền lợi thì họ sẵn sàng thoả hiệp với Pháp

+ Phong trào đâú tranh của TSDT cho thấy: họ đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế

và khi được thực dân pháp nhượng bộ họ sẵn sàng thoả hiệp với Pháp dừng đấu tranh

3.3 Phong trào tiểu tư sản

Sau CTTGI dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần2 tư sản tăngnhanh về số lượng và trở thành giai cấp mới trong XH VN

Ngay từ khi mới ra đời TTS VN bị tư sản pháp chèn ép, bạc đãi khinh dẻ Đời sốngbấp bênh dễ bị xô đẩy vào con đường thất nghiệp, phá sản Vì vậy TTS VN hăng hái đấutranh nhằm chống lại cường quyền áp bức

Phong trào đấu tranh của TTS diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:

- Lập các tổ chức chính trị như " VN nghĩa đoàn" " Hội phục việt " " hội HưngNam " Đảng thanh niên"vv… Tập hợp quần chúng " chủ yếu là TTS thành thị " đấu tranhvới nhiều hoạt động sôi nổi như mít tinh, biểu tình, bãi khoá , bãi thị,

- Họ lập nhiều tờ báo tiến bộ như; " Chuông rè" " An nam trẻ " " Người nhà quê"

và lập các nhà xuất bản tiến bộ như " Nam đồng thư xã" "Cường học thư xã" " Quan hảitùng thư " xuất bản sách báo tiến bộ, đấu tranh chống cường quyền áp bức

Tiêu biểu nhất trong phong trào TTS - VN thời kỳ này là 2 phong trào

Đòi thả Phan Bội Châu (1925)

Đòi để tang Phan Châu Trinh (1826)

Phong trào đã lôi cuốn hàng chục vạn người tham gia Thực sự là cuộc biểu dươnglực lượng lớn nhất của TTS VN sau CTTGI Phong trào đã buộc được thực dân pháp phảinhượng bộ

Từ cuộc đấu tranh của TTS trong nước tại T.Quốc T6/1924 đã xảy ra vụ mưu sáttoàn quyền Mác Lanh của tổ chức "Tâm tâm Xã " ( một tổ chức yêu nước của TTS VNhoạt động ở Quảng Châu TQuốc) Đó là " Tiếng bom sa diện" của Phạm hồng Thái Vụmưu sát không thành nhưng nó có ý nghĩa mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dântộc " như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân" Có tác dụng thúc đẩy phong trào tiến lên

* Qua phong trào yêu nước của TS DT và TTS VN sauCTTGI cho thấy:

- Phong trào thu hút nhiều tâng lớp xã hội tham gia, chủ yếu là ở thành thị

- Phong trào diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú bao gồm cả công khai hợp pháp- vàbất hợp pháp

-Phong trào mang tính chất DTDC sâu sắc Qua phong trào có tác dụng kích lệ tinh thầnyêu nước của nhân dân ta

* Tuy nhiên phong trào cũng không tránh khỏi những hạn chế

- Chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau

- Mục đích đấu tranh chưa thống nhất

4) Phong trào CN VN 1919-1929

Yêu cầu : Trình tóm tắt sự ra đời của gia cấp công nhân và vì sao công nhân đấu tranh

Trang 8

Hai gia đoạn PT của GCCN từ 1919- 1925 và 1926- 1929

Đặc điểm của từng giai đoạn

Vị trí của từng phong trào CN đối với sự thành lập Đảng

Sau CTTG - TI do tác động sâu sắc của chính sách khai thác thuộc địa lần 2, doảnh hưởng của CMT 10 CN Mác - lê Nin ngày càng được truyền bá sâu rộng đã thúc đẩyphong trào CN nước ta phát triển lên một bước mới Từ năm 1919-1929 PT CN nước tatrải qua 2 giai đoạn phát triển

a) Từ 1919- 1925

Cả nước có 25 cuộc đấu tranh của CN tiêu biểu là cuộc đấu tranh của CN và thủythủ trên các tầu chiến của pháp, ghé cảng Hải Phòng 1919 tiếp đó là cuộc đấu tranh củacông nhân Sài Gòn - Chợ lớn năm 1920 đã dẫn đến sự ra đời của tổ chức "Công hội đỏ"

1922 CN bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương 1924 Những cuộc đấu tranhcủa CN các nhà máy rượu, xay sát gạo đã nổ ra Đặc biệt tháng 8/1925 có cuộc đấu tranhcủa CN thợ máy đóng tầu Ba son ngăn cản tầu chiến pháp trở lính sang đàn áp phong trào

CM TQuốc Lần đầu tiên CN đã có hành động phối hợp quốc tế không chỉ đấu tranh đòiquyền lợi cho mình mà còn có tinh thần quốc tế cao cả Điều đó chứng tỏ ý thức chính trịcủa CN đã được nâng lên một bước, chủ nghĩa mác- lê nin ngày càng được truyền bá sâurộng ở VN thông qua hoạt động của lãnh tụ nguyễn ái Quốc, Phong trào CN từ 1919-

1925 cho thấy:

+ Phong trào CN thời kỳ này nổ ra còn lẻ tẻ và mang nặng tính tự phát, chủ yếu đòiquyền lợi về kinh tế

+ Giữa các phong trào chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau

+ Tuy nhiên phong trào đã mang nhưng nét mới mà phong trào đấu tranh trướcchưa có: sự xuất hiện của tổ chức Công Hội Đỏ (1920) là một tổ chức bí mật lãnh đạophong trào công nhâ Phong trào CN Ba Son ( T8/1925) đã đánh dấu bước phát triển mớicủa phong trào CN từ tự phát sang tự giác

Trang 9

- Vụ phản biến của bè lũ Tưởng Giới Thạch 1927 đã cung cấp những bài học kinhnghiệm quý báu về vai trò lãnh đạo của gia cấp vô sản trong cuộc CM DT DC ở các nướcthuộc địa, nửa thuộc địa về tính chất hai mặt của GCTS

- Tháng 7/ 1924 đại hội lần thứ 5 của quốc tế cộng sản đã họp và đề ra những nghịquyết quan trọng về CM ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa

=> Tất cả tình hình khách quan nói trên đã có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình

CM nước ta nhất là phong trào CN Trong khi đó sự xuất hiện và hoạt động tích cực của

3 tổ chức CM (Hội thanh Niên, Đảng tân Việt và VNquốc dân đảng ) trong những năm1925-1927 đã có tác dụng thúc đẩy phong trào CM DTDC ở nước ta phát triển mạnh đặcbiệt là phong trào CN

* Sự phát triển của phong trào CN trong 2 năm 1926-1927:

Đã nổ ra nhiều cuộc bãi công của CN, viên chức, học sinh học nghề Mà tiêu biểu

là cuộc đấu tranh của 1000CN nhà máy sợi Nam Định, 500CN đồn điền cao su CamTiên, ngoài ra còn các cuộc đấu tranh của CN Đồn điền Ray Ma, Phú riềng

* 1928:

Hội thanh niên có chủ trương"Vô sản hoá" thực hiện 3 cùng ; cùng ăn, cùng ở,cùng làm với CN, càng thúc đẩy phong trào CN phát triển mạnh mẽ và phát triển thànhnòng cốt của phong trào CMVN tiêu biểu là các cuộc bãi công của CN mạo Khê, Lộcninh, Bến thuỷ, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định …

* Riêng năm 1929 có tới 40 cuộc đấu tranh của CN nổ ra suốt từ bắc chí nam ;

Lớn nhất là các cuộc bãi công của CN nhà máy xi măng - sợi Hải phòng, NamĐịnh Avia Hà Nội, Ba Son, Phú Riềng đặc điểm nổi bật của phong trào CN thời kỳ nàylà:

Phong trào không những tăng nhanh về số lượng mà còn phát triển mạnh về chấtlượng, các cuộc đấu tranh của CN không đơn thuần là các cuộc đấu tranhvề kinh tế màmang tính chất chính trị sâu sắc, Khẩu hiệu đấu tranh được nông dân : đòi tăng lương, đòingày làm 8h, phản đối đánh đập CN…

Giữa các phong trào đã có sự liên kết chặt chẽ với nhau giữa nhiều ngành, nhiềuđịa phương đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức "công hội đỏ" Đặc biệt trong quá trình đấutranh " Công hội đỏ" Nam kỳ đã liên lạc với liên đoàn lao động chống pháp để kết hợpđấu tranh Điều đó chứng tỏ rằng Chủ nghĩa Mác- lê nin đã được truyền bá sâu rộng trongphong trào CM, ý thức giác ngộ củaCN được nâng cao, Phong trào CM mang tính tự giác

rõ rệt

c) Sự phát triển của phong trào CN: Có tác dụng thúc đẩy sự xuất hiện đa tổ chức cộngsản ở VN cuối1929 và sự ra đời của ĐCS VN 1930 là một trong những nguyên nhân đểcấu thành ĐCS VN

5) Sự xuất hiện của 3 tổ chức CM ở VN trong những năm 1925-1927

Trong những năm 1925-1927 ở nước ta đã lần lượt xuất hiện 3 tổ chức CM:VNTNCMĐCH, Tân Việt CMĐ và VN QDĐ Quá trình xuất hiện và hoạt động của các

tổ chức CM nói trên:

Trang 10

a) VN TNCMĐCH (hội VNCMTN)

Sau một thời gian hoạt động ở liên xô cuối năm 1924 lấy tên là lý thị NAQ bí mật

về quảng châu TQuốc Tại đây người đã liên lạc với các nhà CM VN đang hoạt động trênđất TQuốc, nhất là tổ chức " Tâm Tâm Xã "( đó là tổ chức yêu nước của thanh niên VNtai quảng Châu) tích cực vận động, tổ chức, huấn luyện, đào tạo cán bộ CM

Tháng6/1925 cùng với Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, người đã sáng lập ra hộiVNCM TH với mục đích "làm cách mệnh" "( đập tan bọn pháp Giành lại độc lập cho sứsở) "rồi sau làm cách mệnh thế giới ( Lật đổ CNĐQ và thực hiện CNCS)

Sau khi thành lập hội được tổ chức thành 5 cấp từ TW -địa phương " tổng bộ- Sứ

uỷ - tỉnh uỷ - huyện uỷ và cấp chi bộ cơ sở " Ngay từ khi mới thành lập hội đã là một tổchức thống nhất, tập trung và tuyệt đối không chia bè phái

Hội lấy tuần báo" Thanh niên" Làm cơ quan ngôn luận và hạt nhân hoạt động làCộng sản đoàn(21/6/1923 tuần báo TN ra số đầu tiên)

Sau khi thành lập hội tích cực mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ đưa về nước hoạtđộng Trực tiếp giảng dạy tại các khóa huấn luyện NAQ

Từ 1925-1927 Hội đã đào tạo được 75 Hội viên Phần lớn số hội viên sau các lớphuấn luyện được đưa về nước hoạt động Những hội viên suất xắc được hội cử đi học tiếptại các trường đại học phương đông ở Mác-xơ-cơ-va và trường đại học quân sự hoàngphố TQuốc Hội còn tích cực truyền bá tích cực Mác- lê nin về trong nước thông qua việcxuất bản sách báo, tài liệu đặc biệt năm 1927 hội đã xuất bản cuốn "Đường cách mệnh"

đã toát lên 3 nội dung cơ bản:

+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng vì vậy phải động viên tổ chức và lãnhđạo quần chúng tiến hành

+ Cách mạng muốn thắng lợi phải có đảng của CN mác- lê nin lãnh đạo

+ Cách mạng trong nước phải đoàn kết với CM TG

=> Những nội dung cơ bản của "Đường cách mệnh" chính là tiền đề cho chính cươngsách lược vắn tắt do NAQ soạ thảo thông qua hội nghị thành lập đảng 3-2-1930

Từ1928 hội chủ trương "Vô sản hoá " thực hiện 3 cùng, đưa hội viên của hội vàohoạt động trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền đẩy nhanh quá trình giác ngộ của CN

Những hoạt động của VN CM TN đã có tác động mạnh mẽ đến bộ phận tiên tiếntrong lực lượng CM nước ta, thúc đẩy PTCM nước ta phát triển mạnh nhất là phong tràoCN

Với những hoạt động của mình VN CM TN là một tổ chức CM theo hệ tư tưởng

CM vô sản, là tổ chức có tính quá độ nhằm chuẩn bị cho việc thành lập 1 chính Đảng vềsau Với ý nghĩa đó VN CM TN là tổ chức tiền thân của Đảng

b Tân việt CM Đảng:

Ra đời cùng thời với VNTNCMĐCH, đây là tổ chức con do các thanh niên yêunước tiểu tư sản thanh flập ở Trung kỳ mà tiền thân của nó là Hội phục việt - Hội hưngNam - VN CM ĐCH (chịu ảnh hưởng sâu sắc của VN TN CM ĐCH ) tân việt CM Đảng

Trang 11

Hoạt động: Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của VN TN CM ĐCH nên nội bộ Tân việt

có sự phân hoá Phần lớn Đảng viên của Đảng Tân việt đã đi theo VN TN CM ĐCH(trong đó có cả Tràn Phú) mộy bộ phạan theo khuynh hướng tư sản

=> Đây là 1 tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản được thành lập ở trong nước

c VN quốc dân Đảng:

Gắn với cuộc kháng chiến Yên bái (hoạt động cuối cùng của VN quốc dân Đảng)

VN quốc dân Đảng thành lập ngày 25 /12/1927 mà cơ sở hạt nhân của nó là "Nam đồngthư xã" 1 nhà xuất bản tiến bộ do Phạm Tuấn Tài đứng đàu Lãnh tụ của VN quốc dânĐảng là Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Nguyễn Khắc Nhu, Phạm Tuấn Tài Đảnglấy chủ nghĩa "Tam dân" của Tôn Trung Sơn (1 trào lưu dân chủ tư sản thịnh hành nhất ở

TQ lúc bấy giờ) làm nền tảng tư tưởng chính trị "Dân tộc độc lập; dân tự do; dân sinhhạnh phúc" như vậy VN QD Đảng là 1 Đảng theo xu hướng CM dân chủ tư sản tiêu biểucho tư sản DT ở Việt nam

Tổ chức: xây dựng thành 4 cấp từ trung ương đến địa phương Nhưng trên thực tế

trong qúa trình hoạt động chưa khi nào thống nhất được với nhau Thành phần Đảng viêncủa Đảng phức tạp, bao gồm: Học sinh, sinh viên, công chức, tư sản DT, tiểu thương, tiểuchủ, thân hào, phú nông, địa chủ ở nông thôn Binh lính sỹ quan người Việt trong quânđội Pháp trong đó Đảng coi binh lính người việt trong quân đội Pháp làm nòng cốt Nhưvậy VN QD Đảng là 1 chính Đảng nhưng tổ chức chưa chặt chẽ, chưa khoa học Việc kếtnạp Đảng viên không thận trọng Vì vậy TD Pháp đã theo dõi được mọi hoạt động củaĐảng, chỉ chờ dịp là ra tay khủng bố

Hoạt động: Đảng lấy "Tự do-Bình đẳng-Bác ái" là nguyên tắc hoạt động của mình.

Mục địch hoạt động của VN QD Đảng là cuộc CM dân tộc; CM C/trị; CM xã hội" nhằmlật đổ chế độ phong kiến thiết lập nền DC cộng hoà Địa bàn hoạt động của Đảng bị bóhẹp, chủ yếu trong phạm vi 1 số tỉnh bắc kỳ Trong quá trình hoạt động VN QD Đảngthiên về hoạt động quân sự, nặng về ám sát khủng bố cá nhân

VN QD Đảng là 1 chính Đảng bụt với tổ chức và phương thức hoạt động như thế

VN QD đảng khó có thể tồn tại lâu dài, được đánh dấu bằng cuộc khởi nghĩa Yên bái( tháng 2/1930 )

d Khởi nghĩa Yên bái:

* Nguyên nhân: Trong những năm 1928 - 1929 phong trào yêu nước của nhân dân

ta phát triển mạnh mẽ, do sự hoạt động tích cực của 3 tổ chức CM kể từ sau khi thànhlập Khiến cho thực dân Pháp no sợ điên cuồng khủng bố để ngăn chặn phong trào

Tháng 2/1929 nhân Trùm Mộ Phu Ba danh ra Hà nội VN QD Đảng tổ chức vụ ámsát tên Trùm mộ Phu khét tiếng này Sau sự ám sát, thực dân Pháp đã ra tay khủng bốtrắng gây những tổn thất cho phong trào CM đang lên cao VN QD Đảng là tổ chức chịunhững thiệt hại nặng nề nhất: Gần 1 nghìn đảng viên bị bắt, toàn bộ số vũ khí dự trữ bịtịch thu

Bị động trước tình thế đó những yếu nhân còn lại của VNQD đảng Quyết địng dốctoàn bộ lực lượng làm cuộc bạo động cuối cùng ''Không thành công cũng thành công''

Trang 12

*Diễn biến: Đêm 9/2/1930 mở ra Yên bái Tiếp đó là Hải dương, Phú thọ, Thái

bình và Hà nội cùng ném bom phối hợp

- Tại Yên bái quân khởi nghĩa đã chiếm được trại lính, giết và làm bị thương 1 số

sỹ quan, hạ sỹ quan nhưng họ làm chủ được tỉnh lỵ Ngay hôm sau đã bị Pháp tập trungphản công, các lãnh tụ của Đảng đều bị bắt

ở những nơi khác quân KN làm chủ tạm thời vài huyện lỵ nhưng cũng nhanhchóng bị thực dân Pháp chiếm đóng

*Kết qủa: KN Yên bái nhanh chóng bị thất bại các lãnh tụ của Đảng đã bị TD Pháp

kết án tử hình Trước khi lêm máy chém các ông còn hô khẩu hiệu "VN vạn tuế"

* ý nghĩa lịch sử: Mặc dù thất bại nhưng cuộc KN Yên bái có ý nghĩa vô cùng lớn

6 Sự xuất hiện của 3 tổ chức Cộng sản ở VN cuối 1929 ? ý nghĩa:

* Hoàn cảnh lịch sử: Dẫn đến sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản: đến năm 1929

PTDTDC ở nước ta đã phtá triển mạnh mẽ đặc biệt là PTCN và PTND Nguyên nhân dẫnđến sự phát triển mạnh mẽ của PT là do sự hoạt động tích cực của 3 tổ chức CM, nhất làcủa VNTNCM ĐCH Song cũng chính sự phát triển mạnh mẽ của PT khiến choVNTNCM ĐCH đã bộc lộ những hạn chế và tỏ ra không còn đủ sức đẻ tổ chức và lãnhđạo

Với sự nhạy cảm về chính trị một số hội viên tiên tiến của VNTNCM ĐCH đã họpvào cuối tháng 3 /1929 tại số nhà 5D đường Hàm Long Hà Nội lập ra Chi bộ Cộng sảnđầu tiên gồm 7 người và tích cực mở rộng cuộc vận động để tiến tới thành lập một ĐẩngCS

Tháng 5/1929 Đại hội lần thứ nhất của VNTNCM- ĐCH đã họp tại Hương cảngT.Quốc dưới sự chỉ huy của Lâm Đức Thụ Dự đại hội gồm đại biểu của Bắc kỳ, nam kỳ

và đại biểu của tổng bộ thanh niên

Tại ĐH trù bị đại biểu của Bắc kỳ đã đưa ra đề nghị phải thành lập ngay một đảng

CS để thay thế cho VNTNCM-ĐCH nhưng đề nghị đó không được ĐH chấp nhận Vìcác đại biểu cho rằng điều kiện để thành lập chưa chín muồi mặc dù đều nhận thấy việc

Trang 13

thành lập 1 chính đảng là cần thiết không được chấp nhận đại biểu của Bắc kỳ đã bỏ đạihội về nước ra kêu gọi công nhân, nông dân hưởng ứng chủ trương thành lập Đảng.

* Quá trình xuất hiện:

- Ngày 17/6/1929 tại số nhà 312 phố Khâm Thiên - Hà nội đại biểu các tổ chức cơ sở Bắc

kỳ quyết định thành lập ĐDCS Đảng thông qua điều lệ, ra báo "búa liềm" làm cơ quanngôn luận Cử BCH TW ĐDCS Đảng ra đời đã đáp ứng được yêu cầu bức thiết của quầnchúng được quần chúng nhiệt liệt hưởng ứng, uy tín và tổ chức của Đảng phát triển rấtnhanh

- Không bao lâu sau khi ĐDCS Đảng ra đời các hội viên tiên tiến trong tổng bộ và kỳ bộVNTNCM - ĐCH mở nhiệm kỳ cũng quyết định thànhg lập An Nam CS Đảng tháng4/1929 lấy báo "đỏ" làm cơ quan ngôn luận Sau khi ra đời An nam CS Đảng tích cực vậnđộng để thống nhất với ĐDCS Đảng và đẩy mạnh công tác phát triển Đảng

- ở Trung kỳ 1 số dảng viên tiên tiến của Tân việt chịu ảnh hưởng sâu sắc của khuynhhướng cách mạng vô sản đã tích cực vận động thành lập các chi bộ cộng sản và xúc tiếnchuẩn bị thành lập Đảng CS Đến 9/1929 ĐD CS liên đoàn ra đời

* ý nghĩa:

Chỉ trong vòng 1 thời gian ngắn không đầy 4 tháng cuối 1929 ở nước ta đã có 3 tổchức CS lần lượt tuyên bố thành lập Sự ra đời của 3 tổ chức CS lúc đó là 1 xu thế kháchquan của CM giải phóng dân tộc ở Việt nam Nó chứng tỏ 3 yếu tố: CN mác lê nin +Phong trào CM + phong trào yêu nước, đã được kết hợp nhuần nhuyễn, điều kiện đểthành lập 1 chính Đảng đã chín muồi

Ba tổ chức CS rau khi thành lập đã tích cực hoạt động, nhanh chóng phát triển tổchức cơ sở Đảng và quần chúng trong nhiều địa phương, có tác dụng thúc đẩy phong trào

CM trong cả nước phát triển mạnh Nhưng 3 tổ chức hoạt động riêng rẽ vì vậy trong quátrình hoạt động không tránh khỏi những công kích, tranh giành ảnh hưởng của nhau nên

đã gây ảnh hưởng không tốt đến phong trào Nếu kéo dài tình trạng này kẻ thù dễ lợidụng, tìm cách hoạt động phá hoại Do đó yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải thống nhất 3 tổchức CS thành 1 chính đảng duy nhất

Đáp ứng được yêu cầu đó mùa xuân 1930 NAQ được sự uỷ nhiệm của quốc tế CS

đã triệu tập và chủ trì hội nghị thống nhất 3 tổ chức CS thành 1 chính đảng duy nhất ĐCSVN

-7) Hoạt động của NAQ từ 1919 - 1930:

Yêu cầu: Tóm tắt tiểu sử hành trình cứu nước

Hoạt động chính của NAQ từ 1919 - 1930Đánh giá công lao của NAQ đối với CM VN

Bài làm:

NAQ tức Chủ tịch HCM sinh ngày 19/5/1890 quê ở Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ

an Người sinh ra trong 1 gia đình nhà Nho nghèo có truyền thống yêu nước Sinh ra vàlớn lên trên quê hương giàu truyền thống đấu tranh anh dũng bất khuất Mảnh đất vốn

Trang 14

được coi là "Địa linh nhân kiệt" Người sinh ra và lớn lên trong cảnh đất nước nô lệ lầmthan, nhân dân ta phải làm kiếp trâu ngựa cho T/dân Pháp Tất cả những hoàn cảnh chủquan, khách quan đó đã tác động sâu sắc đến tư tưởng của người sớm nung nấu ngườiquyết tâm ra đi tìm đường cứu nước.

Vượt lên hạn chế của những sỹ phu yêu nước đương thời như: Phan BC - Phan CT

- người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành sớm nhận thức "muốn đánh đuổi kẻ thùphải hiểu rõ kẻ thù đó" Từ nhận thức đó người đã chọn con đường sang phương Tây

Ngày 5/6/1911 lấy tên là Văn Ba xin làm phụ bếp cho 1 tàu buôn Pháp (tàu đô đốclatut xơ terêvin) người rời cảng nhà rồng ra đi tìm đường cứu nước, bắt đầu hành trìnhcứu nước đầy gian khổ Người đi nhiều nước Âu, Phi, Mỹ làm nhiều nghề khác nhau đểvừa kiếm sống vừa hoạt động Với phương thức đó người có điều kiện tiếp xúc và lăn lộntrong phong trào quần chúng Thực tế hoạt động đã giúp người rút ra được 1 nhận thứcquan trọng ở đâu cũng chỉ có 2 loại người: Người bị áp bức, và người đi áp bức ngườikhác Từ đó người rút ra kết luận: Nhân dân lao động tất cả các đều là bạn CNĐQ đâucùng là thù Đây là bài học quan trọng đầu tiên, bài học phân biệt bạn - thù chỉ đến ngườiphân biệt đúng đắn

CM tháng 10 Nga bùng nổ và thắng lợi (11/1917) từ Luân Đôn người trở về Pari

để tiếp tục hoạt động, tại đây người đã tham gia Đảng xã hội Pháp Tích cực hoạt độngtrong phong trào công nhân Pháp

C/tranh TG I kết thúc các nước thắng trận họp hội nghị hoà bình Vecsai (1/1919)

để phân chia quyền lợi sau chiến tranh thay mặt cho những người VN yêu nước tại Phápngười dã gửi tới hội nghị 1 bản yêu sách gồm 8 điều đòi quyền các dân tộc (6/1919) yêusách đó không được chấp nhận nhưng đã gây tiếng vang lớn trong dư luận và giới Việtkiều Pháp Qua sự thất bại của việc làm này người đã rút ra được 1 bài học quan trọng có:

"Chỉ có giải phóng G/cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc Cả hai cuộc G/phóngnày chỉ có thể là sự thực hiện của CM vô sản và CM thế giới"

Tháng 7/1920 NAQ đã đọc sơ thảo của lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa Luậncương đã chỉ cho người con đường giành độc lập cho dân tộc, tự do cho đồng bào và cótác động mạnh mẽ đến nhận thức, làm chuyển biến tư tưởng của NAQ

Tháng 12/1920 tại đại hội Đảng xã hội Pháp lần thứ XVIII ở Tua Người đã bỏphiếu tán thành quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp Sự kiện này đánh dấu bướcngoặt trong cuộc đời hoạt động của NAQ Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính Người đãđến với chủ nghĩa Lê nin tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho nhân dân VN , conđường giải phóng DT với giải phóng người lao động Mở đầu giải quyết khủng hoảng vềđường lối giải phóng DT ở nước ta

Năm 1921 được sự giúp đỡ của nhữnh người cộng sản Pháp người sáng lập ra "Hội liên hiệp các DT thuộc địa " nhằm đoàn kết lực lượng chống đế quốc và truyền báchủ nghĩa M Lê nin vào các nước thuộc địa

Nam 1922 Hội xuất bản báo " Người cùng khổ " do Người làm chủ bút kiêm chủsoạn nhằm vạch trần tội ác của CMĐQ nói chung và ĐQ Pháp nói riêng Ngoài ra Người

Trang 15

còn viết nhiều cho báo " Nhân đạo " , "Đời sống nhân dân" , hài kịch "Con rồng tre " , nổitiếng là cuốn "Bản án chế độ thực dân Pháp

Những sách báo tiến bộ kể trên đều được các thuỷ thủ VN yêu nước bí mật chuyển

về nước , qua đó giúp những người VN hiểu rõ hơn về bản chất của CNĐQ , hiểu về Lênin , về CMT10 và hướng về CN M Lê nin

Tháng 6 / 1923 nhận lời mời của hôi nông dân quốc tế , Người bí mật rời Phápsang Liên xô dự hôi nghị nông dân quốc tế và được bầu vào BCH hội Sau đó Người ởlại Liên xô một thời gian làm việc trong quốc tế cộng sản để tiếp tục học tập lí luận CN

M Lê nin, kinh nghiệm CM của ĐCS Liên xô , tại đây Người đã viết bài cho báo " Sựthật " , cho " Tạp chí thư tín quốc tế ", đặc biệt là Người đã dự đại hội 5 của quốc tế cộngsản tháng 7/1924 và được trình bày tham luận về mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địavới CM chính quốc

Những hoạt động của NAQ tại Pháp và Liên xô về Quảng châu TQ Tại Quảngchâu Người đã gặp gỡ với nhiều người yêu nước VN trong đó có tổ chức " Tâm tâm xã

"

T6/1925 trên cơ sở " Tâm tâm xã " cùng với Lê hông Phong , Hồ tùng Mậu , người

đã sáng lập ra " VN thanh niên CM đồng chí hội " với mục đích làm cách mệnh DT rồisau làm cách mệnh thế giới

Sau khi thành lập Hội đã tích cực hoạt động thông qua mở lớp huấn luyện , đào tạocán bộ đưa về nước để tuyên truyền CM Lấy tờ báo " THanh niên " làm cơ quan ngônluận hạt nhân hoạt động là cộng sản Đoàn

Từ 1925-1927 Hội đã đào tạo được 75 hội viiên trực tiếp giảng dạy các khoá huấnluyện là NAQ Hội còn xuấtbản sách báo , tuyên truyền lí luận chủ nghĩa M Lê nin Đặcbiệt là tác phẩm " Đường cách mệnh " xuất bản 1927

Từ 1928 hội có chủ trương vô sản hoá , thực hiện 3 cùng (Cùng ăn, cùng ở, cùnglàm ) đưa người của CM vào hoạt động trực tiếp trong các đồn điền, xínghiệp, nhà máy,hầm mỏ … Nhờ đó mà chủ nghĩa M Lê nin có điều kiện truyền bá sâu rộng vào quầnchúng nhân dân và làm cho phong trào CN có sựchuyển biến về chất đã dần đến sự lộtxác của phong trào CN đó là sự xuất hiện của 3 tổ chức CS

Cuối 1929 nhận thư chỉ thị của quốc tế CS từ Xiêm , NAQ về hương cảng Trungquốc để triệu tập chủ trì hôi nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành một chính Đảng duynhất lấy tên là ĐCSVN Hội nghị được tiến hành từ 3 => 7 /2/1930 , với uy tìn và tàinăng tổ chức của NAQ sau 5 ngàylàm việc Hội nghi đã đi đến thống nhất, hợp nhất 3 tổchức CS thành một chính Đảng duy nhất lấy tên là ĐCSVN Hội nghị đã thông qua chínhcương vắn tắt sách lược vắn tắt , điều lệ vắn tắt do NAQ soạn thảo , đây được coi làcương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta Cương lĩnh đã vạch ra đường lối chiến lược,sách lược cơ bản của nước ta chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối lãnh đạocách mạng ở nước ta hơn 2/3 thế kỉ

Những hoạt động của của NAQ từ 1919-1930 đã có nhiều cống hiến lớn đối vớicách mạng VN Trong đó nổi bật lên 4 cống hiến lớn :

Trang 16

- Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước.Sau nhiều năm bôn ba, hoạt đọng NAQ đã tìm đến chủ nghĩa M.Lê Nin và tìm ra conđường cứu nước đúng đắn cho DT, con đường giải phóng theo học thuyết M.Lê Nin, đó

là độc lập DT với CNXH, giải phóng DT đồng thời với giải phóng giai cấp

- Là người đầu tiên và có công lớn nhất truyền bá chủ nghĩa M Lê Nin về VN vàcác nước thuộc địa khác Có tác dụng soi sáng con đường cách mạng vô sản, thức tỉnhgiác ngộ quần chúng bị áp bức đứng lên đấu tranh, bên cạnh đó còn có t/d chuẩn bị choviệc thành lập ĐCS

- Là người trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập mộtđảngcách mạng của giai cấp vô sản ở VN vào đầu 1930

- Người còn soạn thảo cho Đảng một đường lối sách lược cách mạng đúng đắn,sáng tạo Đó là chính cương, sách lược vắn tắt, các văn kiện này đã trở thành cương lĩnhchính trị đầu tiên của Đảng Sự ra đời của Đảng và đường lối cách mạng của Đảng đầu

1930 đã góp phần quyết định giải quyết tình trạng khủng hoảng lãnh đạo cách mạng hơn2/3 thế kỷ ở nước ta

8 ĐCS VN ra đời (03/2/1930):

a) Điều kiện thành lập ĐCSVN (hoàn cảnh lịch sử)

Đến 1929 phong trào DT dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là phongtrào công nhân ý thức giai cấp, ý thức C/tri của công nhân ngày càng được nâng ca0 rõrệt Do những hoạt động tích cực của lãnh tụ NAQ và tổ chức VN TN CM ĐCH đã làmcho chủ nghĩa Mác Lê Nin được truyền bá sâu rộng vào phong trào công nhân, thúc đẩyphong trào C/nhân phát triển đến giai đoạn tự giác

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và hậu quả khốcliẹt của cuộc khai thác thuộc địa II của Pháp làm cho nền kinh tế VN suy sụp, đời sốngcủa các tầng lứop xã hội bị bần cùng, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc Thêm vào đó

là chính sách khủng bố trắng trợn của thực dân Pháp sau vụ mưu sát trùm mộ phu BaDanh ở Hà nội của tổ chức VN quốc dân Đảng đã làm cho khôngkhí C/trị ngẹt thở, mâuthuẫn giữa nhân dân VN với đế quốc Pháp ngày càng sâu sắc

Tất cả những điều nói trên đòi hỏi phải có 1 chính đảng chân chính CM để tập hợp

tổ chức và lãnh đạo ND đấu tranh

Cuối 1929 từ 2 tổ chức yêu nước CM là VN TN CM ĐCH và Tân việt CM Đảng

đã phân hoá để hình thành 3 tổ chức CS Sự ra đời của 3 tổ chức CS đã có tác dụng thúcđẩy phong trào CM nước ta phát triển, nhưng sự tồn tại và hoạt động riêng rẽ của 3 tổchức CS không tránh khỏi những tranh giành, công kích gây trở ngại cho phong trào CM

Do đó yêu cầu cấp thiét đặt ra lúc này là phải thống nhât 3 tổ chưc CS thành 1

Ngày 25/10/1929 Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho những người CS đông dương và

uỷ nhiệm cho NAQ nhiệm vụ hợp nhất 3 tổ chức CS thành 1 chính Đảng duy nhất

Thực hiện chủ trương của Quốc tế CS và yêu cầu của những người CS đôngdương NAQ từ Xiêm về Hương cảnh TQ để triệu tập hội nghị hợp nhất 3 tổ chức CS

Trang 17

b) Hội nghị thành lập Đảng (03/2/1930).

Thực hiện chỉ thị của quốc té CS cuối 1929 NAQ từ Xiêm về Hương cảng TQ đểtriệu tạp và chủ trì hội nghị hợp nhất 3 tổ chức CS Hội nghị họp từ ngày 03 - 07/2/1930.Tham dự hội nghị có 03 đại biểu chính thức và 2 đại biểu dự khuyết Sau 5 ngày làm việcvới tinh thần thống nhất cao, dân chủ hội nghị đã đi đến:

+ Xoá bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm

CS thành 1 chính đảng duy nhất lấy tên là ĐCS VN

+ Hội nghị đã thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt doNAQ soạn thảo

+ H/nghị đã định ra kế hoạch thống nhất các tổ chức CS ở trong nước và cử 1 banchấp hành TW lâm thời

+ H/nghị đã quyết định xuất bản "Tạp chí đỏ" và báo "Tranh đấu" làm cơ quan lýluận và tuyên truyền của Đảng

Với tất cả nội dung trên H/nghị thành lập Đảng 03/2/1930 mang giá trị như 1 đạihội Nhân dịp Đảng ra đời NAQ thay mặt quốc tế CS gửi thư thông báo sự ra đời củaĐảng CS VN và ra lời kêu gọi anh em bị áp bức bóc lột…Lời kêu gội là văn kiện quantrọng nêu tổng quát đường lối, mục tiêu, nhiệm vụ của CM việt nam

c) ý nghĩa của việc thành lập Đảng:

* ĐCS VN ra đời là 1 bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CM VN Chấm dứt tình trạngkhủng hoảng về lãnh đạo CM nước ta kéo dài 2/3 thế kỷ Kể từ đây CMVN đã có 1 chínhđảng chân chính, duy nhất lãnh đạo

* Đảng CS VN ra đời là sản phẩm của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranhgiai cấp quyết liệt của nhân dân ta, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử trên con đườngđấu tranh quyết liệt và mấy thập niên đầu thế kỷ 20 Đây là SP của sự kết hợp CN mác lênin với phong trào CN và và phong trào yêu nước ở VN thời dại mới, ĐCS VN theo họcthuyết mác lê nin có đường lối CM khoa học và sáng tạo, có đội ngũ cán bộ Đảng viênkiên trung suốt đời hy sinh cho lý tưởng của CM vô sản, cho độc lập dân tộc, cho tự docủa nhân dân Sự lãnh đạo của đảng là nhân tố đầu tiên quyết định mọi thắng lợi của CM

* Kể từ khi Đảng ra đời CM VN thực sự trở thành 1 bộ phận khăng khít của CMthế giới

* Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị tất yếu, đầu tiên có tính quyết định cho nhữngbước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử tiến hoá của dân tộc VN

Với những ý nghĩa to lớn trên, việc thành lập Đẳng CS là 1 bước ngoặt vĩ đại tronglịch sử CM VN

d) Nội dung cơ bản của chính cương sách lược vắn tắt 3/2/1930:

Mùa xuân 1930 ĐCS VN ra đời, hội nghị thành lập đẳng CS do NAQ chủ trì cónhững giá trị như 1 đại hội Hội nghị đã thông qua chính cương, sách lược vắn tắt doNAQ soạn thảo, nội dung cơ bản của văn kiện đó như thế nào ?

Trang 18

- Chính cương sách lược vắn tắt của Đảng nêu rõ.

Tính chất xã hội V/nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến trong đó tồn tại 2 mâuthuẫn cơ bản là:

Toàn thể dân tộc VN mâu thuẫn với đế quốc Pháp

Giai cấp nâng dân VN mâu thuẫn với G/cấp địa chủ phong kiến

Nhưng bao trùm lên trên tất cả là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN và ĐQP.Trên cơ sở đó Đảng chủ trương làm CM tư sản dân quyền và CM ruộng đất để đi tới xãhội vô sản

Chính cương còn nêu rõ cuộc CM tư sản dân quyền nhằm vào 2 mục tiêu: Đánhđuổi ĐQ giành độc lập cho dân tộc tự do cho nhân dân, đánh đuổi phong kiến giànhruộng đất cho dân cày, giành quyền về tay nhân dân Sau khi hoàn thành mục tiêu trên thìchuyển sang giai đoạn 2 làm CM XHCN tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tưbản CN Khẩu hiệu chiến lược mà Đảng nêu ra là: "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất dâncày"

* Nhiệm vụ của cuộc CM tư sản dân quần được cụ thể hoá trên 3 phương diện:C/trị, K/tế, VH xã hội

+ Về C/trị: Đánh đổ bọn ĐQ và phong kiến làm cho nước VN hoàn toàn độc lập.

Dựng lên 1 chính phủ công - nông - bình tổ chức ra quân đội công - nông

+ Về KT: Thủ tiêu hết mọi quốc trái, thu hết sản nghiệp lớn của bọn tư bản ĐQP để

giao cho chính phủ công - nông - binh Thu hết ruộng đất của bọn ĐQ và bọn phản CM

để chia cho dân cày nghèo Tiến hành CM ruộng đất, thủ tiêu mọi thứ thuế, mở mang

CN và NN, thi hành luật lao động ngày làm 8 giờ

+ Về văn hoá xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức nam nữ bình quyền, phổ

thông giáo dục theo hướng công nông hoá

Các nhiệm vụ CM đề ra trên đây bao trùm cả 2 nội dung DT và dân chủ, chống đếquốc và chống phong kiến Trong đó nổi bật là chống đế quốc và phong kiến tay saigiành độc lập tự do cho nhân dân Cương lĩnh còn nêu rõ sau khi hoàn thành CM tư sảndân quyền sẽ tiến lên chủ nghĩa cộng sản để xoá hoàn toàn mọi hình thức áp bức bóc lộtxây dựng hạnh phúc cho mọi người

* Để thực hiện mục tiêu và tiến trình CM như vậy Đảng đề ra sách lược CM gồm:

+ Lãnh đạo CM là giai cấp công nhân thông qua tổng tham mưu là Đảng CS VN.Đảng có trách nhiệm thu phục đại bộ phận Công nhân nông dân, coi đây là động lựcchính của CM, hết sức lôi kéo tri thức tiểu tư sản, tư sản DT, tiểu trung địa chủ trong khiliên minh các giai cấp phải giữ vững nguyên tác CM, không xa vào đường lối thoả hiệp.Đảng phải thực hiện liên minh - Công - Nông vững chắc và thành lập mặt trận thống nhất

DT để đoàn kết toàn dân, đoàn kết DT

+ Đảng phải đoàn kết với CM thế giới, các DT bị áp bức mà trước hết là đoàn kếtvới giai cấp vô sản Pháp

+ Về phương pháp CM: CM VN phải tiến hành bằng bạo lực CM phải đi từ thấpđến cao, từ đòi hỏi lợi ích kinh tế trước mắt đến đòi hỏi lợi ích C/trị lâu dài, kết hợp đấu

Trang 19

tranh C/trị với đấu tranh vũ trang và khi thời cơ đến thì tiến hành khởi nghĩa giành chínhquyền

* Để htực hiện chiến lược, sách lược nêu trên Đảng đề ra chương trình hành độngnhằm củng cố, giữ vững quyền lãnh đạo, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, nhất làcông - nông đoàn kết quốc tế để thực hiện mục tiêu CM

Đề giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng phải được tổ chức nghiêm minh theo điều lệxác định tôn chỉ, mục đích, nguyên tắc, tiêu chuẩn kết nạp Đảng viên để nhiệm vụ, quyềnlợi của Đảng và xây dựng hệ thống tổ chức chặt chẽ

* ý nghĩa của chính cương vắn tắt, S/lược vắn tắt.

Chính cương V/tắt, sách lược V/tắt 03 /2/1930 do NAQ soạn thảo là cương lĩnhC/trị đúng đắn đầu tiên của Đảng và CM nước ta, cương lĩnh ra đời đã đánh dấu việcchấm dứt về thời kỳ khủng hoảng giai cấp lãnh đạo và đường lối ở VN Đó là cương lĩnhgiải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới,nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc và tính nhân văn Độc lập

DT gắn liền với định hướng XHCN là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh đảng

Với đường lối đúng đắn đó hơn 70 năm qua kể từ khi Đảng CSVN ra đời đã lãnhđạo CM VN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

đ) Luận cương C/trị tháng 10/1930.

Đảng CSVN ra đời giữa lúc phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đang phát triểnmạnh mẽ và đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CM Ngay sau khi ra đời Đảng đã lãnhđạo nhân dân ta đấu tranh làm cho phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh

mẽ suốt từ Bắc chí Nâm khiến cho TD Pháp vô cùng lo sợ tìm mọi cách hạn chế hoạtđộng của Đảng đối phó với phong trào công- nông

Để tiếp tục củng cố tổ chức của mình và có biện pháp lãnh đạo quần chúng đấutranh , trong hoàn cãnh mới 10/ 1930 BCHTƯ lâm thời đã họp toàn thể lần thứ nhấtdưới sự chủ trì của Trần Phú Hội nghị đã quyết định đổi tên Đảng thành ĐCSĐ/Dươngthông qua luận cương c/trị do Trần Phú soạn thảo

Nội dung chủ yếu của luận cương là:

Nhiệm vụ cốt yếu của cuộc CM tư sản dân quyền là đánh đổ các thếlực phong kiến, ách bóc lột tư bản, tiến hành CM ruộng đất, đánh đổ đế quốc Pháp đểgiành độc lập hoàn toàn.Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau

Về động lực CM: động lực của CM tư sản dân quyền, luận cương nêu

rõ là côngnhân- nông dân, do giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua bộ tổng tham mưu làĐCSVN

Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng để đạt mục tiêu cuối cùng của chủnghĩa cộng sản, Đảng đó phải là Đảng vô sản,Đảng lấy chủ nghĩa Mác LN làm nền tảng

tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động của mình

Phải liên lạc với vô sản T/giới, các dân tộc thuộc địa, nhất là vô sảnPháp

Trang 20

Phương pháp CM phải đi từ thấp đến cao ,từ đòi lợi ích trước mắt đếnđòi lợi ích C/trị lâu dài, kết hợp đấu tranh C/trị với đấu tranh vũ trang tiến lên khởi nghĩagiành chính quyền khi có thời cơ.

e) So sánh văn kiện T2 với văn kiện T10.

Đối chiếu nội dung các văn kiện tháng 2 với luận cương C/trị tháng 10 /1930 tathấy:

+ Luận cương đã xác định được những vấn đề chiến lược cơ bản mà chính cương,sách lược vắn tắt đã nêu

+ Tuy nhiên luận cương còn mắc phải 1 số hạn chế mà chính cương, sách lược vắttắt không mắc phải: Không xác định rõ được mâu thuẫn nào bao trùm cơ bản Luậncương không nêu cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranhG/cấp

Đánh giá không đúng khả năng CM của G/cấp tiểu tư sản, phần nào tư sản DT vàtiểu trung địa chủ Vì vậy không tập hựop được đông đảo nhân dân trong mặt trạn thốngnhất DT

Những hạn chế đó của luận cương đã được Đảng phát hiện kịp thời trong quá trìnhthực hiện và kiên quyết khắc phục để đưa luận cương trở về với chính cương Tháng11/1939 với hội TW lần 6 đề ra chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đặt nhiệm

vụ G/phóng DT lên hàng đầu

Đề vận dụng

Đề 1: Quá trình vận động thành lập ĐCS VN (03/2/1930) Tại sao nói sự ra đời của

Đảng là một bước ngoặt vĩ đại của lịch sử CMVN.

Bài làm:

Quá trình vận động thành lập Đảng CS VN là một quá trình chuẩn bị lâu dài củalãnh tụ NAQ và những người yêu nước, CM việt nam từ những năm 20 của TK 20 Quátrình đó diễn ra như thế nào ?

ĐCS VN ra đời (03/2/1930) là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác lê ninvới phong trào C/nhân và phong trào yêu nước Việt nam Vì thế khi phong trào C/nhân

và phong trào yêu nước VN phát triển mạnh, có ý thức C/trị rõ rệt đòi hỏi phái có một tổchức CM tiên phong để lãnh đạo phong trào

Sau C/tranh thế giới I dưới tác động của C/sách khai thác thuộc địa lần 2 G/cấpC/nhân VN đã tăng nhanh về số lượng từ 10 vạn trước C/tranh đến 22 vạn (1929) Do bị

áp bức bóc lột nặng nề công nhân đã không ngừng đấu tranh Từ 1919 - 1923 C/nhân bãicông để đưa những quyền lợi của mình, nhưng phong trào công nhân thời ký này diễn racòn rời rạc, chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau và còn nặng về mục đích kinh tế Từ

1926 trở đi phong trào công nhân nước ta đã có những bước phát triển mới do hoàn cảnh

Trang 21

thế giới có nhiều tác động thuận lợi đến Cm nước ta, đó là ảnh hưởng ngày càng sâu sắccủa CM tháng 10 Tiếp đó tháng 3/1919 Quốc tế CS ra đời và hàng loạt các tổ chức quầnchúng quốc tế đã thành lập: Quốc tế nông dân, phụ nữ, thanh niên… Những hoạt động đó

có ảnh hưởng to lớn đến CM thế giới và CM Việt nam Bên cạnh đó sự ra đời của Đảng

CS Pháp (tháng 12/1920) và sự ra đời của đảng CS trung quốc (tháng 7/1921) đã cónhững ảnh hưởng to lớn tác động đến CM nước ta Nhưng đặc biệt là những hoạt độngcủa lãnh tụ NAQ từ 1920 - 1930 Sau 1 thời gian hoạt động bôn ba nước ngoài T7/1920NAQ đã đến với chủ nghĩa Mác lê nin, người đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắncho dân tộc, đó là độc lập DT gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giải phóng DT đồng thời vớigiải phóng giai cấp, con đường mà các vị tiền bối đi trước chưa tìm thấy Kể từ đó người

đã tích cực hoạt động truyền bà chủ nghĩa mác lê nin về trong nước, trực tiếp chuẩn bị về

tư tưởng C/trị và tổ chức cho sự thành lập 1 chính đảng Người đã lập 1 số tổ chức: Hộiliên hiệp các DT thuộc địa (1921), VN TN CM ĐCH (T6/1925), người có viết bài chocác sách báo tiến bộ: Người cùng khổ, nhân đạo… và đào tạo cán bộ đưa về nước hoạtđộng Những hoạt động đó đã tạo điều kiện gián tiếp và trực tiếp truyền bà chủ nghĩa mác

lê nin ngày càng sâu rộng v ào phong trào C/nhân và phong trào yêu nước VN Phongtrào CM do tiếp thu ảnh hưởng của chủ nghĩa mác lê nin đã có sự chuyển biến về chất từ

1926 - 1929 các cuộc bãi công của C/nhân nổ ra liên tục vượt khỏi phạm vi 1 xưởng, 1địa phương và có sự liên kết với nhau thành phong trào chung

Dưới sự lãnh đạo của tổ chức Công hội đỏ.Khẩu hiệu đấu tranh được nâng dần lên

1 bước không đơn thuần là đấu tranh đòi quyền lợi K/tế Cùng với sự phát triển mạnh mẽcủa phong trào công nhân, yêu nước của các tầng lớp nhân dân cũng đã diễn ra sôi nổi,đó

là phong trào đấu tranh của TTS…Qua đó chủ nghĩa Mác LN ngày càng được truyền básâu rộng vào VN, phong trào công nhân đủ sức tiếp thu sâu sắc lí luận của chủ nghĩa M -

LN làm cho ý thức của C/nhân-nông dân nâng lên rõ rệt Đầu 1929 cuộc đấu tranh củaC/nhân nổ ra mạnh mẽ suốt từ Bắc chí Nam cùng với phong trào yêu nước cũng đangphát triển mạnh mẽ kết thành 1 làn sóng DT dân chủ rộng lớn Từ tình hình đó khiến choTNCMĐCH không còn đủ sức lãnh đạo phong trào, yêu cầu cấp thiết đặt ra phải có 1chính đảng T3 - 1929 với sự nhạy cảm chính trị một số đội viên tiên tiến VNTNCMĐCH

ở Bắc kỳ đã thành lập chi bộ CSđầu tiên (tại số nhà 5D - đường Hàm Long - HN)

Không đầy 4 tháng cuối 1929 ở nước ta đã lần luợt 3 tổ chức CS: Đông DươngCSĐ (6/ 1929), An Nam CSĐ (1929), và Đông Dương CSLĐ (9/1929) Sự ra đời của 3 tổchức Đảng chứng tỏ 3 nhân tố: Chủ nghiã Mác - Lê nin, Ptrào Công nhân và ptrào yêunước đã kết hợp nhuần nhuyễn với nhau điều kiện thành lập Đảng CS đã chín muồi

Với chức trách là phái viên QTế CS, Nguyễn ái Quốc đã triệu tập và chủ trì hộinghị hợp nhất 3 tổ chức CS (3/2/1930) tại Hương Cảng - TQ thành 1 chính Đảng duynhất lấy tên là ĐCSVN Hội nghị đã thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt,điều lệ vắn tắt do NAQ soạn thảo Chính cương, sách lược vắn tắt đã vạch ra đường lốichiến lược sách lược cơ bản của CMVN và được coi là cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta.Hội nghị cũng định ra một kế hoạch thống nhất các tổ chức CS trong nước và cử 1 BCH

Trang 22

TW lâm thời của Đảng Với nội dung trên Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức CS ngày 3/2/

1930 mang tầm vóc như 1 ĐH

* ý nghĩa: ĐCSVN ra đời là 1 bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN, với lịch sử

giai cấp công nhân chứng tỏ giai cấp CNVN đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM, với

DT chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo của CM nước tahơn 2/3 thế kỷ

Kể từ đây CM VN đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp CN thông qua ĐCS

Là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác - Lênin, Ptrào CN và ptrào yêu nước

CMVN thực sự trở thành bộ phận khăng khít của CM thế giới Chuẩn bị tất yếucho những bước phát triển nhảy vọt về sau của dân tộc VN

Hơn 70 năm qua kể từ khi ĐCSVN ra đời với đường lối đúng dắn đó đã lãnh đạonhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

Đề 2: Sự ra đời của Đảng CSVN 3/2/1930 là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác - lênin với ptraò CN và ptrào yêu nước VN trong những năm 20 của thế kỷ 20 Anh chị hãy giải thích nhận định trên.

Bài làm:

ĐCS VN ra đời 3/2/ 1930 không phải là 1 hiện tượng ngẫu nhiên mà là kết quả của

sự tác động, vận động và phát triển tất yếu, chín muồi của 3 nhân tố: CN Mác - Lênin vớiptrào CN và ptrào yêu nước VN

CN Mác Lê - nin trang bị về lý luận, chỉ ra mục tiêu, lý tưởng, nhiệm vụ, phươngpháp khoa học soi đường dẫn lối cho giai cấp Vô sản và quần chúng lao động tiến hànhđấu tranh CM hoá, xoá bỏ chế độ xã hội cũ - chế độ áp bức bóc lột, xây dựng chế độ XHmới XHCN và CSCN

CN Mác - Lênin còn chỉ ra rằng trong cuộc đấu tranh chính kẻ thù giai cấp và trong

sự nghiệp XH mới giai cấp công nhân phải lập ra Đảng VS của mình Đảng đó phải là Bộtham mưu, là đội quân tiên phong của giai cấp CN, trung thành với lợi ích của giai cấp

CN và của DT Đảng đó phải là Đảng kiểu mới của giai cấp CN

CN Mác - Lênin được truyền bá, thâm nhập vào VN trở thành nhân tố quan trọngdẫn đến sự ra đời của ĐCS

Sau những năm bôn ba tìm đường cứu nước, năm 1920 NAQ đã tìm thấy conđường cứu nước đúng đắn cho DTVN, con đường giải phóng theo học thuyết Mác- Lênin

"Độc lập DT gắn liền với CNXH, giải phóng DT đồng thời với giải phóng giai cấp" Kể

từ đó người tích cực hoạt động truyền bá CN Mác _lênin vào trong nước

Trang 23

Từ 1921 - 1930 thông qua những hoạt động lập 1 số tổ chức yêu nước (Hội liênhiệp các dân tộc thuộc địa, VNTNCMĐCH) viết sách báo tiến bộ, báo cáo tham luận đặcbiệt là 2 tác phẩm nổi tiếng: Bản án chế độ thực dân, Đường Cách Mệnh, Người cón trựctiếp đào tạo huấn luyện cán bộ đưa về nước hoạt động Nhờ đó CN Mác - Lênin ngàycàng được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam, thức tỉnh những người VN hướng họ đi theocon đường CM đúng đắn, đó là con đường cách mạng Vô sản.

CN Mác - Lê nin còn chỉ rõ ĐCS là lực lượng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ

và cách mạng XHCN Xác định đúng đắn vấn đề động lực CM, liên minh giai cấp, vị trí

CM thuộc địa, phương pháp CM bạo lực… đó là cơ sở cho cương lĩnh Cách mạng củaĐảng sau này

Nhờ có CN Mác - Lênin mà ptrào CN đã chuyển từ tự phát sang tự giác Sự lớnmạnh của ptrào CN đòi hỏi phải có 1 chính Đảng duy nhất và thống nhất lãnh đạo Ptrào

CN là điều kiện cơ bản quyết định dẫn tới sự ra đời của Đảng

Giai cấp CN Việt Nam hình thành từ rất sớm, ngay từ cuộc khai thác thuộc địa 1của thực dân Pháp, do bị áp bức bóc lột nặng nề nên ngay từ khi mới ra đời CN VN đãbước vào trận tuyến đấu tranh chống áp bức bóc lột nhưng trước chiến tranh thế giới 1,ptrào CN vẫn chưa trở thành lực lượng riếng biệt mà còn hoà lẫn vào ptrào dân tộc

Sau ctranh thế giới 2, dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa 2 CNVN đãtăng nhanh về số lượng, ptrào đấu tranh của CN cũng tăng nhanh về chất lượng Trongnhững năm 1919 - 1925 đã xuất hiện những cuộc bãi công lớn của CN đòi hỏi quyền lợikinh tế , chính trị trở thành lực lượng riêng biệt và bước đầu xuất hiện tổ chức sơ khai Từ

1926 - 1929 do tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin ptrào CN đã phát triển dần lên trình độ tựgiác dẫn đến sự lột xác của phong trào, đó là sự xuất hiện 3 tổ chức CS cuối 1929 Sự rađời 3 tổ chức CS chứng tỏ CN Mác - Lênin đã kết hợp nhuần nhuyễn với ptrào CN làm

cơ sở cho sự ra đời 1 chính Đảng VS duy nhất

Như vậy ptrào CN ngày 1 trưởng thành đi từ tự phát đến tự giác là 1 trong nhữngđiều kiện tất yếu dẫn đến sự ra đời của ĐCSVN

ĐCSVN ra đời còn là nhu cầu đòi hỏi của ptrào yêu nước VN, kể từ khi thực dânPháp nổ súng xâm lược nước ta (1858 ) Nhân dân ta với tinh thần yêu nước nồng nàn đãkhông ngớt vùng dậy đánh đuổi Pháp để giành độc lập dân tộc Đó là các ptrào của nhândân đặt dưới sự lãnh đạo của vua quan PK như: Ptrào Cần Vương, các cuộc khơỉ nghĩacủa nông dân… nhưng tất cả các ptrào đó đều thất bại

Từ sau ctranh thế giới I đến 1930 ptrào yêu nước VN tiêu biểu theo 2 khuynhhướng rõ rệt: Khuynh hướng TS và VS Khuynh hướng TS bao gồm các ptrào đấu tranhcủa giai cấp Tiểu Tư sản và tư sản dân tộc Tiêu biểu: Chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoạihoá, chống độc quyền thương cảng, đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Chân Trinh vàđỉnh cao là cuộc KN của VNQDĐ Tất cả các ptrào đều diễn ra sôi nổi, mãnh liệt, nhưngcuối cùng đều thất bại Khuynh hướng Vô sản do ảnh hưởng của CM Tháng 10 NGa,những hoạt động tích cực của QT CS và ảnh hưởng sự ra đời của Đảng CS Pháp, ĐCS

TQ và nhất là những hành động truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin của NAQ từ 1921

-1930 làm cho ptrào CM theo khuynh hướng VS ở nước ta ngày càng ptriển mạnh mẽ,

Trang 24

điển hình là hoạt động của các tổ chức: Hội Thanh niên Đảng Tân Việt, đã có nhiều thanhniên yêu nước được giác ngộ trở thành Đảng viên ĐCS Đến cuối 1929 đầu 1930 ba nhântố: CN Mác - Lênin, ptrào CN, ptrào yêu nước đã kết hợp chặt chẽ với nhau là điều kiện

1) Sự bùng nổ của phong trào (nguyên nhân).

Trong những năm 1929-1933 hệ thống TBCN đã lâm vào 1 cuộc khủng hoảngtrầm trọng chưa từng có Hậu quả của cuộc khủng hoảng đã tác động tiêu cực đối với nềnkinh tế xã hội và đời sống sinh hoạt của các tầng lớp nhân dân Chỉ riêng ở Bắc Kì đã cótới 25.000 CN bị sa thải, nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, Đời sống nhân dân vốn đãđiêu đứng nay càng khổ cực hơn Điều đó làm cho mâu thuẫn G/C xã hội ở Đ/dương vốn

đã gay gắt nay càng gay gắt hơn, đây là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của p/trào

CM 30-31

Trong lúc CNTB lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc thì ở LXô đã đạt được nhữngthành tựu to lớn trong công cuộc XD XHCN.Bên cạnh đó phong trào CM trong thời giannày có những bước phát triển tích cực, có tác dụng cổ vũ trực tiếp đối với cuộc đấu tranhcủa nhân dân ta, khích lệ p/trào đấu tranh đòi G/phóng dân tộc

Đầu 1930 VNQDĐ đã tiến hành cuộc K/nghĩa Yên Bái và nhanh chóng bị thất bại,bọn TD pháp đã đàn áp cuộc K/nghĩa dã man, ghìm P/trào trong biển máu Chính sáchkhủng bố trắng trợn của TD Pháp không làm nhụt tinh thần đấu tranh của nhân dân ta màcàng nung nấu thêm lòng căm thù cao độ với bọn đế quốc PK thúc đẩy nhân dân ta đứnglên đấu tranh mạnh mẽ quyết liệt với kẻ thù dân tộc, G/C

3/2/1930 ĐCSVN ra đời đã đề ra đường lối chiến lược, sách lược CM đúng đắn.Đây là ngọn cờ tập hợp lực lượng và hướng dẫn quần chúng đấu tranh

* Chủ trương: Ngay sau khi ra đời Đảng đã chủ trương phát động trong toàn quốc

1 ptrào CM mới chống đế quốc và PK vì mục tiêu "Độc lập DT và người cày có ruộng",chủ trương của Đảng đề ra đã đáp ứng nguyện vọng của đông đảo của quần chúng nhândân lao động, giải quyết đúng đắn 2 mâu thuẫn cơ bản của XHVN Mâu thuấn dân tộc vàmâu thuẫn giai cấp DO đó ptrào đã tập hợp được đông đảo lực lượng tham gia suốt từ B

- N Vì vậy có thể khẳng định Đảng CSVN ra đời với đường lối CM đúng đắn là nguyênnhân chủ yếu, quyết định nhất dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của cao trào CM 30 - 31

mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ tĩnh

b Diễn biến:

Trang 25

Ngay từ đầu 1930 ptrào CMVN đã diễn ra rất sôi nổi và rộng khắp, mở đầu là hàngloạt các cuộc đấu tranh của CN đồn điền Phú riềng (3/2/1930), đồn điền Dầu Tiếng(2/1930), CN nhà máy sợi Nam Định (3/1930 ), đấu tranh của CN nhà máy cưa, diêmBến Thuỷ (4/1930) Đây là những cuộc đấu tranh mở đầu ptrào CM 30 - 31.

Cùng với ptrào CM là những cuộc đtranh của nông dân và các tầng lớp nhân dânlao động ở các tỉnh: Thanh hoá, Quảng bình, Quảng nam…

Đầu 5/1930 ptrào CM VN dẩng lên rất mạnh mang sắc thái đấu tranh ctrị rõ rệt.Khắp nơi các hình thức đấu tranh diễn ra sôi nổi như: mít tinh, biểu tình, dải truyền đơn,cắm cờ búa liềm, căng khẩu hiệu Tiêu biểu là cuộc biểu dương lực lượng ngày 1/5/1930,

CN nhà máy Diêm Bến thuỷ và hàng ngàn nông dân ở các vùng lân cận, thị xã Vinh rầm

rộ biểu tình thị uy đòi tăng lương, giảm giờ làm, chống khủng bố chính trị, đòi thi hànhLuật lao động, đòi giảm sưu thuế

Cùng ngày hôm đó 3000 nông dân huyện Thanh chương nổi dậy phá đồn Ký Viễn,cắm cờ lên nóc nhà, tịch thu ruộng đất của tên chủ đồn điền chia cho nông dân Bọn thựcdân pháp vô cùng hoảng sợ đã ra tay khủng bố đàn áp ptrào rât quyết liệt nhưng ptrào vẫnđược tổ chức và giữ vững trong toàn quốc và ngày càng phát triển

Sang tháng 6,7, 8 ptrào tiếp tục dâng cao Tính chung từ tháng 6 -8 cả nước có 121cuộc đấu tranh trong đó có 95 cuộc đấu tranh của Ndân, 22 cuộc đtranh của CN, 4 cuộccủa TTS Trung tâm của ptrào đã dần chuyển về mtrung - nơi có truyền thống đấu tranhbất khuất, kiên cường Ptrào đấu tranh không còn dừng lại ở đòi hỏi quyền lợi kinh tế mà

đã chuyển sang thành đòi hỏi quyền lợi về ctrị

Từ 9/1930 ptrào lên đến đỉnh cao ở 2 tỉnh Nghệ an và Hà Tĩnh, đó là những cuộcđấu tranh ctrị với qui mô từ vài ngàn đến vài vạn người tham giai Quần chúng đã míttinh biểu tình, phá nhà lao, đốt huyện đường, vây đồn lính làm cho chính quyền của ĐQ,

PK ở nhiều nơi bị tan rã Tiêu biểu nhất là 12/9/1930 có cuộc đấutranh của 2 vạn nôngdân huyện Hưng Nguyên - Nghệ an đã tiến hành cuộc biểu tình lớn tại huyện lị sau đó dựđịnh kéo về Vinh để đưa yêu sách, TDP đã đàn áp dã man chúng đã cho máy bay némbom vào đoàn biểu tình làm cho 217 người chết, 125 người bị thương, 2 làng Lộc Châu,Lộc Hải bị thiệt hại Hàng động tội ác của TDP chỉ làm tăng thêm ngọn lửa căm thù củaquần chúng, quần chúng tiếp tục đấu tranh kéo lên huyện lị

Đến đầu 1931 khí thế đấu tranh của quần chúng lên rất mạnh làm cho chính quyềncủa ĐQ - PK ở 1 số nơi bị tan rã, nhiều địa phương hào lý đã trả lại triện cho tri huyện vàxin thôi việc Trước tình hình đó Đảng bộ các địa phương đã kịp thời đứng ra thành lập 1hình thức chính quyền mới, đó là chính quyền Xô viết Nghệ tĩnh, tuy còn thô sơ nhưngcác Xô Viết thực chất đã làm chức năng của 1 chính quyền CM do giai cấp CN lãnh đạo

Về chính trị: C/quyền Xô Viết đã ban bố và thực hiện các quyền tự do dân chủ cho

nhân dân, quần chúng được tự do tham gia các hoạt động đoàn thể như: Nông hội, Đội tự

vệ đỏ, ĐTNCS…

Về Ktế: Xô viết đã tịch thu ruộng đất công, tiền, thóc công chia cho dân nghèo, bãi

bỏ các thứ thuế: Thuế thân, thuế chợ, thuế đò Chăm lo đến công tác đắp đê, phòng lụt, tusửa cầu cống, đường xá, giúp đỡ nhau trong SX

Trang 26

Về VH - XH: C/Q Xô viết đã chủ trương tổ chức lớp học chữ Quốc ngữ cho nhân

dân, xoá bỏ những phong tục tập quán lạc hậu, duy trì và giữ vững trật tự, an ninh xã hội

=> Tuy mới thành lập và tồn tại trong 1 thời gian ngắn nhưng chính quyền XVN/Tĩnh đã tỏ rõ bản chất CM của mình đó là 1 chính quyền của dân, do dân và vì dân,đem lại những lợi ích cho dân

Hoảng sợ trước ptrào của quần chúng TDP sau khi hoàn hồn đã tập trung lực lượngtấn công vào các XViết, các chiến sỹ XV đã chiến đấu rất dũng cảm nhưng do tươngquan so sánh lực lượng quá chênh lệch nên cuối cùng đã thất bại

Sau khi chiếm lại được chính quyền TDP đã trả thù rất dã man những người yêunước, hàng ngàn người bị bắn và bị giết hại, nhiều Đảng viên trung kiên của Đảng bị bắt,

bị kết án tử hình, trong đó có Tổng bí thư Trần Phú Chúng dìm các XV trong bể máu vìthế từ giữa 1931 ptrào CM lắng dần

c Ptrào CM 30 - 31 lần đầu tiên đã lật nhào chính quyền thống trị của ĐQ-PK ở 1

số nơi, thành lập chính quyền mới của dân, do dân và vì dân dưới hình thức XV

+ Qua ptrào lần đầu tiên khối liên minh Công nông hình thành nhân tố cơ bản đểđưa đến sự thắng lơị của CM

+ Qua ptrào khẳng định đường lối của Đảng đề ra là hoàn toàn đúng đắn Mặc dùđạt được những kết quả to lớn đó nhưng cuốicùng ptrào vẫn bị thất bại vì :

* Tương quan so sánh lực lượng còn quá chênh lệch

* Đảng vừa mới ra đời kinh nghiệm đấu tranh còn ít

*Ptrào nổ ra chưa đúng thời cơ

d ý nghĩa và bài học kinh nghiệm:

Ptrào CM 30 - 31 là cao trào CM đầu tiên do ĐCS VN phát động lãnh đạo đã dànhđược những thắng lợi to lớn Đây là cao trào CM rộng lớn có qui mô toàn quốc mang tínhchất CM triệt để và có hình thức đấu tranh quyết liệt với đỉnh cao là Xô viết Nghệ tĩnh.Cao trào tuy tồn tại chỉ được gần 2 năm nhưng đã để lại những ý nghĩa lịch sử to lớn đốivới CMVN

- Cao trào CM 30 - 31 với đỉnh cao là XV Nghệ tĩnh là bước thắng lợi đầu tiên của

CM VN, mở đầu 1 thời kỳ đấu tranh CM mới của nhân dân ta, nó có ý nghĩa quyết địnhđối với toàn bộ tiến trình phát triển về sau của CM VN

- Qua cao trào CM 30 - 31 đã khẳng định trên thực tế những nhân tố cơ bản đầutiên đảm bảo cho thắng lợi của CM giải phóng dân tộc ở VN

+ Khẳng định rằng CM muốn thắng lợi trước hết phải có sự lãnh đạo của 1Đảng CM chân chính - Đảng theo CN Mác - Lê nin mang lập trường của giai câp Côngnhân là người đại biểu cho toàn thể nhân dân lao đông

+ Khẳng định phương hướng của CM giải phóng dân tộc là đúng đắn, đườnglốichính trị mà Đảng vạch ra là thích hợp, đáp ứng đúng nguyện vọng thiết tha của quầnchúng nhân dân lao động Đường lối đó là ngọn đuốc soi đường chỉ lối đưa CMVN đilên

Trang 27

+ Qua ptrào chứng tỏ năng lực tổ chức và lãnh đạo của ĐCS vượt hơn hẳncác tổ chức yêu nước khác Uy tín của Đảng được nâng lên trong quần chúng, đã tựkhẳng định vai trò lãnh đạo và năng lực tổ chức trong thực tiễn.

- Cao trào CM 30 - 31 phát triển mạnh đã dẫn tới sự thành lập Xô viết nghệ tĩnh.Đây là hình thức chính quyền Nhà nước công nông đầu tiên ở Việt Nam Tuy chỉ tồn tạitrong thời gian ngẵn nhưng chính quyền Xô viết đã để lại ấn tượng sâu sắc trong quầnchúng Cách mạng, có tác dụng cổ vũ khích lệ nhân dân tiến lên

Chính quyền Xô viết trở thành biểu tượng về lòng tin và sức mạnh của quần chúngcông nông

- Qua thực tiễn lãnh đạo cao trào CM 30 -31 Đảng ta đã trưởng thành nhanh chóng

và sớm khẳng định uy tín và đại vị của mình trong ptrào CS và CNQT

Ngày 11/4/1931 QTCS đã ra quyết định công nhận ĐCS Đông Dương là 1 chi bộđộc lập trực thuộc QTCS Được sánh vai cùng các Đảng anh em khác

Qua cao trào CM 30 - 31 đã để lại cho Đảng ta những bài học kinh nghiệm quí báu

để về chỉ đạo CM về sau:

+ Bài học về thời cơ CM

+ Bài học về xây dựng khối liên minh công nông

+ Bài học về điều hành chính quyền

* Thế giới: Sau 1 thời gian ptriển ổn định 1929 - CNTB lâm vào cuộc khủng hoảng

mới, đó là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 2933 Cuộc khủng hoảng đã tàn phá nặng nề

về ktế các nước TB và khoét sâu thêm những mâu thuẫn vốn có của CNĐQ Để đối phólại, g/ cấp TSản 1 số nước đã phát xít hoá bộ máy nhà nứơc

T11/1936 Đức, Nhật sau đó là Italia đã ký kết Hiệp ước chống QTế CS Phe trụcphát xít Béclin - Rôma - Tôkiô hình thành

CNFXít là nền chuyên chính độc tài tàn bạo nhất, xô vanh nhất, hiếu chiến nhấtcủa bọn TB tài chính Nguy cơ cuộc chiến tranh phát xít đang đe doạ loài người Một mối

lo chung cho tất cả các quốc gia dân tộc lúc này là chuẩn bị đối phó với cuộc chiến tranhtàn khocó mà CNFX thế giới đang ráo riết chuẩn bị

T7/1935, Đại hội lần thứ 7 của QTCS đã họp tại Mãtơcơva và ra nghị quyết chuyểnhướngchỉ đạo phong trào CM thế giới để đối phó với CNFX và cuộc chiến tranh phát xít

Đại hội xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là CNFX, tập trung chĩamũi nhọn chiến tranh chống chủ nghĩa FX, bảo vệ nền dân chủ và hoà bình thế giới.Quyết định thành lập mặt trận nhân dân thế giới chống CNFX và chiến tranh FX, quyếtđịnh đúng đắn đó có tác dụng chỉ đạo rất kịp thời thúc đẩy ptrào chống FX của nhân dân

Trang 28

thế giới ptriển mạnh mẽ Nhất là ở Pháp, ptrào chống CNFX vì nền dân chủ ptriển mạnh

mẽ đã đưa đến sự ra đời mặt trận Bình dân Pháp (6/1936) Sau khi thành lập, chính phủmặt trận B/dân Pháp đã đưa ra 1 sự cải cách tiến bộ hứa sẽ thi hành quyền tự do dân chủcho nhân dân thuộc địa

=> Tất cả tình hình trên đã có ảnh hưởng tích cực đối với CM Đông Dương, tạo ranhững điều kiện thuận lợi để phát động cao trào Cmạng mới

*Trong nước: Cuộc khủng bố trắng của TDP sau cao trào CM 30- 31 làm cho đời

sống ctrị ĐD vô cùng ngột ngạt Do vậy yêu cầu phải cải thiện đời sống và các quyền tự

do dân chủ của mọi tầng lớp nhân dân đặt ra rất bức thiết

Từ 1934 do sự nỗ lực của Đảng ta và được sự giúp đỡ của QTCS ban lãnh đạo hảingoại được thành lập, các xứ uỷ của 3 kỳ Bắc - Trung - Nam lần lượt được phục hồi

T3/1935 Đại hội Đảng toàn quốc được triệu tập tại Ma Cao - TQ đánh dấu việc tổchức Đảng đã được phục hồi đủ sức lãnh đạo CMVN Từ đay ptrào CM VN đã có nhữngchuển biến tích cực

* Trước tình hình thay đổi của thế giới và trong nước, nhận thức đúng đắn nhữngthuận lợi mới BCHTW Đảng đã họp Hội nghị lần thứ nhất (7/1936) dưới sự chủ trì của

Lê Hồng Phong Hội nghị xác định:

Mục tiêu trực tiếp trước mắt của CM Đông Dương là đấu tranh chống chế độ phảnđộng thuộc địa nhằm đòi quyền dân sinh dân chủ, tự do cơm áo và hào bình Đảng chủtrương tạm gác khẩu hiệu chiến lược

" Độc lập dân tộc" và "Người cày có ruộng", chỉ đề ra mục tiêu trước mắt củaCMĐD lúc này là đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ tự do cơm áo và hoà bình, chống chiếntranh phát xít, chống phản động thuộc địa

Kẻ thù của ndân Đ/D lúc này không phải là bọn TDP nói chung mà là bọn TD phảnđộng thuộc địa và tay sai Chủ trương này nhằm tranh thủ CPhủ mặt trận Bình dân Pháp,phân hoá hàng ngũ kẻ thù, tập trung chĩa mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù trước mắt là bọnphản động thuộc điạ Tranh thủ cho CMĐD 1 cơ hội tốt để ptriển

Để thực hiện những mục tiêu trước mắt đó, ĐCSĐD có chủ trương thành lập 1hình thức mặt trận dân tộc thống nhât rộng rãi bao gồm nhiều tầng lớp nhân dân, lúc đầu

có tên gọi là Mặt trận nhân dân phản đế ĐD sau đổi tên thành mặt trận DCĐD (3/1938).Mặt trận này tập hợp hết thảy các giai cấp đảng phái, các tầng lớp nhân dân có xu hướngdân chủ tiến bộ ở Đông Dương nhằm thực hiện mục tiêu đòi dân chủ dân sinh, chốngC/tranh FX, bảo vệ hoà bình

Cuối cùng Đảng đã đề ra chủ trương phải tận dụng mọi hình thức t/chức và đấutranh: công khai và bán công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp, nhằm vận động và tập hợpquần chúng thông qua những hình thức đấu tranh phong phú để giáo dục, rèn luyện quầnchúng

*So sánh chủ trương của Đảng ( 36-39) với (30-31).

Thực hiện chủ trương của Đảng nhân dân trong cả nước đã sôi nổi đấu tranh dướinhững hình thức phong phú, tiêu biểu là các phong trào:

Trang 29

*Đông Dương đại hội.

Là P/trào t/lập các uỷ ban hành động, tập hợp quần chúng thu thập dân nguyên traocho các phái đoàn sang điều tra tình hình thuộc địa Đông dương, Đảng kêu gọi thành lậpcác Uỷ ban hành động ở khắp nơi để tập hợp lực lượng quần chúng nhân dân, chuẩn bịcho đông dương đại hội

Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng khắp nơi Bắc - Trung - Nam các uỷ ban hànhđộng được thành lập Đến T9/1936 ở nam kỳ đã có khoảng 600 uỷ ban hành động Quầnchúng khắp nơi đã sôi nổi tổ chức các cuộc (mít tinh), hội họp, diễn thuyết, thu thập dânnguyên đưa yêu sách… Hoảng sợ trước phong trào 13/9/1936 chính quyền thực dân đã

ra lệnh giải tán các uỷ ban hành động Phong trào Đ/D đại hội sớm bị đàn áp nhưng hàngtriệu quần chúng đã được giác ngộ về quyền lợi giai cấp của mình Được tập hợp tổ chức

và rền luyện ý thức đoàn kết, tinh thần đấu tranh được nâng cao

* Mặt trận dân chủ ĐD và đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ:

Năm 1937 nhân dịp đón phái viên của C/phủ Pháp và toàn quyền mới xứ ĐDphong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ ngày càng phát triển mạnh mẽ, thu hút đôngđảo nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, nhất là C/nhân và N/dân

Từ T1 - T11/1937 cả nước đã có 135 cuộc đấu tranh của công nhân, 125 cuộc đấutranh của nông dân, đặc biệt là 01/5/1938 có trên 25.000 người mít tinh ở Quảng trườngđấu xảo Hà nội với những khẩu hiệu lớn "Đi tới mặt trận dân chủ ĐD…" " ủng hộ mặttrận bình dân Pháp" "Chống nạn thất nghiệp" "Thi hành triệt để luật xã hội"…Thực dânPháp vô cùng căm tức những cuộc mít tinh lớn có chỉ đạo chặt chẽ nhưng chúng đành bấtlực

Đấu tranh nghị trường: Đây là hình thức đấu tranh mới mẻ, được Đảng thực hiệncuối 1938, mặt trận dân chủ ĐD đã giành được nhiều số phiếu trong cuộc bầu cử hộiđồng thành phố 1939 đã giành được nhiều thắng lợi trong cuộc bầu cử hội đồng dân biểubắc kỳ Đảng chỉ đạo các cuộc đấu tranh trên nghị trường Lợi dụng diễn đàm này để mởrộng lực lượng của mặt trận và vạch trần chính sách phản động của kẻ thù, bênh vựcquyền lợi của nhân dân

* Ngoài các cuộc đấu tranh trên công tác tuyên truyền được đẩy mạnh, nhiều sáchbáo tiến bộ được phát hành rộng rãi, công khai như "Tin tức" "dân chúng" "Báo dân"

"Lao động" "Tranh đấu" Đã góp phần giáo dục, giác ngộ quần chúng, vạch trần tội áccủa đế quốc và phong kiến tay sai Công khai bênh vực quyền lợi của quần chúng, khích

lệ tinh thần đấu tranh của các tầng lớp nhân dân

Kết quả:

Cao trào vận động dân chủ ĐD 36 - 39 là 1 phong trào CM diễn ra trên quy môrộng lớn toàn quốc thu hút đông đảo nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, sử dụng nhữnghình thức và phương pháp dấu tranh linh hoạt, phong phú, sinh động

Qua phong trào hàng triệu quần chúng nhân dân các tầng lớp được giáo dục CNMác Lênin, giáo dục đường lối C/sách của Đảng, làm cho uy tín và ảnh hưởng của Đảng

ăn sâu, lan rộng trong quần chúng CM Quần chúng hiểu thêm về những người cộng sản.Qua cao trào đã hình thành 1 đội quân C/trị của quần chúng đông đảo, gồm hàng triệu

Trang 30

người ở cả nông thôn và thành thị, không chỉ có công nhân, nông dân mà còn nhiều tầnglớp khác như thanh niên, học sinh, tri thức tiểu tư sản, tư sản dân tộc, thậm trí cả một bộphận tầng lớp trên và người Pháp tiến bộ

ý nghĩa:

Thuận lợi lớn nhất qua phong trào dân chủ 36 -39 là: Q/chúng được tổ chức và giácngộ, cán bộ của đảng được tôi luyện và tích luỹ những kinh nghiệm Trong công tác xâydựng mặt trận dân tộc thống nhất

Qua thực tế phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm về đấu tranh công khai,hợp pháp đạo đức C/trị, hoà bình về kết hợp mục tiêu C/lược lâu dài với nhiều mục tiêutrước mắt

Phong trào D/chủ 36-39 là một bộ phận của P/trào CM vô sản thế giới , đánh giá vềphong trào dân chủ 36-39 Lê Duẩn nói: "Không có thời kỳ vận động đấu tranh dân chủ36-39 thì sẽ không có CM tháng 8" => cao trào dân chủ 36-39 thực sự là 1 cao trào CM

vĩ đại, đây là 1 cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 của Đảng và N/dân ta Chuẩn bị cho thắng lợi

CM tháng 8 năm 1945

III Cuộc vận động giải phóng DT thời kỳ 39-45:

1 Tình hình thế giới và trong nước trong C/tranh T/giới thứ II:

Thế giới: T9 / 1939 C/tranh TG II bùng nổ C/phủ Pháp tham chiến Sau khi nhảy

vào vùng chiến Pháp đã thi hành hàng loạt những biện pháp phản động nhằm đàn áp lựclượng tiến bộ trong nước và phong trào CM thuộc địa

Trong nước:

- Pháp thủ tiêu những thành quả mà nhân dân ta dành được trong thời kỳ 36 - 39 + Tháng 6/1940 toàn quyền mới Đờ Cu được cử sang ĐD đã thi hành phát xít hoá

bộ máy C/trị, giải tán các đoàn thể quần chúng, các tổ chức nhằm tiêu diệt Đảng CS

+ Chùng còn thi hành C/sách K.tế chỉ huy nhằm vơ vét tối đa sức người, sức của ởĐ/D; phục vụ cho cuộc C/tranh Đ/dương, tăng cường đàn áp, khủng bố CM truy bắtnhững người yêu nước Những hành động tội ác đó của thực dân pháp đã làm cho mâuthuẫn giữ toàn thể N/dân với thực dân Pháp nói chung và bọn phản động thuộc địanóiriêng ngày càng trở lên sâu sắc

- T9/ 1940 phát xít Nhật tấn công ĐD (Sau khi làm chủ hầu hết Trung quốc) TDPháp nhanh chóng quì gối đầu hàng dâng.đông dương cho Nhật Kể từ đó Nhật - Pháp đãcấu kết với nhau cùng bóc lột nhân dân đông dương đến tận xương, tuỷ

Một mặt Nhật buộc Pháp phải cung cấp cho Nhật nguyên liệu, lương thực, Thựcphẩm, tiền mặt và các vật dụng khác

Mặt khác Nhật tự tay mình bòn rút nhân dân Đông dương, chúng bắt nhân dân tathu thóc theo đầu người, nhổ lúa trồng đay, trồng thầu dầu, đi phu, lính xây hào đắp luỹ

để phục vụ cho chiến tranh ăn cướp của chúng

Trang 31

Thừa cơ bọn quan lại, cường hào, lý trưởng, chánh tổng ở các địa phương cũngnhân cơ hội "Đục nước béo cò" thi nhau vơ vét làm giàu Tất cả đều chút gánh nặng lênđầu nhân dân lao động.

=> C/sách thống trị của Nhật - Pháp đã đưa đến hậu quả nghiêm trọng, đó là nạn đóikhủng khiếp cuối 44 đầu 45 Làm cho gần 2 triiêụ đồng bào ta bị chết đói, tình hình ấylàm cho mâu thuẫn dân tộc vốn gay gắt càng gay gắt hơn bao giờ hết, sự tồn vong củadân tộc đặt lên hàng đầu

2.Chủ trương chuyển hướng đấu tranh của ĐCS Đông dương trong thời kỳ 39-45:

Căn cứ vào sự thay đổi trong tình hình Thế giới và trong nước ĐCS Đông dươngchủ trương chuyển hướng đấu tranh cho phù hợp với tình hình mới, chủ trương đó đượcđánh dấu bằng Hội nghị TW 6 và hoàn chỉnh ở Hội nghị TW VIII

a) Hội nghị TW 6:

Hoàn cảnh lịch sử: Cuối 1939 CTTGII bùng nổ, ở Đông dương bọn Pháp phản

động thuộc địa đã ra mặt đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta làm cho phong tràođấu tranh dân chủ công khai không thể tiếp tục được nữa Căn cứ vào sự thay đổi của tìnhhình TG và trong nước ĐCS-ĐD chủ trương chuyển hướng đấu tranh thời kỳ mới đượcđánh dấu bằng Hội nghị TW VI (11/1939)

Hội nghị họp từ 6-8/11/1939 tại Bà Điểm - Hoóc Môn - Gia Định do Tổng bí thưNguyễn Văn Cừ chủ trì Hội nghị đã phân tích một cách sâu sắc tính chất, hậu quả củacuộc chiến tranh TG Những chính sách phản động của TD Pháp và thái độ chính trị củacác giai cấp trong xã hội Đồng thời vạch ra đường lối chính trị phương pháp đấu tranh,nhiệm vụ của CM Việt nam trong giai đoạn mới

Hội nghị xác định kẻ thù chính của nhân dân Đ/D lúc này là thực dân Pháp chứkhông phải là một bộ phận Pháp phản động thuộc địa

Về nhiệm vụ CMĐD trong giai đoạn mới hội nghị đã xác định giải phóng dân tộc

là nhiệm vụ hàng đầu, cấp bách của CMĐD Tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất đề rakhẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đại chủ phản bội quyền lơị của dân tộc Để tập trung lựclượng của dân tộc vào nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của CM là đánh đổ đế quốc và taysai, Hội nghị chủ trương thành lập MTDT Thống nhất phản đế Đông dương thay cho mặttrận dân chủ Đông dương Khẩu hiệu thành lập chính quyền xô viết Công - Nông - Binhđược thay thế bằng khẩu hiệu thành lập chính quyền dân chủ cộng hoà

Về phương pháp CM, Hội nghị nêu rõ: Do đường lối CM có sự chuyển hướng mộtcách cơ bản mà phương pháp đấu tranh cũng đòi hỏi phải có sự thay đổi từ đấu tranh đòiquyền dân sinh, dân chủ, tự do, cơm áo hào bình sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chínhquyền của đế quốc và tay sai Từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bímật và bất hợp pháp Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, khởi nghiã vũtrang

Hội nghị cũng nhấn mạnh CMVN phải đoàn kết và quan hệ mật thiết với CMTG

Trang 32

- ý nghĩa: Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, sách lược của ĐCSĐD đề ra tại

hội nghị TW VI đã mở đầu thời kỳ mới của CMVN -Thời kỳ vận động giải phóng DT

Sự chuyển hướngđó thể hiện sự đúng đắn , sáng tạo và năng lực nhạy bén của Đảng trongđiều kiện có C/tranh đế quốc và cả trong điều kiện nửa nước thuộc địa nó có giá trị to lớnkhông những về thực tiễn mà cả trong lĩnh vực lý luận và nó đã khắc phục được nhữnghạn chế của luận cương C/trị T.10

3 Những cuộc Đ/tranh vũ trang trong T/kỳ mới (40 - 41).

C/tranh Đ/quốc với sự đầu hàng nhục nhã cùng C/sách phản động của T/dân Pháp

ở ĐD đã thúc đẩy quá trình CM hoá nhân dân ĐD, đi đến sự bùng nổ mạnh mẽ củaP/trào dưới ánh sáng của N/quyết TW 6 đã đưa cuộc Đ/tranh của N/dân ta bước sangthời kỳ mới - Thời kỳ đấu tranh vũ trang và được đánh dấu bằng các cuộc khởi nghĩa:Bắc sơn, nam kỳ và binh biến đô lương

a) Khởi nghĩa Bắc sơn (27/9/1940)

Sau khi đánh chiếm xong T/quốc và làm chủ phần lớn Thái bình dương đêm22/9/1940 Phát xít Nhật nổ súng tấn công Lạng Sơn, lực lượng Pháp tuy đông nhưngkháng cự yếu ớt sau vài ngày chiến đấu đã tan dã, số lớn đầu hàng nhật, số còn lại đã tháochạy về thái nguyên qua đường Băc sơn, C/quyền thực dân ở vùng này bị nung lay cácchi, châu ở thất khê, điềm he, tràng định thậm chí cả viên đại uý đồn trưởng đồn bình giacũng chạy trốn Nhân cơ hội đó nhân dân Bắc sơn dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ địaphương đã nổi dậy đánh tan quân Pháp, tước vũ khí của chúng để trang bị cho mình, ngaysau đó lực lượng vũ trang ra đời, đội dukích Bắc sơn

Đêm 27/9/ 1940 nhân dân Bắc sơn với lực lượng khoảng 600 người có vũ trang nổidậy đánh chiếm đồn mỏ nhái- Viên chi châu Bắc sơn hoảng sợ bỏ trốn, C/quyền CMđược thành lập, nhân dân làm chủ toàn châu lỵ, cuộc khởi nghĩa Băc sơn giành thắng lợimau chóng Nhưng ngay sau đó Pháp đã cấu kết với Nhật để khủng bố phong trào Trongtình hình so sánh lực lượng chênh lệch chưa có lợi cho tình hình CM, cuộc khởi nghĩaBắc sơn khó có thể duy trì lâu dài Cuộc khởi nghĩa Bắc sơn tuy chỉ tồn tại trong vòng 1tháng, diễn ra trong phạm vi 1 huyện nhưng có ý nghĩa lich sử to lớn Tiếng súng Bắc sơn

đã thức tỉnh tinh thần CM nhân dân cả nước báo hiệu 1 thời kỳ đấu tranh mới của ND

VN - Thời kỳ đấu tranh C/trị kết hợp với đấu tranh vũ trang đánh đổ C/quyền đế quốc vàtay sai giành độc lập tự do

b) Khởi nghĩa nam kỳ (23/11/1940)

Cuối T9/1940, FX Nhật tấn công LXô, mở đầu cuộc xâm lược ĐD Cùng thời giantrên, Mỹ vừa xúi giục giúp đỡ quân đội TLan đánh CPChia và Lào Từ cuối 11/1940những cuộc xung đột Pháp - Thái đã diễn ra dọc sông Mê công, để đảm bảo lợi ích củamình TDP đã đẩy nhân dân ta làm bia đỡ đạn cho chúng Không chịu đựng nổi chínhsách nô lệ, không cam tâm chết thay cho P, lại được tinh thần của các chiến sỹ BSơn cổ

vũ trên hầu khắp NBộ, ndân ta đã đtranh chống bắt lính, chống đưa lính ra mặt trrận,khắp Nkỳ sục sôi khí thế đấu tranh Trước tình hình đó xứ uỷ Nam kì đã nhiều lần họp

Trang 33

bàn k/ nghĩa và cử Phan Đăng Lưu ra Bắc xin chỉ thị của TW Trên cơ sở phân tích mặtmạnh-yếu của ta và địch TW thấy rằng k/nghĩa nổ ra lúc này là chưa đúng thời cơ và nghịquyết là hoãn k/nghĩa, nhưng chỉ thị của TW về việc hoãn k/nghĩa không đến kịp nênđúng ngày giờ quy định k/nghĩa đã nổ ra.

Đêm 22 rạng 23/11/1940 k/nghĩa nổ ra ở nhiều vùng của Biên Hoà, Gia Định, ChợLớn, đặc biệt quyết liệt ở Vũng Viêm, Cai Lậy, Hốc Môn Lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng đãxuất hiện trong k/nghĩa, chính quyền CM đã được t/lập ở nhiều địa phương, ban bố cácquyền tự do dân chủ cho ndân, mở các phiên toà để xét xử bọn phản CM, nhưng sau đóbọn TDP đã đàn áp khủng bố dã man, nhiều Đảng viên ưu tú của Đảng bị bắt, bị tù đày

và bị sát hại (trong đó có Bthư xứ uỷ Nkỳ Nguyễn Thị Minh Khai) Khởi nghĩa cuối cùng

bị thất bại

c Cuộc binh biến Đô lương (13/11/1941):

C/sách cai trị của TDP ở ĐD không chỉ gây ra lòng căm thù đối với các tầng lớpndân lao động mà còn gây ra sự chống đối của binh lính người Việt trong quân đội P

Căm phẫn trước hành động đối xử thô bạo của TDP 13/11/1941 binh lính ở chợRạng dưới sự chỉ huy của đội Cung và Cai á tự động nổi dậy Họ kéo đến đánh chiếmđồn Đô lương, Pháp ở đồn Đô lương hoảng sợ bở chạy, quân khởi nghĩa còn định tiến vềđánh chiếm Tphố Vinh nhưng đã bị TDP tập trung lực lượng đàn áp và dập tắt nhanhchóng Cuộc binh biến Đô lương cuối cùng bị thất bại ĐCSĐ đã ra lời kêu gọi ủng hộ,hoan nghênh tinh thần yêu nước của các binh lính khởi nghĩa

d Đánh giá:

Tiếng súng Bắc sơn thức tỉnh tinh thần CM của ndân cả nước báo hiệu thời kỳ đấutranh mới của dân tộc - đtranh vũ trang đánh đổ c/quyền của ĐQ và tay sai

- Cuộc khởi nghĩa Nkỳ, BB ĐL đã nêu cao tinh thần quật khởi của dtộc, giáng cho

kẻ thù những đòn choáng váng, báo hiệu thời kỳ CM mới bắt đầu

- Mặc dù cuố icùng đều thất bại vì những điều kiện chủ quan khách quan chưa chínmuồi nhưng các cuộc k/nghĩa BS, NK, BB ĐL đã thể hiện tinh thần yêu nước quật khởicủa dân tộc Sự thất bại của các cuộc k/nghĩa trên đã để lại cho Đảng những bài học kinhnghiêm sâu sắc về k/nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ trang, về ctranh du kích,

về thời cơ CM

- Cuộc k/n BS đã tạo dựng được đội du kích BS - 1 lực lượng vũ trang đầu tiên của

CM trong thời kỳ mới Từ cuộc k/n Nkỳ lá cờ đỏ sao vàng đã trở thành biểu tượng thiêngliêng của dtộc

4 Hội nghị TW 8 (5/1941):

Mùa thu 1940 FX NHật nhảy vào ĐD, N - P cấu kết với nhau cùng thống trị ndân

ĐD làm cho mặt trận dtộc ngày càng trở lên gay gắt hơn bao giờ hết Đầu 1941 sau 30năm bôn ba tìm đường cứu nước NAQ đã trở về nước cùng TW Đảng trực tiếp lãnh đạop/trào CM nước ta Pác Bó-Cao Bằng là nơi đầu tiên được NGười chọn làm cơ quan lãnhđạo CM Tại đây người đã bắt tay ngay vào việc xây dựng cơ sở CM, tổ chức quần

Trang 34

chúng, tích cực chuẩn bị tiến tới HN BCH TW Đảng Sau 1 thời gian chuẩn bị từ 10 19/5/1941 thay mặt QT Cộng sản NGười đã triệu tập và chủ trì HN BCH TW Đảng lầnthứ 8 tại Bắc bó - Hà Quảng - CBằng.

-Hội nghị phân tích sâu sắc tình hình thế giới và trong nước đi đến chủ trương: Tánthành NQ của HN TW 6 là đặt vấn đề giải phóng dtộc lên hàng đầu, xác định kẻ thùchính của ndân ĐD là FX và ĐQ Pháp - Nhật NHứng nêu cao hơn nữa ngọn cờ giảiphóng dtộc đánh đuổi P N giành độc lập hoàn toàn

HN chủ trương tiếp tục tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất, chỉ tịch thu ruộng đất của

ĐQ và Việt gian, chia lại rruộng công, giảm địa tô

Xúc tiến chuẩn bị mọi mặt để đi tới 1 cuộc k/n vũ trang khi có thời cơ Coi đây lànhiệm vụ trọng tâm của Đảng và nhân dân ta để tiến tới k/n vũ trang giành chính quyền

HN đặc biệt coi trọng nâng cao công tác đào tạo cán bộ, công tác vận động qchúng, xâydựng cơ sở CM để phát huy cao độ tinh thần dân tộc của từng nước ĐD, HN đã đặt vấn

đề DT trong phạm vi từng nước VN - L - CPC Quyết định thành lập " Việt Nam độc lậpđồng minh" (gọi tắt là VMinh) thay thế cho mặt trận dtộc thống nhât chống FX P - N(11/1940) và các tổ chức qchúng được thành lập dưới tên chung " Hội Cứu Quốc"

Đối với 2 nước bạn L - CPC HN chủ trương hết sức giúp đỡ ptrào CM 2 nướcptriển, giúp xdựng Đảng bộ 2 nước lớn mạnh, tăng cường khối đoàn kết dtộc V - L - CPC

để đưa sự nghiệp gphóng dân tộc cuả 3 dân tộc đi đến thắng lợi Hội nghị cử 1 BCH TWĐảng do Trường Chinh làm Tổng bí thư Hội nghị BCH TW Đảng 8 (5/1941) có ý nghĩalịch sử vô cùng to lớn, những nghị quyết của Hội nghị đã góp phần hoàn chỉnh chủtrương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược CM đề ra từ HN TW6 Cùng với

HN TW 6, hội nghị TW 8 có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi CMT8/1945 đồng thờinghị quyết của Hội nghị TW 8 đã góp phần bổ xung lý luận về CM dân tộc dân chủ ởnước ta

Đề vận dụng: Nêu những nội dung cơ bản của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo CM trong thời kỳ 39 - 45.

Ngay từ khi mới ra đời Chính cương, sách lược vắn tắt (2/1930) và luận cươngchính trị T10 của Đảng đã nêu rõ trong giai đoạn trước mắt Đảng chủ trương làm cuộc

CM TSDQ nhằm đánh đuổi ĐQ giành độc lập dtộc, tự do cho nhân dân, đánh đuổi PKdành ruộng đất cho dân cày, dành c/quyền về tay ndân Sau khi hoàn thành thì chuyểnsang giai đoạn 2 làm CM XHCN Do hoàn cảnh lịch sử mỗi thời kỳ khác nhau, nhiệm vụcủa cuộc CM dân quyền được Đảng vận dụng phù hợp

Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CM của Đảng trong thời kỳ 39 - 45được đánh dấu bằng HN TW 6 và hoàn chỉnh ở HN TW 8, nội dung cơ bản của sựchuỷên hướng đó là:

a HN TW6:

b HNTW8

Trang 35

5 Mặt trận Việt Minh: (19/5/1941)

Sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước ngày 28/1/1941 NAQ trở về tổ quốc trựctiếp lãnh đạo CM Việt nam, đây là 1 sự kiện có ý nghĩa to lớn đối với CM nước ta Sựthành lập của mặt trận VMinh có sự đóng góp to lớn của người

Sau khi về nước Người đã nhanh chóng xúc tiến chuẩn bị Hội nghị TW8 từ 10 19/5/1941 HN TW8 họp dưới sự chủ trì của Người, HN đã thông qua nhiều nghị quyếtquan trọng trong đó có chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất trong phạm vitừng nước ĐD

Thực hiện Nghị quyết TƯ8 tại Cbằng "VN độc lập đồng minh" được thành lập.Nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước trong dân tộc để xây dựng khối đoàn kết toàn dân,làm nhiệm vụ gphóng dân tộc cứu nước nhà Đồng thời giúp đỡ đoàn kết với dtộc L -CPC

Sau khi ra đời 25/10/1941 mtrận Việt minh đã công bố tuyên ngôn, chương trìnhhành động và điều lệ của mặt trận gồm 44 điều Sau được đúc kết thành 10 chính sáchcủa mtrận VM Tuyên ngôn nêu rõ:

Mục đích của VM là làm cho nước VN hoàn toàn độc lập, dân VN được sungsướng tự do

+ Đối nội: Xdựng nền kinh tế tài chính độc lập, xoá bỏ mọi thứ thuế vô lý, chia lại

công điền công thổ, công bằng cho cả nam và nữ Tịch thu ruộng đất của bọn ĐQ, Việtgian phản động Chủ trương ban bố các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, ptriển 1 nềnvăn hoá mang tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng Thực hiện nam nữ bình quyền,

mở rộng quan giải phóng, xây dựng quân độu công nông Lập chính phủ công nông binh

+ Đối ngoại: Việt minh chủ trương thân thiện với tât cả các nước tán thành nền độc

lập của VN Chủ trương cứu nước 44 điều ccủa VM vừa ích nước, vừa lợi nhà đã thu hútđông đảo mọi tầng lớp nhân dân tham gia Một số tỉnh miềm trung, nhiều tỉnh miền Bắc

và ở 2 thành phố lớn Hà nội và Hải phòng, các hội Cứu quốc trong mặt trận VM đã đượcthành lập Trong đó CBằng là nơi thí điểm tổ chức các hội cứu quốc Năm 1942 hầu hếtcác xã, châu, tổng hoàn toàn tham gia, ban VM được thành lập, các đội tự vệ chiến đấuđược xây dựng, công tác huấn luyện quân sự được đẩy mạnh T11/1942 tại CBằng Đ/hộiđại biểu V/minh đã họp và bầu ra BCH V/minh tỉnh Năm 1943 Uỷ ban Vminh Cao - Bắc

- Lạng ra đời Các đoàn thể Cưu quốc trong mặt trận VMinh nhanh chóng mở rộng.T8/19423 hai căn cứ BSơn, Võ Nhai và Cao Bằng được nối liền, lực lượng CM tiếp tụcđược p/triển sang 1 khu vực mới 7/5/1944 Tổng hội Vminh đã ra chỉ thị " Sửa soạn khởinghĩa " nêu yêu cầu cụ thể cho từng công việc chuẩn bị khởi nghĩa, đón thời cơ và thúcđẩy thời cơ T8/1944 Việt minh lại ra lời kêu gọi toàn dân: Sắm vũ khí đuổi thù chung

15/3/1945 Vminh ra lời hiệu triệu đồng bào cả nước "Giờ kháng Nhật cứu nước đã đến, kíp nhằm theo lá cờ đỏ sao vàng 5 cánh của VM tiến lên, xông tới cứu nước, cứu nhà".

Trong cao trào kháng NHật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa giữa lúc nạnđói đang hoành hành khẩu hiệu "phá kho thóc giải quyết nạn đói" do VMinh đưa ra đãđược phát động mạnh mẽ, q/chúng vùng dậy hàng trăm kho thóc của bọn Nhật - p và tay

Trang 36

sai bị phá, hàng chục tấn thóc gạo được chia cho dân nghèo T6/1945 khu giải phóng ViệtBắc được ra đời, Uỷ ban lâm thời khu giải phóng đã thi hành 10 chính sách của VMinh.Khu giải phóng VBắc đã trỏ thành căn cứ địa chính của cả nước.

ở các thành phố lớn, các đội tuyên truyền, xung phong đã tổ chức diễn thuyết, giảithích đường lối chính sách của VM Các đội danh dự VM đã được thành lập để diệt trừnhững tên sĩ quan Nhật tàn ác và tay sai có nhiều nợ máu với đồng bào

ở vùng nông thôn, nông dân đã đấu tranh không nộp thóc, thuế cho NHật Ptràophá ruộng đay để trồng lúa ngô, ở nhiều xã ban VMinh và uỷ ban giải phóng bí mật đượcthành lập

Đến 8/1945 khắp thành thị nông thôn mặt trận VMinh thành lập và đóng vai trò tolớn trong việc phát động q/chúng gấp rút dành chính quyền khi thời cơ đến

* Vai trò: Mtrận Vminh là mặt trận đoàn kết d/tộc, tiếp nối các tổ chức mặt trận

dtộc thống nhât trước đó ở thời điểm toàn dân chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa dànhchính quyền Tồn tại trong vòng 10 năm (41 - 51) mặt trận Vminh đã có những đóng góp

to lớn cho CM

+ Đối với sự thắng lợi của CM T8: Mtrận Việt minh đã tập hợp mọi lực lượng CM

yêu nước tổ chức, giáo dục họ thành lực lượng chính trị mạnh mẽ ở cả thành thị và nôngthôn, phá tan âm mưu tuyên truyền lừa bịp của bọn FX P - N, tạo lập được khối đại đoànkết dân tộc mạnh mẽ, cô lập và phân hoá kẻ thù

+ Vminh đã thành lập các đoàn thể cứu quốc: Nông dân cứu quốc, phụ nữ cứu

quốc, nhi đồng cứu quốc, phụ lão cứu quốc trên cơ sở đó lực lượng vũ trang cách mạngtừng bước được hình thành và phát triển, kết hợp với lực lượng chính trị qchúng Tạo nênsức mạnh tổng hợp, nổi dậy dành chính quyền khi thời cơ đến

+ Vminh còn có công lao to lớn trong việc chỉ đạo p/trào kháng Nhật cứu nước,trong việc triệu tập và tiến hành thành công Quốc dân Đại hội Tân trào (16 - 17/8/1945)huy động n/dân tham gia tổng k/n dưới sự lãnh đạo của Đảng và chuẩn bị cho lễ ra mắtcủa Cphủ lâm thời sau khi CM thắng lợi

CM T8/1945 là kết quả trước hết của c/sách đại đoàn kết dân tộc vì nhiệm

vụ tối cao, giải phóng dtộc dành lấy c/quyền Mtrận Vminh đã đóng góp vai trò to lớntrong những năm tháng quyết liệt nhất của thời kỳ CM dành chính quyền Sau CMT8thắng lợi VMinh tiếp/tục củng cố khối đại đoàn kết toàn dân trong mặt trận, lãnh đạon/dân ta xây dựng và bảo vệ chính quyền mới, đập tan mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù

và chuẩn bị kháng chiến lâu dài với TDP

Trong cuộc k/c chống Pháp Mtrận Vminh đã cùng Hội liên hiệp Quốc dân ViệtNam (Liên Việt) tập hợp mọi lực lượng của n/dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳgian khổ và tất thắng của d/tộc

Để khối đại đoàn kết thêm tăng cường ngày 3/3/1951 m/trận Vminh đã thống nhâtvới Hội liên hiệp Quốc dân VN thành mặt trận Liên Việt 10 năm tồn tại Việt minh đãhoàn thành nhiệm vụ vai trò lịch sử của mình và đóng góp ta lớn trong việc xây dựngkhối đại đoàn kết dtộc được tiếp thu, củng cố và p/triển Qua cuộc k/c chống TDP rồi

ĐQ Mỹ và trong công cuộc bảo vệ xây dựng tổ quốc XHCN ngày nay

Trang 37

6 Công cuộc chuẩn bị của Đảng và nhân dân ta cho CMT8 (39 - 45).

CM muốn thắng lợi cần phải được chuẩn bị chu đáo về mọi mặt Từ nhận thức đúngđắn đó ĐCSVN do NAQ lãnh đạo đã chuẩn bị mọi điều kiện để tổng k/n khi có thời cơ

Sự chuẩn bị của Đảng ta cho CMT8 ntn?

a Chuẩn bị về chủ trương, đường lối: Đó là chủ trương chuyển hướng chỉ đạo

chiến lược của Đảng qua các HN TW 6, 7, 8

Căn cứ vào sự tay đổi tình hình thế giới và trong nứơc, ĐCSĐD chủ trương chuyểnhướng chỉ đạo chiến lược Nội dung cơ bản của sự chuyển hướng đó là:

+ Đặt vấn đề gphóng dân tộc lên nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách của ndân ĐD Tạmgác khẩu hiệu ruộng đất dân cày, chỉ tịch thu ruộng đất của bọn ĐQ và Việt gian phảnđộng, chia lại ruộng công, giảm tô, đặt vấn đề KN vũ trang, xúc tiến chuẩn bị mọi mặttiến tới 1 cuộc k/n vũ trang khi có điều kiện là nhiệm vụ trọng tâm

+ Tập hợp mọi lực lượng tiêu biểu để thành lập mtrận chung, lấy tên là "Mtrận dântộc thống nhất phản đế ĐD" (11/1939) sau là VN độc lập đồng minh (5/1941)

+ Phát động qchúng nổi dậy đtranh dưới những hình thức fù hợp với tình hình mới + CMVN phải đ/kết và quan hệ mật thiết với CM thế giới Chủ trương chỉ đạo chiếnlược CM của Đảng qua các HN TW 6,7,8 là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của CM Có

ý nghĩa q/định đối với sự thành công của CM

ở nhiều tỉnh miền Bắc, một số tỉnh miền trung và 2 thành phố lớn Hà Nội vàHphòng các Hội cứu quốc được thành lập, trong đó Cao Bằng được coi là nơi thực hiệnthí điểm cuộc vận động thành lập "Hội cứu quốc" trong m/trận Vminh

Năm 1942 hầu khắp các xã, tổng, châu ở CBằng đều có "Hội cứu quốc" trong đó có3/9 châu hoàn toàn Các VM thành lập đều do bầu cử dân chủ từ dưới lên

T11/1942 Đại hội Đại biểu VM CBằng họp và bầu ra BCH V/minh tỉnh

1943 UBVM Cao bằng lại ra đời, các đoàn thể cứu nước trong mặt trận VM nhanhchóng mở rộng thông qua tổng bộ VM Đảng đã phổ biến chủ trương c/sách của mình đếnq/ chúng

VM là cầu nối giưa Đảng với q/chúng với VM tượng trưng cho khối đoàn kết toàndân, là lực lượng c/trị hùng hậu của CM

* Xây dựng lực lượng vũ trang:

Trang 38

Cùng với xây dựng lực lượng c/trị của q/chúng, l/lượng đoàn kết toàn dân, Đảng chủtrương xây dựng l2 vũ trang Coi đây là l2 không thể thiếu trong khởi nghĩa vũ trang dànhchính quyền.

+ Tại BSơn - Vũ Nhai sau khởi nghĩa BS thất bại (cuối 1940) Đảng chủ trương duytrì , bồi dưỡng đội du kích BS để làm vốn quân sự đầu tiên cho CM, nhờ đso đội du kích

BS dần lớn mạnh năm 1941 trở thành trung đội cứu quốc quân Cứu quốc quân phân tánthành nhiều bộ phận để hoạt động, đi sâu vào vận động q/ chúng, gây dựng cơ sở tại cáctỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, LSơn

+ Tại CBằng: trên cơ sở những tổ chức c/trị của q/chúng được xây dựng và củng cốlực lượng vũ trang n/dân ra đời Cuối 1941 chủ trương xây dựng các đội tự vệ chiến đấu

ở CBằng Để chuẩn bị cho việc x/dựng l2 vũ trang n/dân và thúc đẩy cơ sở c/trị quân sự.22/12/1944 thực hiện chỉ thị của Hồ Chí Minh Đội VMinh họp và quyết định hợpnhất các l2 vũ trang trên cả nước Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị quân sự Bắc kỳTuyên truyền giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp tổ chức thành lập Hình thức hoạtđộng của hội là vũ trang tuyên truyền Nghĩa là kết hợp Đ/tranh C/trị với Đ/tranh quân

sự, coi trọng C/tác T/truyền là chính Vừa mới ra đời đã đánh thắng liên tiếp 2 trận lớngiệt 2 đồn Phay khắt và Nà Ngần T4/1945 hội nghị quân sự bắc kỳ họp, 15/5/1945 lễhợp nhất các trung đội cứu quốc quân với VN tuyên truyên giải phóng quân được tiếnhành, thành "VN giải phóng quân"

=> Dựa vào L/lượng C/trị và vũ trang Đảng đã phát động 2 hình thức đấu tranh:Đ/tranh C/trị và Đ/tranh vũ trang, kết hợp với 2 hình thức ấy để tiền hành tổng khởinghĩa

cứ địa CM Đảng và NAQ chủ trương chọn các tỉnh miền núi (Cao bắng, bắc cạn, Lạngsơn, Thái nguyên, Tuyên quang, Hà giang) chủ chương xây dựng căn cứ địa Bắc sơn - Vũnhai, từ đó căn cứ địa đã dần mở rộng ra nhiều nơi ra các tỉnh thuộc Bắc cạn, Lạng sơn

T8/1943 căn cứ Bắc sơn - Vũ nhai và Caobằng được nối liền, tiếp đó Bác Hồ cònchỉ thị "Nam tiến" để mở rộng dần căn cứ địa xuống các tỉnh miền xuôi Đến T6/1945khu giải phóng Việt băc ra đời bao gồm: Cao, Bắc, Lạng, Hà, Tuyên, Thái 10 C/sách củaViệt minh đã được áp dụng rộng rãi Khu giải phóng Việt bắc đã trở thành chỗ dựa vữngchắc và là căn cứ địa CM cho cả nước

đ) Tập dượt quần chúng đấu tranh:

Trang 39

CM là sự nghiệp của quần chúng nhưng không phải ở đâu, bất cứ lúc nào quầnchúng cũng làm CM và giành được thắng lợi Muốn làm CM quần chúng phải được giáodục, tổ chức, giác ngộ, tập dượt đấu tranh, có như vậy L/lượng quần chúng mới biếnthành sức mạnh Nhận thức rõ vấn đề này, ngay từ khi mới thành lập Đảng luôn kiên trì,vận động tổ chức quần chúng.

Từ phong trào CM 30 - 31 đến cuộc vận động dân chủ 36 - 39 hàng triệu quầnchúng đã được huy động, rèn luyện Trong thời kỳ 39 - 45 quần chúng tiếp tục được tổchức và rèn luyện đấu tranh, trong đó cao trào kháng Nhật cứu nước được coi là lần tậpdượt cuối cùng cho tổng khởi nghĩa

Ngay đêm 09/3/1945 khi NHật đảo chính hất cẳng Pháp Ban thường vụ TW Đảnghọp và ra chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" phát động 1 cao tràokháng Nhật cứu nước mạnh mẽ trong cả nước, làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa Hưởngứng lời kêu gọi của Đảng, quần chúng khắp nơi trong cả nước nổi dạy đấu tranh ở các

đô thị lớn, các cuộc mít tinh biểu tình chống Nhật liên tiếp nổ ra, lôi cuốn hàng vạn ngườitham gia ở các vùng nông thôn phong trào kháng nhạt cứu nước cũng dâng lên mạnh mẽ.Tiêu biểu có phong trào phá kho thóc của Nhật - Pháp chia cho dân nghèo Đâu đâu ptràothi đua " Sắm vũ khí đuổi quân thù chung" bí mật mang cờ, rèn vũ khí cũng diến ra sôinổi ở một số nơi k/nghĩa từng phần đã nổ ra

Tất cả q/chúng đã sẵn sàng, chỉ còn chờ cơ hội là tiến hành k/nghĩa giành c/quyền

e Chuẩn bị bộ máy lãnh đạo (Bộ tham mưu):

CM muốn thắng lợi ngoài sự chuẩn bị về chủ trương, đường lối, l2 CM, XD căn cứđại, tập dượt q/ chúng đấu tranh cần thiết phải chuẩn bị Bộ máy lãnh đạo cho Tổngk/nghĩa khi có thời cơ Ngay đêm 13/8/1945 khi nghe tin ngày mai Nhật hoàng sẽ tuyên

bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện TƯ Đảng, BHồ đã quyết định triệu tập Hộinghị toàn quoióc của Đảng Hội nghị họp trong 2 ngày 14 - 15/8, phân tích tình hình vàchỉ rõ thời cơ Tổng k/ nghĩa, thành lập UBKN để lãnh đạo toàn dân tổng k/nghĩa dànhchính quyền Tiếp theo đso ngày 16 - 17/8/1945 Đại hội quốc dân do Tổng hội VM triệutập đã họp Đại hôị đã cử ra UB dân tộc giải phóng do HCM làm chủ tịch, sau là chínhphủ lâm thời Thông qua quốc kỳ, quốc ca, đặt tên nước và thảo luận bổ sung 1 số c/sáchphải thi hành ngay sau khi Tổng k/nghiã thắng lợi Ngày 2/9/1945 UB dân tộc giải phóng

ra mắt toàn thể quốc dân đồng bào, thay mặt cho c/phủ lâm thời, HCM trịnh trọng đọc

"Tuyên ngôn độc lập" khai sinh ra nước VNDCCH báo hiệu sự toàn thắng của CM

Kết luận: Tất cả những sự kiện kể trên đã c/minh rằng Đảng, BH và n/dân ta đã

chuẩn bị lâu dài chu đáo cho Tổng k/ nghĩa tháng 8 Công cuộc chuẩn bị đó không chỉdiễn ra trong thời kỳ 39 -45 mà là sự chuẩn bị suốt 15 năm kể từ khi Đảng ra đời Nhờ đó

đã đưa đến sự thắng lợi mau lẹ của CMT8 Thực tế trên cũng c/ minh "CM không tự nóđến, phải chuẩn bị nó, dành lấy nó."

Trang 40

7 Quá trình xâm lược ĐD của FX NHật và chính sách của Nhật sau đảo chính

* Quá trình xâm lược ĐD của FX Nhật:

Cuối 1939 c/tranh thế giới 2 bùng nổ, không bao lâu chủ nghĩa FX làm chủ phầnlớn Châu âu và Châu á thái bình dương T5/1940 FX Đức tấn công Pháp, chính phủ Phápnhanh chóng đầu hàng T9 năm đó FX NHật xâm chiếm thuộc địa của Pháp ở ĐD

ĐD có 1 vị trí chiến lược rất quan trọng về quân sự cũng như kinh tế Đ/D làm bànđạp để tấn công Bắc á ấn độ và các nước ĐNA Từ đây có thể thông thương các Đạidương

Đ/D có nguồn tài nguyên phong phú và nguồn nhân lực dồi dào Vì thế Đ/D luôn làđối tượng thèm khát của các nước Đ/Q (trong đó có VN)

Từ lâu Nhật đã nhòm ngó Đ/D nhưng chưa có đủ điều kiện Lợi dụng sự suy yếucủa P, từ giữa 1940 Nhật tìm cách đưa quân vào Đ/D ép P phải ký 1 loạt Hiệp ước bấtbình đẳng mở cửa Đ/D làm hậu phương cho chiến trường Châu á TBD

Ngaỳ 18/6/40 Nhật đòi Pháp phải đóng cửa biên giới Việt - Trung T8.1940 Nhậtlại đòi P để cho N đưa 6.000quân vào Đ/D và tự ý sử dụng 3 sân bay ở Bắc kỳ (Gia lâm,Cát bi, Phủ Lạc Thương)

Không thoả mãn ngày 22/9/40 Nhật tấn công Lạng Sơn, ném bom HPhòng, đổ bộlên Đồ sơn mở đầu cuộc xâm lược ĐD Cùng thời gian đó N xúc giục bọn quân PhiệtThái Lan tấn công CPC - Lào nhằm biến ĐD làm bàn đạp mở rộng xâm lược ĐNA

Sau khi vào Đ D:

+ Một mặt Nhật buộc Pháp phải cung cấp cho Nhật lương thực, thực phẩm và cácvật dụng khác Mặt khác Nhật tự tay mình bòn rút n/dân ĐD nhiều nguyên liệu, l/thực,thực phẩm

+ Để phục vụ cho đấu tranh ăn cướp của chúng, chúng còn bắt ndân ta nhổ lúatrồng đay, chúng thực hiện thu thóc tạ theo đầu người Bắt dân ta phải đi phu đi lính chochúng Nhằm che đậy những hành vị cướp bóc tàn bạo và âm mưu xâm lược của chúngđồng thời để độc chiếm Đ/D, FX Nhật đã đưa ra nhiều thủ đoạn c/trị thâm độc

+ Chúng tìm cách lôi kéo những phần tử trí thức, nhân sĩ bất mãn với Pháp hoặcnhững gián điệp cũ của P và giúp bọn đó thành lập những Đảng thân Nhật (Đại việt dântrí, Đai việt quốc gia, Việt nam ái quốc…), chúng còn lợi dụng các đạo giáo có xu hướngchống Pháp, ráo riết nặn 1 chính phủ bù nhìn làm tay sai cho chúng

+ Để lừa gạt n/dân, làm cho n/dân ta lầm tưởng chúng là bạn, FX Nhật ra sức tuyêntruyền cho thuyết "Đại á Đông", "Thịnh vượng chung dưới mái nhà chung", chúng xuấtbản nhiều sách báo Nhật, tổ chức triển lãm, mở viện văn hoá, mở trường dạy học tiếngNhật

Tất cả đều nhằm tuyên truyền cho sức mạnh của Nhật và gạt dần ảnh hưởng của P

ở Đ/D

Đến T7/1941 Nhật lại buộc P phải kí cam kết "Phòng thủ chung Đ D" với Nhật.Thực tế N đã chỉ huy P về mặt quân sự T11/1941 Nhật lại buộc P ký cam kết hiệp ướchợp tác với N về toàn diện Với Hiệp ước này về cơ bản N đã làm chủ Đ D

Ngày đăng: 08/07/2015, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w