Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (18)

35 648 2
Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (18)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT GÒ QUAO-GÒ QUAO-KIÊN GIANG TỔ LỊCH SỬ NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT - Năm học:2007-2008. PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Thời kì sau Chiến tranh thế giới thứ hai) BÀI 1: Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. I.Liên Xô: 1.Công cuộc khôi phục kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH ở Liên Xô (từ 1945 đến nửa đầu những năm 70). a. Hoàn cảnh lòch sử: * Khó khăn : -Trong nứơc : Sau CTTG2, nhân dân Liên Xô gánh chòu những hi sinh , tổn thất hết sức nặng nề: hơn 20 triệu người chết (có SGK ghi hơn 27 triệu) , 1710 thành phố, hơn 70 ngàn làng mạc bò thiêu hủy, hơn 32.000 xí nghiệp bò tàn phá … -Ngoài nước : Các phương Tây do Móõ cầm đầu tiến hành bao vây kinh tế, cô lập chính trò, gây cuộc “chiến tranh lạnh” và ra sức chạy đua vũ trang, chuẩn bò một cuộc chiến tranh tổng lực, nhằm tiêu diệt Liên Xô & các nước XHCN khác. * Thuận lợi : Sau chiến tranh thế giới thứ 2, uy tín & đòa vò của Liên Xô trên trường quốc tế được nâng lên, nhân dân LX với truyền thống tự lực, tự cường quyết tâm hàn gắn vết thương sau chiến tranh, để xây dựng đất nước giàu mạnh. b.Những thành tựu đạt được : * Về kinh tế : -Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế lần thứ 4 (1946 – 1950 ). -Thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn khác và đạt được những thành tựu to lớn: +Năm 1950 tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với 1939 +Năm 1972 sản lượng công nghiệp tăng 321 lần , thu nhập quốc dân tăng 112 lần. +Giữa thập niên 70, SLCN Liên Xô chiếm 20% tổng SLCN toàn thế giới, là cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới (sau Mó). +Liên Xô còn đi đầu trong một số ngành công nghiệp mới : Điện nguyên tử, vũ trụ,… * Về khoa học kỹ thuật – quân sự : -1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mó . -1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo. -1961, phóng tàu vũ trụ Phương đông I đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người . -Đến đầu thập niên 70 , Liên Xô đã đạt được thế cân bằng về sức mạnh quân sự so với Mó và các nước đồng minh của Mó. * Ý nghóa của những thành tựu: -Thể hiện tính ưu việt của nhà nước XHCN ở mọi lónh vực xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống, củng cố quốc phòng . -Làm đảo lộn “ chiến lược toàn cầu” của Mó và đồng minh của Mó.  Vò trí: Liên Xô là nước XHCN lớn nhất, hùng mạnh nhất và là thành trì của cách mạng thế giới. 2.Những thành tựu cơ bản của các nước Đông Âu trong quá trình xây dựng CNXH (từ 1950 đến nửa đầu những năm 1970): ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 1 Nhân dân các nước Đông Âu nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô và nỗ lực của nhd trong nước đã thực hiện 5 kế hoạch 5 năm và đạt nhiều thành tựu to lớn trong quá trình xây dựng CNXH, điển hình: a.Anbani: xây dựng hàng trăm xí nghiệp, hoàn thành điện khí hoá trong cả nước, đáp ứng nhu cầu lương thực trong nhân dân. b.Ba Lan: Sản xuất công nghiệp đầu những năm 70 tăng 20 lần so với năm 1938. c.Bungari: Tổng sản phẩm công nghiệp 1975 tăng 55 lần so với năm 1939. Hoàn thành điện khí hoá ở nông thôn. d.Cộng hoà dân chủ Đức: Sau 30 năm xây dựng chế độ mới, sản xuất công nghiệp bằng cả nước Đức cũ năm 1939. e.Tiệp Khắc: Được xếp vào hàng các nước công nghiệp trên thế giới, năm 1970 sản lượng công nghiệp chiếm 1.75% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới… *Ý nghóa: -Cùng với sự phát triển về kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các nước Đông Âu đều có sự tăng tiến rõ rệt so với trước kia. -Đánh dấu CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi một nước (LX) và bước đầu trở thành hệ thống thế giới. 3.Quan hệ hợp tác giữa Liên Xô, Đông Âu và các nước XHCN khác: Mối quan hệ giữa Liên Xô, Đông Âu và các nước XHCN khác diễn ra tốt đẹp hay bất đồng căng thẳng là tuỳ thuộc vào từng thời điểm: -Từ sau CTTG II đến thập niên 60: là thời kì hợp tác tốt đẹp thông qua việc thành lập tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), Liên minh phòng thủ Vácxava, Liên Xô tích cực giúp đỡ Trung Quốc, Triều Tiên , Việt Nam, Cuba,… -Từ cuối thập niên 60 đến thập niên 80: là thời kì bất đồng căng thẳng, Liên Xô đối đầu với Anbani, bất đồng với Trung Quốc,… -Từ thập niên 80 đến nay: Mối quan hệ trên được cải thiện, chuyển từ đối đầu sang hợp tác. BÀI 2 : Các nước Á, Phi, Mó La tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai I.Cuộc nội chiến Trung Quốc (1946-1949): 1. Bối cảnh : -Sau kháng chiến chống Nhật, lực lượng của Đảng Cộng sản do Mao Trạch Đông lãnh đạo đã phát triển: Quân chủ lực lên đến 120 vạn, dân quân 200 vạn, vùng giải phóng chiếm ¼ đất đai và 1/3 dân số, đồng thời được Liên Xô giúp đỡ về kinh tế và quân sự. -Tập đoàn Quốc dân đảng đứng đầu làTưởng Giới Thạch, được Mó giúp sức đã huy động toàn bộ lực lượng tấn công vào vùng giải phóng do Đảng Cộng sản nắm giữ. 2.Diễn biến cuộc nội chiến : 20/7/1946, Cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng bắt đầu. *Giai đoạn 1 (7/1946 - 6/1947): Do lực lượng ban đầu quá chênh lệch, nên Quân giải phóng áp dụng chiến lược phòng ngự tích cực, không giữ đất mà chủ yếu là tiêu diệt sinh lực đòch và xây dựng lực lượng mình. Qua một năm, đã tiêu diệt được 1.112.000 quân Tưởng, đồng thời phát triển lực lượng cách mạng lên đến 2 triệu người. *Giai đoạn 2 (6/1947 -10/1949): -Quân giải phóng bắt đầu phản công, tiến quân vào giải phóng các vùng do Quốc dân đảng thống trò -4/1949, Quân giải phóng vượt sông Trường Giang, giải phóng Nam Kinh vào 23/4/1949, nền thống trò của tập đoàn Tưởng Giới Thạch bò sụp đổ. -01/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên theo đònh hướng XHCN. 3.Ý nghóa: -Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đã hoàn thành. -Làm tăng cường lực lượng của phe XHCN trên thế giới. -Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 2 II.Các giai đoạn phát triển của cách mạng giải phóng dân tộc Lào từ 1945 đến 1975: 1.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954): -Lào là thuộc đòa của Pháp, Nhật. Lợi dụng cơ hội Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền. 12/10/1945, Lào tuyên bố độc lập. -3/1946, Pháp trở lại xâm lược Lào, nhân dân Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam đã tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp. -13/8/1950, Mặt trận Lào tự do và chính phủ kháng chiến Lào được thành lập do Hoàng thân Xuphanuvông đứng đầu. Sự kiện trọng đại này đánh dấu bước ngoặt phát triển của cách mạng Lào. -Sau thất bại Điện Biên Phủ ở Việt Nam, Pháp phải ký hiệp đònh Giơnevơ (21/7/1954) công nhận nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào. 2.Cuộc kháng chiến chống Mó (1954 – 1975): -1955, Đảng nhân dân cách mạng Lào được thành lập và lãnh đạo nhân dân Lào tiến hành cuộc kháng chiến chống Mó xâm lược, đánh bại các cuộc tấn công của đòch. -Đến đầu những năm 60 đã giành được những thắng lợi to lớn: giải phóng được 2/3 đất đai và 1/3 dân số cả nước. -Từ 1964 đến 1975, nhân dân Lào đã đánh bại các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh đặc biệt tăng cường” của Mó, buộc Mó và tay sai phải kí Hiệp đònh Viêng Chăn 21-02-1973 lập lại hoà bình, thực hiện hoà hợp dân tộc ở Lào. -30-4-1975, cách mạng Việt Nam thắng lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho Lào giành chính quyền trong phạm vi cả nước. -02-12-1975, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào được thành lập -Từ 1975 đến nay, nhân dân Lào bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế , xây dựng đất nước theo đònh hướng XHCN. *Lưu ý: Điểm giống nhau giữa CMVN và CM Lào -Diễn ra trong cùng thời kì lòch sử, cùng chống kẻ thù chung: +1945 – 1954: kháng chiến chống Pháp. +1954 – 1975: kháng chiến chống Mó. -Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo: Từ 1930 đến 1955, do đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo. -Cùng giành được những thắng lợi to lớn: +1945: đều giành được độc lập. +1954: kháng chiến chống Pháp thắng lợi. +1975: kháng chiến chống Mó thắng lợi. III.Quá trình thành lập và phát triển của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN): 1.Hoàn cảnh ra đời: Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực ĐNA cần có sự hợp tác để cùng phát triển, nhiều tổ chức hợp tác kinh tế mang tính khu vực trên thế giới đã xuất hiện. Vì thế các nước ĐNA tìm cách liên kết với nhau. Ngày 8/8/1967, tại Băng-cốc (Thái Lan), 5 nước: Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Xinggapo, Philippin đã nhất trí thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). 2.Mục tiêu và tính chất: Xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghò và hợp tác giữa các nước trong khu vưcï, tạo nên một cộng đồng ĐNA hùng mạnh trên cơ sở tự cường khu vực và thiết lập một khu vực hoà bình, tự do, trung lập ở ĐNA. Như thế ASEAN là một tổ chức liên minh chính trò-kinh tế của khu vực ĐNA. 3.Các giai đoạn phát triển: -Từ 1967-1975: Là tổ chức còn non yếu, hoạt động rời rạc. ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 3 -Từ 1975 đến nay: Có sự phát triển mới, vai trò ngày càng lớn trên thế giới. Đã kết nạp thêm Brunây (1984), Việt Nam (28/7/1995), Lào và Mianma (1997), Campuchia (1999) 4.Quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN: -Từ 1967 đến đầu thập niên 80: Quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN là đối đầu, căng thẳng. -Từ cuối thập niên 80 đến nay: Mối quan hệ trên chuyển sang đối thoại, hợp tác, năm 1992 Việt Nam là quan sát viên của ASEAN và là thành viên chính thức vào 28/7/1995. 5.Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam đối với tổ chức này: *Thời cơ: -Tạo điều kiện cho Việt Nam hoà nhập vào cộng đồng khu vực, hoà nhập vào thò trường các nước ĐNA. -Thu hút được vốn đầu tư, mở ra cơ hội giao lưu học tập, tiếp thu trình độ KHKT, công nghệ và văn hoá để phát triển. *Thách thức: -Việt Nam phải chòu sự cạnh tranh quyết liệt, nhất là về kinh tế. -Hoà nhập nếu không đứng vững thì sẽ bò tụt hậu về kinh tế, “hoà tan” về chính trò, văn hoá, XH. IV.Những biến đổi về kinh tế, chính trò và xã hội ở Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai: - Trước chiến tranh thế giới thứ hai: Phần lớn các nước Đông Nam Á là thuộc đòa, nửa thuộc đòa và lệ thuộc các nước đế quốc. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai: Các nước Đông Nam Á có những biến đổi sau: 1.Các nước từng bước giành được độc lập dân tộc: Inđônêxia, Việt Nam, Lào (1945), Philippin(1946), Mianma(1947), Malaixa, Xinggapo (1957), Brunây(1984)… 2.Từ sau khi giành được độc lập, các nước ĐNA ra sức xây dựng và phát triển nền kinh tế, xã hội của mình và đạt nhiều thành tựu to lớn, như: Xingapo, Inđônêxia,Thái Lan, Malaixia. 3.Đến nay, các nước Đông Nam Á đều là thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Đây là tổ chức liên minh chính trò – kinh tế, ra đời nhằm xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghò, hợp tác và phát triển giữa các nước thành viên. Trong ba biến đổi trên thì biến đổi giành được độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á là quan trọng hơn cả. Vì nhờ có biến đổi đó, các nước ĐNA mới có điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh. V.Các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi từ năm 1945 đến nay: Châu Phi gồm 57 quốc gia, là lục đòa giàu tài nguyên khoáng sản, lâm sản. Nhưng do sự vơ vét và thống trò của thực dân phương Tây qua nhiều thế kỉ, mà Châu Phi trở nên nghèo nàn, lạc hậu. Sau CTTG II, Châu Phi trở thành “lục đòa mới trỗi dậy” trong phong trào giải phóng dân tộc. Quá trình phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã trãi qua các giai đoạn sau: 1.Từ 1945 đến 1954: Phong trào giải phóng dân tộc nổ ra đầu tiên ở Bắc Phi với thắng lợi mở đầu là Ai Cập vào 18-6-1953, đã lật đổ nền thống trò của thực dân Anh. 2.Từ 1954 đến 1960: Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 ở Việt Nam đã làm rung chuyển hệ thống thuộc đòa của Pháp ở Bắc Phi và Tây Phi. Nhân dân vùng dậy đấu tranh với nhiều hình thức, hầu hết các nước Bắc Phi, Tây Phi giành được độc lập, tiêu biểu là cuộc đấu tranh vũ trang ở Angiêri (1954), Tuynđi (1956), Marốc (1956), Xudang (1956),… 3.Từ 1960 đến 1975: Năm 1960 có 17 nước giành được độc lập, được lòch sử ghi nhận là “Năm châu Phi”, tiêu biểu là: Angiêri, Êtiopia, Môdămbich, Angôla. Đánh dấu sự sụp đổ về căn bản của chủ nghóa thực dân cũ ở Châu Phi. 4.Từ 1975 đến nay: Nhân dân các nước Châu phi hoàn thành cuộc đấu tranh chống CN thực dân cũ để giành độc lập dân tộc, được đánh dấu bằng sự kiện nước cộng hoà Namibia tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hoà Namibia vào 3/1991. ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 4 Những khó khăn hiện nay của Châu Phi: -Sự xâm nhập của CN thực dân mới và sự vơ vét, bóc lột về kinh tế của các cường quốc p.Tây. -Nợ nước ngoài, đói rét, bệnh tật và mù chữ. -Bùng nổ dân số. -Xung đột giữa các bộ tộc và phe phái khác nhau. VI.Các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Mó – Latinh từ 1945 đến nay: -Mó – Latinh gồm hơn 20 nước nằm trải dài từ Mêhicô ở Bắc Mó đến tận Nam Mó, với diện tích hơn 20 triệu km 2 , dân số khoảng 600 triệu người, rất giàu nông – lâm – khoáng sản. -Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ được gọi là “Đại lục núi lửa”, trải qua các giai đoạn sau: 1.Từ 1945- 1959: Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi ở hầu hết các nước trong khu vực bằng nhiều hình thức:Bãi công ở Chilê; Nổi dậy của nông dân ở Pêru, cuo, Braxin…; Khởi nghóa vũ trang ở Panama, Bôlivia; Đấu tranh nghò viện ở Goatêmala, Achentina…. 2.Từ 1959 đến cuối thập niên 80: 1959, cách mạng Cuba thắng lợi- đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mó-Latinh. Từ đó, cơn bão táp cách mạng đã bùng nổ ở nhiều nước, như: Bôlivia, Vênêxuêla, Goatêmala, Côlômbia, Pêru, Nicaragoa, En Xanvo…, đã lật đổ được chính quyền phản động thân Mó, thành lập chính phủ dân tộc dân chủ. 3.Từ cuối thập niên 80 đến nay: Mó tăng cường chống phá phong trào cách mạng ở Mó-Latinh. Đặc biệt là bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập chính trò đối với Cuba. Nhưng đến nay, bộ mặt các nước Mó-Latinh có nhiều biến đổi một số nước đã trở thành nước công nghiệp mới, như: Braxin, Mêhicô… BÀI 3: Mó, Nhật Bản, Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai I.Tình hình nước Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 : 1.Sự phát triển về kinh tế của Mó từ sau CTTG thứ hai : Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 , kinh tế Mó phát triển nhảy vọt, với những thành tựu: -Công nghiệp:sản lượng công nghiệp hàng năm tăng 24%. Trong những năm 1945-1949 sản lượng của Mó luôn chiến hơn ½ sản lượng công nghiệp toàn thế giới ( Năm 1948 chiếm đến 56,4% ) -Nông nghiệp: sản lượng nông nghiệp hàng năm tăng 27% gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của Anh, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức ,Ý, Nhật cộng lại. -Tài chính : chiếm ¾ trữ lượng vàng của cả thế giới; Từ thập niên 50- 60 trở đi, Mó là trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất trên thế giới . -Giao thông vận tải: chiếm hơn 50% tàu thuyền đi lại trên biển.  Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh, Mó là trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới. * Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mó: 1.Dựa vào những thành tựu cách mạng khoa học kó thuật, Mó điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kó thuật và nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm. 2.Nhờ vào trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản rất cao. 3.Nhờ quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí. 4.Có tài nguyên phong phú. 5.Nhân công dồi dào. 6.Đất nước không bò chiến tranh tàn phá… 2.Sự phát triển về khoa học- kỹ thuật: Mó là nước khởi đầu cuộc Cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II (vào những năm 40 của thế kỉ XX) và đã đạt được những thành tựu kỳ diệu chưa từng thấy: ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 5 -Sáng tạo ra công cụ sản xuất mới như máy vi tính, người máy… -Tìm ra nguồn năng lượng mới như :Mặt trời, Thuỷ triều, Nguyên tử… -Thực hiện thành công nhiều cuộc cách mạng mới trong: Nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, quân sự… II.Tình hình Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai: 1.Sự phát triển về kinh tế của Nhật Bản từ sau CTTG thứ hai: -Từ 1945 đến 1950, kinh tế Nhật phát triển chậm chạp, phải phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mó. -Từ năm 1950 trở đi, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhảy vọt, vươn lên đứng hàng thứ hai (sau Mó) trong thế giới tư bản chủ nghóa: +Trong công nghiệp: Giá trò sản lượng công nghiệp năm 1950 mới chỉ đạt 4.1 tỉ đôla, nhưng đến năm 1969 đã vươn lên tới 56.4 tỉ đôla. +Trong nông nghiệp: 1969 đủ cung cấp hơn 80% nhu cầu trong nước. Đến 1973, tổng sản phẩm quốc dân đạt 402 tỉ đôla, đến năm 1989 đạt tới 2828.3 tỉ đôla. Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người lên đến 23.796 đô la (sau Th Só).  Từ những năm 70 trở đi, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới, vươn lên thành một siêu cường kinh tế, nhiều người gọi đó là “thần kì Nhật Bản” * Những nguyên nhân của sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản: 1.Nhật Bản lợi dụng vốn của nước ngoài để tập trung đầu tư vào những ngành công nghiệp then chốt như cơ khí, luyện kim, hoá chất, điện tử,… 2.Nhật biết lợi dụng những thành tựu khoa học-kó thuật để tăng năng suất, cải tiến kó thuật và hạ giá thành hàng hoá. 3.Ít chi tiêu về quân sự và biên chế Nhà nước gọn nhẹ nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư vào kinh tế. 4.Biết “len lách” xâm nhập vào thò trường các nước khác, mở rộng thò trường thế giới. 5.Có những cải cách dân chủ sau chiến tranh. 6.Truyền thống tự lực, tự cường vươn lên xây dựng đất nước giàu mạnh. 2. Sự phát triển về khoa học- kỹ thuật: -Nhật rất coi trọng việc thúc nay KHKT phát triển, xây dựng hàng trăm viện nghiên cứu KHKT đồng thời mua những phát minh từ bên ngoài. -Nhật rất quan tâm đến cải cách nền giáo dục quốc dân. Hiện nay, Nhật được xếp vào hàng các quốc gia đứng đầu thế giới về trình độ phát triển KHKT, nhất là trong lónh vực công nghiệp dân dụng. Nhật đạt những thành tựu kì diệu về KHKT như: hoàn thành đường hầm ngầm dưới biển, xây dựng cầu đường bộ, xây dựng các trung tâm công nghiệp, các thành phố trên mặt biển…. III. Khối thò trường chung Châu u (EEC): 1.Quá trình thành lập và phát triển: -25/3/1957,tại Roma (Ý) 6 nước tư bản Tây u: CHLB Đức, Pháp, Ý, Bỉ, Hà lan và Lucxămbua kí Hiệp ước thành lập “Khối thò trường chung Châu Âu” (EEC). Đến tháng 11/1993,thì gọi là Liên minh Châu u (EU). -1986, thành viên của EEC lên đến 12 nước ( thêm: Anh, Đan Mạch, Ai len, Hy lạp,Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha). -1995, kết nạp thêm o, Phần Lan, Thụy Điển. -Hiện nay, thành viên của EU lên đến 25 nước. 2. Mục tiêu kinh tế và chính trò của EEC: -Gạt bỏ mọi trở ngại để trao đổi kinh tế với nhau và thi hành chính sách kinh tế chung đối với các nước, khu vực khác. -EEC tiến đến thống nhất với nhau trong chính sách đối nội và đối ngoại. ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 6 Ngày nay EU vẫn đang còn tồn tại và phát triển. Mối quan hệ giữa Việt Nam và EU đang tiến triển tốt đẹp: EU vừa là thò trường vừa là bạn hàng lớn của Việt Nam. BÀI 4: Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai I.Hội nghò Ianta và việc hình thành trật tự thề giới mới sau CTTGT2 (1945- 1947): 1.Hoàn cảnh lòch sử dẫn đến hội nghò Ianta: Khi Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn gần kết thúc, thì trong nội bộ phe đồng minh chống phát xít nổi lên ba vấn đề bức thiết cần được giải quyết: -Nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu và châu Á-Thái Bình Dương. -Tổ chức lại trật tự thế giới mới sau chiến tranh. -Việc phân chia khu vực đóng quân theo chế độ quân quản ở các nước phát xít chiến bại và phân chia phạm vi ảnh hửơng của các nước tham gia chiến tranh chống phát xít…. Trong bối cảnh đó, đã diễn ra Hội nghò cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mó, Anh tại Ianta (ở LX) từ 04 đến 12-02-1945. 2. Nội dung của hội nghò : -Tiêu diệt tận gốc chủ nghóa phát xít Đức, Nhật. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu u, châu Á-Thái Bình Dương và Liên Xô sẽ tham gia chống Nhật ở Châu Á –Thái Bình Dương sau khi kết thúc chiến tranh ở Châu Âu. -Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hoà bình, an ninh và trật tự thế giới mới sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc . -Thoả thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng và phạm vi chiếm đóng của các nước thắng trận đối với các nước bại trận. Những quyết đònh của Hội nghò Ianta đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, từng bước được thiết lập trong những năm 1945 – 1947 và được gọi là “Trật tự hai cực Ianta”. II.Tổ chức Liên Hợp Quốc (UNO): 1.Hoàn cảnh ra đời : -Chiến tranh thế giới thứ 2 sắp kết thúc , phát xít Đức sắp bò tiêu diệt. -Các nước tham chiến và nhân dân thế giới có nguyện vọng sống trong hoà bình . Tại hội nghò Ianta vào 2-1945, ba cường quốc: Liên Xô, Anh, Mó, đã nhất trí thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc để giữ gìn hoà bình, an ninh trật tự thế giới sau khi chiến tranh TG thứ hai kết thúc. Từ 25-4 đến 26-6-1945, đại biểu của 50 nước họp tại Xanphơranxicô (Móõ) để thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc và thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc. Ngày 24-10-1945, Hiến chương bắt đầu có hiệu lực và chọn ngày này là ngày thành lập chính thức của LHQ. 2.Mục đích : - Duy trì hoà bình an ninh thế giới . - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghò, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia. 3.Nguyên tắc hoạt động: - Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc . - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trò của các nước , - Giải quyết tranh chấp , xung đột quốc tế bằng phương pháp hoà bình . - Đảm bảo nguyên tắc nhất trí giữa 5 cường quốc: LX, Mó ,Anh , Pháp, Trung Quốc - Liên Hợp Quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ quốc gia nào. 4. Tổ chức của Liên Hợp Quốc : ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 7 - Đại hội đồng : là hội nghò của tất cả các nước thành viên , mỗi năm họp một lần .Trong Hội nghò, giải quyết các vấn đề quan trọng phải thông qua 2/3 số phiếu. - Hội đồng bảo an: Là cơ quan chính trò quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hợp Quốc, chòu trách nhiệm chính về việc duy trì hoà bình , an ninh thế giới, mọi quyết đònh của Hội đồng bảo an phải được thông qua với sự nhất trí của 5 nước thành viên thường trực: LX (Liên bang Nga), Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp. - Ban thư ký: Là cơ quan hành chính của Liên Hợp Quốc, do Đại hội đồng bầu ra, có nhiệm kỳ 5 năm. Đứng đầu là tổng thư ký . - Ngoài ra, LHQ còn có hàng trăm tổ chức chuyên môn trực thuộc khác : WHO ( Y tế thế giới ), UNICEF ( Quỹ cứu trợ nhi đồng quốc tế ), UNESCO (Uỷ ban về văn hóa, khoa học và giáo dục thế giớiù ), IMF ( Quỹ tiền tệ quốc tế ), FAO(Tổ chức nông lương quốc tế)… 5.Quá trình phát triển của Liên Hợp Quốc (vai trò của Liên Hợp Quốc): Lúc mới thành lập có 50 nước, đến 28-6-2006 có 192 thành viên, Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào 9-1977. Đây là tổ chức quốc tế lớn nhất, giữ vai trò quan trọng trong việc giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế, thúc đẩy việc giải quyết các vụ tranh chấp hoặc xung đột khu vực, phát triển các mối quan hệ giao lưu, hợp tác kinh tế, chính trò, xã hội, văn hoá giữa các thành viên. 6.Đánh giá về vai trò của LHQ trong tình hình thế giới hiện nay: Liên Hợp Quốc đã từng có vai trò hết sức quan trọng trong việc: Duy trì hòa bình, an ninh thế giới; Giải quyết các tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình; Thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hợp tác và giúp đỡ về kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các nước thành viên. Trong tình hình thế giới hiện nay, dù không xảy ra đại chiến nhưng hằng ngày chiến sự vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nước, khu vực (Irắc, Trung Đông…); Giữa một số nước vẫn còn tranh chấp, bất đồng về nhiều vấn đề quan trọng ( Vấn đề hạt nhân ở Cộng hòa Triều Tiên); Nhiều vấn đề về kinh tế, xã hội ở các nước thành viên chưa được giải quyết kòp thời….Vì vậy, có thể nói : Vai trò của Liên Hợp Quốc có phần bò mờ nhạt đi so với trước đây. BÀI 5: Sự phát triển của khoa học-kó thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai I.Nguồn gốc, nội dung và thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ II: 1.Nguồn gốc: -Do yêu cầu của cuộc sống con người, cụ thể là yêu cầu của kỹ thuật và sản xuất, trở thành động lực và là nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX (hay còn gọi là cách mạng kó thuật) và cuộc cách mạng KHKT hiện nay. -Do những yêu cầu bức thiết của xã hội hiện đại đặt ra, như: Bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, nhu cầu sinh hoạt của con người ngày càng cao, bệnh tật …Vì vậy việc tìm ra những công cụ sản xuất mới có kó thuật cao, những nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới để thay thề được đặt ra một cách bức thiết. -Do yêu cầu phục vụ cho chiến tranh, các nước tham chiến phải đi sâu nghiên cứu khoa học, kó thuật, để cải tiến vũ khí, tạo ra loại vũ khí mới có sức huỷ diệt lớn nhằm giành thắng lợi về mình -Nhờ những thành tựu về khoa học, kó thuật cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đã tạo tiền đề và thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc CMKH - KT lần II của nhân loại vào những năm 40 của thế kỉ XX. 2.Nội dung : Cuộc CMKH-KT lần II diễn ra trên phạm vi rộng lớn và phong phú: từ khoa học cơ bản gồm toán, lý, hoá, sinh đến các ngành khoa học mới gồm khoa học vũ trụ, khoa học du hành vũ trụ,….Tìm tòi những nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới, công cụ mới; “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, chinh phục vũ trụ,…. với nội dung cơ bản: “Tự động hoá cao độ”. 3.Những thành tựu chính : a.Trong khoa học cơ bản : ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 8 -Toán học: có nhiều phát minh mới, xuất hiện quá trình toán học hoá các ngành khoa học khác. -Vật lý: phát minh ra thuyết hạt nhân, sóng điện từ, trường điện từ … -Hóa học: Tạo ra những vật liệu có tính ưu việt cao, như: Polime, Composit, Titan, -Sinh học: với sự ra đời của phỏng sinh học và công nghệ sinh học đã có tác động sâu sắc đến, y học, nông nghiệp, công nghiệp… b.Trong khoa học mới : -Tạo ra công cụ sản xuất mới : Máy vi tính, ngưới máy … -Tìm ra nguồn năng lượng mới: Mặt trời ,thuỷ triều , hạt nhân… -Tạo ra nguồn vật liệu mới:polime, composite, titan… -Thực hiện thành công nhiều cuộc cách mạng mới trong nhiều lónh vực:Nông nghiệp (cách mạng xanh); giao thông vận tải (máy bay siêu âm , tàu hoả siêu tốc…), thông tin liên lạc (điện thoại di động, Intenet), khoa học vũ trụ (phóng tàu vũ trụ , đưa người lên mặt trăng), khoa học quân sự (sản xuất ra vũ khí tối tân hiện đại:bom nguyên tử, tên lửa …) II. Vò trí và ý nghóa; cơ hội và thách thức của Việt Nam trước sự phát triển của cuộc cách mạng CMKH-công nghệ hiện nay: 1.Vò trí: Đây là cuộc cách mạng khoa học- kó thuật lần thứ hai của nhân loại, được xem là điểm tựa, sự khởi đầu cho sự phát triển kinh tế- xã hội của xã hội loài người thời hiện đại. 2.Ý nghóa: -Làm thay đổi một cách căn bản các nhân tố sản xuất như công cụ và công nghệ, nguyên liệu, năng lượng, thông tin, vận tải,…nhờ đó con người đã tạo ra được những lực lượng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước cộng lại. - Làm thay đổi căn bản về đời sống vật chất, tinh thần của con người . - Người lao động ngày càng được giáo dục & đaò tạo nghề nghiệp đầy đủ . - Thúc đẩy nền kinh tế thế giớiù ngày càng được quốc tế hóa cao độ, thò trường thế giới đang hình thành bao gồm tất cả các nước có chế độ xã hội khác nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau trong cùng tồn tại hoà bình. - Đưa loài người bước sang nền văn minh mới: “văn minh hậu công nghiệp” hay còn gọi là “văn minh trí tuệ” “văn minh truyền tin”. 3.Cơ hội và thách thức của Việt Nam trước sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện nay: a.Cơ hội: Trước sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học – công nghệ hiện nay, Việt Nam sẽ có cơ hội nắm bắt những thành tựu to lớn của cách mạng KHKT ứng dụng vào trong lao động, sản xuất, đẩy mạnh sự phát triển toàn diện của đất nước, sớm đưa Việt Nam trở thành nứơc công nghiệp vào năm 2010. b.Thách thức: Nếu không có những chính sách phù hợp, không hoà nhập được sự phát triển KHKT của các nước khác thì Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ bò tụt hậu. PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I. Chương I : Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất I.Tình hình phân hoá xã hội Việt Nam sau CTTG I: Do ảnh hưởng của cuộc khai thác thuộc đòa lần II của thực dân Pháp ở VN, sự phân hoá trong xã hội VN ngày càng sâu sắc: Bên cạnh các giai cấp cũ như: đòa chủ phong kiến, nông dân, còn xuất hiện thêm các giai cấp, tầng lớp mới, như: tư sản, tiểu tư sản, công nhân. Do có lợi ích kinh tế, đòa vò xã hội khác ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 9 nhau, lại xuất hiện vào những thời điểm khác nhau nên có thái độ chính trò và khả năng cách mạng của mỗi giai cấp cũng rất khác nhau, cụ thể : 1.Giai cấp đòa chủ phong kiến: Được Pháp dung dưỡng để làm chỗ dựa. Hai thế lực này cấu kết chặt chẽ với nhau để ra sức áp bức, bóc lột nhân dân ta.Tuy nhiên, có một bộ phận đòa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước và tham gia phong trào cách mạng khi có điều kiện . 2.Giai cấp tư sản: Ra đời trong lần khai thác thuộc đòa đầu tiên của Pháp ở VN. Sau CTTG I phát triển tương đối nhanh nhưng bò tư bản Pháp chèn ép nên ít về số lượng, yếu về thế lực. Trong quá trình phát triển phân hoá thành 2 bộ phận : -Tư sản mại bản, gắn chặt quyền lợi với tư sản Pháp về kinh tế, chính trò. -Tư sản dân tộc, là những người có khuynh hướng kinh doanh độc lập, có tinh thần dân tộc và tham gia cách mạng khi có điều kiện. Nhưng họ dễ thoả hiệp, khi đế quốc mạnh. 3.Giai cấp tiểu tư sản : Gồm những người buôn bán nhỏ, bình dân thành thò, viên chức, SV, HS…. Ra đời cùng thời với giai cấp tư sản, nhưng bò tư bản Pháp ráo riết chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh nên họ khao khát được tự do, dân chủ, họ có tinh thần cách mạng và là lực lượng quan trọng của cách mạng Việt Nam. 4.Giai cấp nông dân : Chiếm hơn 90% dân số, đời sống hết sức cơ cực, chòu sự bóc lột nặng nề của thực dân, phong kiến, bò bần cùng hoá trên quy mô lớn, nên họ căm thù sâu sắc bọn thực dân Pháp và phong kiến tay sai, khát khao được độc lập , tự do, họ là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng, nhưng không thể lãnh đạo cách mạng (do hạn chế về trình độ, về ý thức tổ chức). 5.Giai cấp công nhân : Ra đời ngay trong lần khai thác thuộc đòa đầu tiên của Pháp ở VN. Sau CTTG I, phát triển nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng. Ngoài những đặc điểm chung của công nhân quốc tế, giai cấp công nhân VN còn có những đặc điểm riêng, đó là: Bò 3 tầng áp bức, bóc lột (đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt). Có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân; Sớm tiếp thu được CN Mác- Lê nin, lại được kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc.Với những đặc điểm trên , giai cấp công nhân VN vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta. II.Những ảnh hưởng của thế giới đến Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: 1.Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thắng lợi, làm cho phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông và phong trào công nhân ở phương Tây gắn bó chặt chẽ với nhau trong việc chống lại kẻ thù chung là CNĐQ. 2.Tháng 3-1919, Quốc tế cộng sản được thành lập, đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cách mạng ở Việt Nam. 3.Đảng Cộng sản đựơc thành lập ở một số nước: Pháp (1920), Trung Quốc (1921),…đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá CNM Lê Nin vào Việt Nam. 4.Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh, thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì mới, cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Những tác động của tình hình thế giới cùng với sự chuyển biến trong xã hội Việt Nam, đòi hỏi cách mạng Việt Nam phải có con đường cứu nước đúng đắn, đó là: giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cách mạng vô sản. III.Phong trào công nhân 1919-1925: 1.Những nét chính về sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong lần khai thác thuộc đòa đầu tiên của thực dân Pháp ở Việt Nam. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phát triển nhanh về số lượng (lên đến 22 vạn người ) lẫn chất lượng (hình thức đấu tranh có thay đổi). Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân Quốc tế, thì công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng, đó là bò 3 tầng áp bức, bóc lột (đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt); có quan hệ mật thiết với nông dân; sớm tiếp thu CN Mác-Lênin, lại được kế thừa truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc. Với những đặc điểm trên, nên giai cấp công nhân vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam. ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 10 [...]... Lát- đờ -Tát xi nhi ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 Kế hoạch xâm lược Việt Nam “Đánh úp” Hà Nội “Đánh nhanh, thắng nhanh” Tấn công Việt Bắc lần thứ hai Chiến tranh tổng lực, đánh phá ác liệt hậu phương của ta 26 1953-1954 Na -va -Thu-Đông 1953-1954: Phòng ngự miền Bắc, tấn công miền Nam -Từ thu 1954, tấn công miền Bắc, giành thắng lợi cuối cùng SỰ KIỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945-1954)... lợi 2 Ý nghóa lòch sử: - Đây là thắng lợi vó đại nhất trong 4.000 năm lòch sử - Mở ra kó nguyên mới của lòch sử dân tộc: cả nước hoà bình, thống nhất, độc lập, cùng đi lên chủ nghóa xã hội - Là thắng lợi có tính chất thời đại - Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới - Làm phá sản học thuyết Níchxơn, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản CM của đế quốc Mó ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO... và 20.000 lính chư hầu, chưa kể 70.000 hải quân , không quân và hạm đội 7 cũng sẵn sàng tham chiến ở mNam ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 29 -18/8/1965,với ưu thế quân đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh, cơ động nhanh, Mó đã mở cuộc hành quân “tìm diệt” mang tên “nh sáng sao” vào căn cứ Vạn Tường -Tiếp đó, mở hai cuộc phản công chiến lược trong hai mùa khô (1965-1966) và (1966-1967)... bãi công tiêu biểu của công nhân cao su Phú Rềng, diêm Bến Thuỷ, sợi Nam Đònh… +Phong trào của nông dân ở Hà Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tónh.… -Từ 5-1930, phong trào phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu : +01-5-1930 công nhân Bến Thủy và nông dân phụ cận thò xã Vinh biểu tình thò uy, giương cao cờ đỏ búa liềm đòi tăng lương giảm giờ làm, giảm sưu thuế +01-8-1930, công nhân Vinh – Bến Thủy tổng bãi công +12- 9-1930,... làm cho nước Việt Nam độc lập, dựng lên chính phủ công- nôngbinh -Xác đònh lực lượng cách mạng là công- nông, đồng thời phải kết hợp với các giai tầng khác trong xã hội -Xác đònh vò trí của cách mạng nước ta là một bộ phận của cách mạng thế giới -Khẳng đònh sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng nước ta ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 13 Đây là Cương lónh giải... sống chính trò, xã hội ở nông thôn, nên gọi là chính quyền Xô Viết Nghệ – Tónh Nhưng chính quyền này chỉ tồn tại được 4-5 tháng thì bò Pháp đàn áp nên tan rã 3.Xô Viết Nghệ -Tónh là hình thức sơ khai của chính quyền công – nông nước ta: a.Xô Viết Nghệ – Tónh là kiểu chính quyền của dân, do dân, vì dân, đem lại nhiều lợi ích căn bản cho nhân dân: ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008... đông đảo quần chúng tham gia -11-1936, công nhân Công ty than Hòn Gai tổng bãi công -Đầu năm 1937, có phong trào “Đón Gô-đa”, đưa “dân nguyện”, bằng nhiều khẩu hiệu: “Hoan nghênh Mặt trận Pháp”, “Tự do, dân chủ”, Thi hành luật lao động”, “bỏ thuế thân”, “Ân xá toàn chính trò phạm”… -7-1937, bãi công của công nhân xe lửa Trường Thi và công nhân xe lửa miền Nam Đông Dương -01-5-1938, cuộc mit-tinh khổng... cộng sản Đông Dương triệu tập Hội nghò đề ra chủ trương:Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, nhằm tập hợp mọi lực lượng đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình 2.Những sự kiện chính của cuộc vận động dân chủ 1936-1939 (Diễn biến): - 8-1936, có phong trào “Đông Dương Đại hội”, diễn ra bằng nhiều hình thức: Mit-tinh, hội họp, diễn thuyết…đã thu hút được đông đảo quần chúng tham gia... thấp kém, nên giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần cách mạng cao, hăng hái đấu tranh 3.Diễn biến của phong trào công nhân từ “tự phát” đến “tự giác”: Cùng với sự vận động yêu nước đòi tự do dân chủ, phong trào công nhân cũng có bước phát triển mới: a.Thời kì đấu tranh “tự phát”: -1920, công nhân Sài Gòn–Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật), do Tôn Đức Thắng đứng đầu -1922, công nhân viên chức ở Bắc... công nhân viên chức ở Bắc Kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày Chủ nhật có hûng lương -11-1922, công nhân Chợ Lớn bãi công -1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Hà Nội, Nam Đònh, Hải Phòng, Hải Dương,… diễn ra Đặc biệt là cuộc bãi công của công nhân xưởng Ba Son vào 8/1925, do Tôn Đức Thắng lãnh đạo Kể từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam đã chuyển từ đấu tranh “tự phát” sang đấu tranh “tự giác” Điều này cho . QUAO-KIÊN GIANG TỔ LỊCH SỬ NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT - Năm học: 2007-2008. PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Thời kì sau Chiến tranh thế giới thứ hai) BÀI 1: Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến. ưu việt cao, như: Polime, Composit, Titan, -Sinh học: với sự ra đời của phỏng sinh học và công nghệ sinh học đã có tác động sâu sắc đến, y học, nông nghiệp, công nghiệp… b.Trong khoa học mới. mạng xanh” trong nông nghiệp, chinh phục vũ trụ,…. với nội dung cơ bản: “Tự động hoá cao độ”. 3.Những thành tựu chính : a.Trong khoa học cơ bản : ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO

Ngày đăng: 08/07/2015, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG THPT GÒ QUAO-GÒ QUAO-KIÊN GIANG

  • NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT - Năm học:2007-2008.

    • PHẦN I

    • BÀI 4: Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai

    • I.Hội nghò Ianta và việc hình thành trật tự thề giới mới sau CTTGT2 (1945- 1947):

      • PHẦN II

        • * Giải quyết khó khăn về đối nội:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan