Điều đó làm cho thái độ chính trị cơ bảncủa TSVN là cải lơng th/đ lừng chừng nửa vời không kiên quyết trong đờngnối CM Trong quá trình PT, GCTSVN phân hóa thành 2 bộ phận: + TS mại bản:
Trang 1Lịch sử 12
Phần I: Lịch sử Việt Nam
từ cuối thế kỷ XIX đến 1930
I) Các cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dơng
1 Chơng trình khai thác thuộc địa lần 1: (KT1)
+ Trong 30 năm cuối TK XIX (1870 - 1900) CNTB nhanh chóng chuyển
từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn độc quyền (CNĐQ) Nền kinh tếhàng hóa phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trờng Đó là nguyênnhân sâu xa dẫn tới những cuộc CT xâm lợc thuộc địa (CT thuộc địa)
+ Trong trào lu xâm lợc thuộc địa của CNTB phơng Tây, từ 1958, thựcdân Pháp bắt đầu xâm lợc VN, sau gần 30 năm, chúng buộc triều điều Nguyễnphải ký các hàng ớc (hiệp ớc đầu hàng) Ac-măng (1883) và Patơnốt (1884),căn bản hoàn thành công cuộc chinh phục 10 năm tiếp theo (1885 - 1896),chúng ra sức đàn áp phong trào yêu nớc ở nhân dân ta, dập tắt phong trào CầnVơng, văn bản hoàn thành công cuộc bình định Từ năm 1897 - CT1 chúngtiến hành chơng trình KT1 do Pôn-đu me phụ trách
- Nguồn vốn của chơng trình này chủ yếu là ở TB nhà nớc Pháp Vốn của
TB t x không đáng kể
+ Nội dung của chơng trình nhằm vào 3 trọng tâm
* Thiết lập một hệ thống "thuế khoá thuộc địa" nặng nề bao gồm cả thuếtrực thu và thuế gián thu (thuế thu một cách gián tiếp qua tay ngời bán hàng)nhằm vơ vét tiền của để bỏ vào khai thác trên quy mô lớn hơn
* Ra sức xây dựng cơ sở hạ tầng, chủ yếu là hệ thống cầu cống, đờng sá,tạo ra những con đờng thâm nhập sâu vào nội địa để phục vụ việc khai tháckinh tế
* Ra sức xây dựng một số cơ sở công nghiệp tối cần thiết nhằm phục vụ
đời sống của bọn thực dân
- Chơng trình khai thác thuộc địa trên đây bớc đầu có ảnh hởng đến tìnhhình KTXH nớc ta Giai cấp công nhân VN ra đời, những năm đầu TK XX cókhoảng 5 vạn công nhân, đến CT1 tăng lên 10 vạn Các tầng lớp TS vàtiểu tsản xã hội nhng còn hết sức nhỏ bé, để rồi sao CT trở thàh những giai cấp mới
đình đốn, đời sống KT gặp nhiều khó khăn Do vậy, địa vị kinh tế của P TG
t bản suy giảm
Để bù đắp những tổn thất do CT gây ra, không phục nền KT P, và lấy lại
địa vị của nó (.) TG T bản, ĐQ Pháp và tăng cờng bóc lột (.) nớc, vừa đẩymạnh khai thác thuộc địa
Trang 2+ ở Đông Dơng chúng tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa lần 2 doAnbexarô phụ trách.
+ Nội dung cơ bản của chơng trình
** Tăng cờng đầu t vốn vào các nớc Đông Dơng trên quy mô lớn, tốc độmạnh Vốn TB t nhân chiếm tỉ lệ tuyệt đối (vì thuộc địa ổn định giao thông t-
ơng đối thuận lợi, đồng Fr mất giá)
** Hớng đầu t là 2 ngành CN & NN CN chúng tập trung khai thác
mỏ, chủ yếu là than Trong NN, chúng tập trung khai thác điền, chủ yếu là
đồn điện cao su
** Ra sức phát triển một số ngành CN với nguyên tắc: không cạnh tranhvới CN của nớc P
** Phát triển mạnh GTVT bao gồm cả đờng sắt, bộ và đờng thuỷ để phục
vụ việc khai thác và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta
** Về thơng mại, chúng thi hành chính sách độc chiếm thị trờng (chỉ ởriêng t bản P) dùng hàng rào thuế quan để ngăn chặn hàng từ nớc khác
** Sử dụng ngân hàng Đông Dơng để kiểm soát và thâu tóm mọi hoạt
động kinh tế ở Đông Dơng
** Ngoài ra chúng còn thi hành nhiều biện pháp về chính trị, văn hóa đểphục vụ việc khai thác VD: xây dựng một bộ máy đàn áp mang nặng tínhchất quân sự, mua chuộc giai cấp địa chỉ phong kiến phản động là tay sai, thựchiện chính sách chia rẽ để cai trị (chia để trị) Đất nớc VN: 3 kỳ, chia rẽ tôngiáo dòng họ - sức mạnh dân tộc yếu đi Rồi th/h văn óa giáo dục nô lệ (ngudân), khuyến khích tục lệ lạc hậu, gân tâm lý tự ti, (đánh mất bản sắcvăn hóa), thậm chí chúng tuyên truyền xuyên tạc LS dân tộc
b) Tác động nh thế nào đến KT - XH Việt Nam ?
* Về kinh tế:
Do sự nhu nhập của phơng thức TBCN vào nớc ta, quan hệ kinh tế nôngthôn ở nớc ta bắt đầu bị phá vỡ, từ đó hình thành nên các đô thị mới (trungtâm thơng mại, CN), các trung tâm kinh tế và tụ điểm c dân mới
Tuy nhiên thực dân P không du nhập một cách hoàn chỉnh phơng thứcTBCN vào nớc ta mà chúng vẫn duy trì quan hệ kinh tế phong kiến Chúng kếthợp 2 phơng thức TBCN vào nớc ta mà chúng vẫn duy trì quan hệ kinh tếphong kiến Chúng kết hợp 2 phơng thức bóc lột để thu lợi nhuận siêu ngạch(là loại lợi nhuận ít phải bỏ vốn mà thu lợi nhuận cao) Chính vì thế nớc ViệtNam không thể phát triển lên CNTB một cách bình thờng đợc Nền KTVNchủ yếu vẫn là một nền KT nông nghiệp lạc hậu, què quặt và phụ thuộc nặng
Trang 3 Do có nhiều g/cấp và tầng lớp khác nhau, mà lợi ích của nó không đồngnhất, thậm chí là ngợc chiều nhau, hình thành nhiều mâu thuẫn đan xen,chồng chéo lên nhau, nhng nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản : (là mâu thuẫn quy
định nên bản chất, tính chất của xã hội)
1 Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lợc(về quyền lợi dân tộc)
2 Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động chủ yếu là nông dân với giai cấp
địa chỉ phong kiến Trong đó mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc là mâuthuẫn chủ yếu vì nó phát triển gay gắt nhất
Những mâu thuẫn trên quy định tính chất xã hội Việt Nam là một xãhội thuộc địa nửa phong kiến
Những mâu thuẫn đó cũng quy định 2 nhiệm vụ chiến lợc của cáchmạng Việt Nam
+ Chống ĐQ giành độc lập dân tộc (phản đế)
+ Chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày (phản phong)
Trong đó, chống ĐQ giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu vì nógiải quyết mâu thuẫn chủ yếu
Những nhiệm vụ trên là yêu cầu khách quan của lịch sử (tồn tại bênngoài t duy, ý muón con ngời) Giai cấp nào giải quyết đợc nhiệm vụ đó thìgiai cấp ấy trở thành ngời lãnh đạo cách mạng
Sự phân hóa giai cấp XH có ý nghĩa rất quan trọng đối với phong tràoyêu nớc VN Các giai cấp mới là CSVC để tiếp thu những ánh sáng t tởng mớivào nớc ta (kể cả t sản và t tởng vô sản) Nó làm cho phong trào yêu nớc VNmang những màu sắc mới, mà những phong trào yêu nớc trcớ kia không thểnào có đợc
Những g/c mới cùng những hệ t tởng mới đa đến sự hình thành 2khuynh hớng chính trị trong phong trào dân tộc Việt Nam: vô sản và t sản Cả
2 khuynh hớng này tồn tại song song và dều cố gắng vơn lên giải quyết nhữngnhiệm vụ do lịch sử đặt ra Đó chính là cuộc đấu tranh giành bá quyền lãnh
đạo cách mạng ở Việt Nam từ sau CT1 đầu năm 1930
+ Đồng chí Lê Duẩn có viết: "đặc điểm của phong trào cách mạng ViệtNam là không phát triển tuần tự từ t sản qua vô sản, hết t sản rồi mới đến vôsản, mà bản chất của nó là nhảy vọt Trong một thời gian dài cả hai khuynh h-ớng chính trị, vô sản và t sản đều chen vai nhau mà tiến lên
II Sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam
Dới tác động của KT2, tình hình g/c trong VHVN có nhiều biến đổi Mỗig/c có địa vị KT, thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau
1 Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Đây là g/c đã tồn tại nhiều thế kỷ trong LSDT và từng có những cônglao to lớn đối với sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc Nhng từ thế kỷ XVI, nhất là
từ TK XVIII, nó đi vào con đờng suy vong, đến TK XIX nó trở thành 1 g/cphản động Nhà Nguyễn tuy có ít nhiều công lao đối với đất nớc (thống nhất 3miền, khai hoang những vùng đất VD: Tiền Hải (Thái Bình, Kim Sơn, )
Trang 4- Nhng triều đình nhà Nguyễn đã khớc từ mọi cải cách, thi hành chínhsách đóng cửa - bớc qua tỏa cảng (ss với nớc Nhật, cùng thời điểm Nhật có cảicáhc Minh Trị - tự bảo vệ đất nớc) Chính vì vậy làm cho thế lực đất nớc suykiệt, không đủ sức chống đỡ trớc sự tiến công của ĐQ Pháp
Về chính trị:
* Từ chỗ phản ứng yếu ớt, triều đình nhà Nguyễn chuyển sang tâm lýthất bại chủ nghĩa, từng bớc đầu hàng thực dân Pháp (đã nói trên)
- Vai trò LS của g/c địa chủ phong kiến đã kết thúc, nó không còn là ngời
đại biểu cho quyền lợi của dân tộc nữa Trên cơ sở đầu hàng đế quốc P, g/cnày đợc thực dân P dụng dỡng để làm công cụ cho nền thống trị Họ đợc thảsức cớp đoạt ruộng đất của nhân dân nên đã nhanh chóng tăng lên cả về số l-ợng và thế lực Đây là kẻ thù của dân tộc, là đối tợng của cách mạng
- Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ (trung tiểu địa chủ) Tuytrong quan hệ với nông dân họ có mặt hạn chế là g/c bóc lột, nhng trong quan
hệ với đế quốc P thì họ cũng là ngời VN mất nớc, có mâu thuẫn với ĐQ P vềquyền lợi dân tộc, có khả năng tham gia phong trào yêu nớc chống P khi có
điều kiện (địa chủ kháng chiến)
2 Giai cấp nông dân
- Là g/c có số lợng đông nhất (> 90%), nhng lại ít ruộng đất nhất Thựcdân P xâm lợc đất nớc ta, bóc lột nhân dân ta thì chủ yếu là bóc lột nông dân.G/c nông dân là nạn nhân của các chính sách khai thác thuộc địa, bóc lột tôthuế và cớp đoạt ruộng đất Họ bị đẩy vào con đờng bần cùng hóa, không lốithoát vì ít đợc thu nhận vào các cơ sở kinh tế
Giải thích: ở ấn Độ số nông dân bần cùng hóa trở thành của t sảnPháp
-Nông dân VN có tinh thần dân tộc và dân chủ rất sâu sắc có ý thứcchống ĐQ và chống PK rất cao Họ có 2 yêu cầu (về lợi ích): là độc lập dântộc và rộng đất, nhng họ luôn đặt lợi ích ĐLDT cao hơn lợi ích của ruộng đất
Một số địa chủ chuyển sang làm ăn theo nối TBCN (cách thức SX, cáchthức bóc lột)
- Địa chủ phát canh ND nhận ruộng về làm tá điền hàng tháng nộp tô(PK)
- TBCN ** chủ đồn điền thuê CN làm thê hàng tháng trả lơng một sốkhác hùn vốn lập công ty nh Hng nghiệp hội xã, Tiên long thơng đoàn Cũng
có ngời góp vốn với TB P để khai thác mỏ và đồn điền
Có những nhà TB VN khá nổi tiếng nh Trơng Văn Bền, Bạch Thái Bởi,Nguyễn Hữu Thu
Trang 5Ra đời trong điều kiện bị TB P chèn ép, cạnh tranh rất gay gắt nên số ợng TS VN không nhiều, thế lực kinh tế nhỏ bé, thế lực CTr yếu đuối Họ lại
l-ra đời sau GCCN, vừa mới l-ra đời đã thấy CN đấu tl-ranh sôi nổi Chính vì thếGCTS vừa ghét ĐQP lại vừa sợ CN Điều đó làm cho thái độ chính trị cơ bảncủa TSVN là cải lơng (th/đ lừng chừng nửa vời không kiên quyết trong đờngnối CM)
Trong quá trình PT, GCTSVN phân hóa thành 2 bộ phận:
+ TS mại bản: là bộ phận có quyền lợi về kinh tế, CTr gắn liền với ĐQP
và trở thành kẻ thù của Dtộc
TS dân tộc: là bộ phận có khuynh hớng kinh doanh độc lập, thờng hoạt
động trong các nganh dịch vụ và một số ngành công nghiệp nhẹ (vận chuyểnbuôn bán, chế biến nông sản: say xát, nấu rợu, sx bánh kẹo, làm mắm, muối,sản xuất xà phòng, bông vải sợi ) Họ muốn pt CNTB của dtộcVN Trongquan hệ với GC CN thì họ có mặt hạn chế là giai cấp bóc lột; nhng trong quan
hệ với ĐQP thì họ cũng là ngời VN mất nớc Họ có mâu thuẫn với ĐQP vềquyền lợi dtộc Vì thế họ có khả năng tham gia phong trào yêu nớc chống Pkhi có điều kiện
4 Giai cấp tiểu t sản
- Ra đời cùng với GCTS bao gồm nhiều bộ phận khác nhau: giáo viên,học sinh, sinh viên, viên chức, thợ thủ công, tiểu thơng, và những ngời làmnghề tự do (nhà báo, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, ca sĩ họa sĩ ) Giữa các bộphận đó có sự khác nhau về nhận thức và cách sinh hoạt nhng đều bị ĐQPKbót lột áp bức và khinh rẻ
- Tiều t sản VN, nhất là bộ phận chí thức, với đầu óc nhạy cảm, dễ dàngtiếp thu những t tởng tiến bộ Họ có ý thức dtộc và dchủ rất sâu sắc, có tinhthần chống ĐQ và chống PK cao Đây là một lực lợng cm rất quan trọng
5 Giai cấp công nhân
- Đây là sản phẩm trực tiếp của các chơng trình khai thác thuộc địa do
ĐQP tiến hành ở nớc ta ra đời trớc CT thế giới I ngay trong chơng trình khaithác thuộc địa của Pônđume Trớc CT thế giới I , công dân VN có khoảng 10vạn ngời sau CT I, trong KT2 tăng lên 22 vạn (năm 1929) số lợng đó khôngnhiều (1% dân số)
Nhng đặt trong điều kiện của một nớc thuộc địa của ĐQP (ĐQ cho vai lãi
ít ptriển cn ở thuộc địa) thì số lợng đó vẫn có ý nghĩa rất quan trọng Đôngnhất là cn mỏ và đồn điền, cn cơ khí cũng hiếm 1 tỷ lệ đáng kể
GCCN VN mang đầy đủ đ2 của GCCN Qtế (không có t liệu sx, bán sứclao động làm thuê, bị bóc lột = giá trị thặng d, gắn liền với nền sx đại CN,có ýthức kỷ luật cao, có tinh thần cmạng triệt để, có sức mạnh đào mồ chônCNTB )
- Mặt khác, do ra đời trong ĐK lsử cụ thể ở Việt nam nên GCCN VN còn
có những đặc điểm riêng
+ Họ phải chịu 3 tầng áp bức (ĐQ, PK, Tsản) kẻ thù của GCCN cũng là
kẻ thù của dt VN Vì thế gccn có thể quy tụ lực lựng cả dtộc dới ngọn cờ cmcủa mình
Trang 6+ Giai cấp cn Việt nam vừa mới từ nông dân mà ra nên có quan hệ gầngũi nhiều mặt với nông dân kể cả quan hệ huyết thống, tạo điều kiện để thựchiện liên minh công - nông ( 1 nhân tố chiến lợc đảm bảo thắng lợi cáchmạng).
+ Trong CNVN không có bộ phận công nhân quý tộc, nên nội bộ thuầnnhất, không bị phân tán về lực lợng và sức mạnh
+ CNVN không chịu ảnh hởng của những t tởng cải lơng t sản và chủnghĩa cơ hội nên dễ dàng tiếp thu CN Mác Lênin để trởng thành từ một g/c
"tự mình" đến một g/c "cho mình"
+ GCCN VN sinh ra và lớn lên ở một đất nớc giàu truyền thuống tốt đẹpnên sớm tiếp thu đợc tinh hoa của dân tộc để bồi dỡng bản chất cm của mình.+ GCCN VN là một lực lợng XH tiên tiến, đại diện cho phơng thức sảnxuất tiến bộ, nang bản chất quốc tế Họ có vị trí đứng ở trung tâm của thời đại,
là ngời đại biểu cho quyền lợi dân tộc Họ có vai trò nắm ngọn cờ lãnh đạoCMVN Nhng trớc khi ĐCS VN ra đời thì GCCN VN cha đủ điều kiện đểhoàn thành sứ mệnh đó
III Phong trào công nhân
a) Điều kiện lịch sử
+ Sau cuộc KT1 của thực dân Pháp, GCCN VN hình thành và bắt đầuphong trào đấu tranh giành quyền lợi THời kỳ này các hình thức đấu tranhcủa phong trào công nhân còn sơ khai: bỏ trốn, phá giao kèo, đánh cai, lãncông, bãi công (chủ yếu bãi công theo nhóm, theo kíp thợ quy mô nhỏ).Tham gia phong trào yêu nớc (đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, cuộc kh0ởi nghĩaDuy Tân năm 1916, khởi nghĩa Thái Nguyên 1917)
+ Sau CT2, cùng với sự phát triển về tốc độ và quy mô của công cuộcKT2 mà thực dân Pháp tiến hành ở VN, GCCN VN đã tăng nhanh về số lợng,
về mức độ tập trung
+ Hình thức đấu tranh: chủ yếu là bãi công
Từ 1919 - 1925: có 18 cuộc bãi công nổ ra, chủ yếu ở các khu vực côngnghiệ nh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Nam Định, Sài Gòn chợ lớn
Đặc biệt 8 - 1925: đã nổ ra một cuộc bãi công hơn 1000 công nhân nhàmáy đóng tàu Ba Son Sài Gòn phản đối việc sửa chữa các chiến hạm Misơlê
mà thực dân Pháp sử dụng nó để mang quân sang đàn áp phong trào CMTrung Quốc Kết hợp với cuộc biểu tình, công nhân Ba Son đã đa ra yêu sách
đòi tăng lơng 20%
Đây chính là mốc đánh dấu sự phát triển của phong trào CN từ tự phát
tự giác ý thức về mặt g/c cấp về chính trị, về đoàn kết quốc tế của côngnhân Ba Son đợc tăng cờng
+ Cũng trong gđ này, GCCN VN đã bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Lênin Họ đã trang bị cho mình vũ khí về mặt t tởng để phát triển mạnh hơnphong trào đấu tranh của g/c mình
Mác-+ 1925 - 1927 nổ ra 18 cuộc biểu tình của CN
Trang 7+ Đặc biệt 1927 công nhân đồn điền (3 cuộc đấu tranh lớn): công nhâncao su Cam Tiên, cn cao su Phú Giềng, cn nhà máy Dệt Nam Định; công nhân
đồn điền Ray Na ở Thái Nguyên
+ 1928: phong trào vô sản hóa đợc phát động hầu hết (.) các nhà máy
đồn điền, hầm mỏ nhằm rèn luyện và giác ngộ GCCN đi theo chủ nghĩa Lênin
Mác-+ 1929 đầu 1930 : nổ ra 40 cuộc biểu tình tiêu biểu là các cuộc biểutình ở khu vực Bác Kỳ: các cuộc biểu tình của cn Hòn Gai, cn Cảm Phả, cn ximăng Hải Phòng, cn xởng ô tô Avia, cn nhà máy dệt Nam Định
+ 1929: cùng với sự phát triển của phong trào công nhân đã làm phân hóa
+ PTCN đã tạo đợc tiền đề vật chất và cơ sở xã hội cho việc truyền bá
IV Phong trào dân chủ t sản (1919 - 1929)
+ Phong trào đòi thả Phan Bội Châu: 1925
+ Phong trào để tang Phan Chu Trinh : 3 / 1926
+ Quốc dân đảng: Khởi nghĩa Yên Bái
- Đây là một tổ chức chính trị theo khuynh hớng DCTS có cơ sở rộngkhắp ở Việt Nam
- Là tổ chức quy tụ tầng lớp TS, tiểu TS VN đấu tranh nhằm mục đíchchống thực dân P và phong kiến thành lập nhà nớc dân quyền
- 25/12/1927: VNQD Đảng đợc thành lập trên cơ sở nhóm Nam Đồng thxã
- Lãnh tụ của VNQDĐ: Nguyễn Thái Học Phạm Tuấn Tài, Phó ĐứcChính
- Mặc dù có hệ thống tổ chức khá rộng rãi nhng quá trình kết nạp Đảngviên khá lỏng lẻo đã để cho mật thám P chui vào và những kế hoạch hành
Trang 8động bị bại lộ Thực dân P đã ra sức đàn áp VNQD Đ và trớc tình thứ đó cáclãnh tụ của VNQD Đ đã chủ trơng phát động một cuộc khởi nghĩa với t tởng
Khởi nghĩa Yên Bái thất bại chứng tỏ sự non kém về mặt t tởng; chínhtrị và tổ chứcd của VNQD Đ dẫn đến sự chấm dứt vai trò lãnh đạo, dẫn đờngcủa GCTS VN đối với phong trào yêu nớc đầu thế kỷ
V Quá trình hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ sau CT1 - 1929
* Ngày 5/6/1911 đánh dấu sự bắt đầu quá trình ra đi tìm đờng cứu nớcNguyễn Tất Thành
* 1911 - 1916: NTT đi nhiều quốc gia, nhiều châu lục tìm hiểu lý luận,khảo sát thực tiễn và Ngời đã kết luận rằng "CNĐQ ở đâu cũng tàn ác và làkẻthù của các dân tộc bị áp bức Nhân dân lao động ở đâu cũng đói khổ và làbạn của CMVN"
* 1917: CMVS Nga thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sửnhân loại, hớng theo con đờng CMVS Trong giai đoạn này: Nguyễn ái Quốc
đã về Paris, là trung tâm chính trị của P và cả châu Âu thời đó Ngời đã thamgia vào Đảng XH P; tham gia vào việc thành lập hội những ngời VN yêu nớc ởPháp và x/s tờ báo "Việt Nam hồn"
* 1919: các nớc thắng trận sau CT1 họp bàn tại Vec xây nhằm chia lại thịtrờng TG NAQ đã thay mặt những ngời VN yêu nớc gửi bản yêu sách gồm 8
điểm đòi tự do, dân chủ cho VN Mặc dù bản yêu sách không đợc chấp nhậnnhng đã đợc báo chí tiến bộ Pháp đăng tải, giúp cho nd P hiểu đợc bộ mặt thậtcủa CNĐQ và hiểu đợc mong muốn giải phong của nd VN, chính từ thất bại(.) sự kiện này Bác rút ra: "Phong trào GPDT của các nớc thuộc địa không thểtrông chờ, ỉ lại vào CNĐQ mà phải dựa vào chính sác mạnh dân tộc của mình
* Đầu 1920 tại đại hội 2 QTCS luận cơng về cái vấn đề dân tộc thuộc địa
và đợc đa ra đáp ứng về nhiệm vụ, phơng hớng và ph2
* 12/1920 đại hội TU của ĐXH Pháp thành lập 1 ĐCS và ủng hộ QTCS.NAQ nhanh chóng cùng các nhà lãnh đạo bỏ phiếu tán thành QTCS ngời thamgia sáng lập ĐCS Pháp
Bằng sự kiện này, chứng tỏ NAQ một thành viên yêu nớc VN đã trởthành một chiến sĩ CSQtế đã bắt nhịp cho CMVN hớng theo con đờng CM vôsản
2 Hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin của Nguyễn ái Quốc về nớc (3 giai đoạn)
a) 1921 - 1923 : Thời kỳ Pari
+ Hoạt động chủ yếu ở Pháp, tham gia ĐCS Pháp
+ Hội các dân tộc thuộc địa - ra đời tờ báo Le Paris (Ngời cùng khổ)
Trang 9+ ở Pháp Nguyễn ái Quốc thiết lập một đờng dây liên lạc về nớc thôngqua 2 hãng tàu thuỷ: "Năm sao" và "Đầu ngựa" nhằm bí mật truyền tải CMMácLênin về nớc.
+ Ngời đã tham gia viết bài cho các báo nh: báo Nhân đạo của Đảng XHPháp và báo ĐS công nhân và cho ra đời "Bản án CĐTD" Thông qua đó vạchtrần bản chất của CNĐQ, thức tỉnh các dân tộc thuộc địa chống lại CN thựcdân
b) 1923 - 1924
+ Cuối 1923, Nguyễn ái Quốc đã sang Liên Xô, cùng thời gian này Lênin
đã qua đời và Nguyễn ái Quốc đã đến viếng Lênin ở Maxcơva và Ngời đã hoạt
động trong QTCS và tìm hiều thực tiễn của nớc Nga Xô Viết và quá trình xâydựng ĐCS Liên Xô
- Tham gia vào các hội nghị: Hội nghị Nông dân và Đhội công đoànquốc tế
- Đặc biệt Ngời đã tham gia Đhội 5 của QTCS Thông qua diễn đànnày, Nguyễn ái Quốc đã giúp các nhà CSQtế hiểu sâu sắc hơn về tình hìnhthuộc địa Đông Dơng, tìm hiểu về tình cảnh công nhân, nông dân, kêu gọi sựủng hộ của bạn bè quốc tế
c) 1924 - 1925: Thời kỳ Quảng Châu - Đông Bắc Xiêm
+ Nguyễn ái Quốc: hoạt động chủ yếu ở Trung Quốc
+ Cuối 1924 Nguyễn ái Quốc trở về Quảng Châu - TQ với t cách pháiviên của QTCS, Nguyễn ái Quốc đã hạot động trong cục phơng nam nhằmgiúp đỡ cho phong trào CM ở châu á Tham gia sáng lập "Hội các dân tộc bị
áp bức á Đông"
+ Đồng thời Ngời tiếp xúc với các nhóm thanh niên VN yêu nớc ở QuảngChâu Tâm Tâm xã (1923): tiếng bom Phạm Hồng Thái Ngời hiểu rằng:TNVN ở QC không biết gì về mặt lý luận và không hiểu gì về mặt tổ chức.+ Ngời thu hút các thanh niên yêu nớc vào tổ chức CS đầu tiên, cộng sản
đoàn
+ 6/1925: ra đời tổ chức Việt nam CM thanh niên bao gồm các thanhniên Việt Nam yêu nớc, hđ theo khuynh hớng CS thông qua việc lập ra tuầnbáo thanh niên, tổ chức các lớp huấn luyện cán bộ (75 ngời)
+ Nguyễn ái Quốc đã gửi ngời sang hđ ở trờng Phơng Đông của LX vàtrờng QS Hoàng Phố ở TQ
+ 1927: cuốn sách "Đờng cách mệnh" xuất bản, đây là cuốn sách tập hợpcác bài giảng của Nguyễn ái Quốc ở Q.Châu và đã trở thành một cuốn sách lýluận của CM thuộc địa
ý nghĩa:
Bằng những hoạt động CM sôi sục, Nguyễn ái Quốc đã truyền bá đợc
hệ thống những quan điểm của cuộc CMGP thuộc địa đặt nền tảng cho việchình thành một cơng lĩnh chính trị, CM của ĐCS VN sau này và đặt cơ sở choviệc ra đời các tổ chức CS ở VN vào năm 1929 Đặc biệt, giúp nhân dân VNthoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng về mặt đờng lối CM
Trang 10+ Sự phân hóa của 2 tổ chức CM tiền thân: VNCM thanh niên - tổ chứctiền thân đầu tiên; Tân Việt CM Đảng (1927)
Đến năm 1929: sự phân hóa rất rõ thông qua việc ra đời 3 tổ chức CS.3/1929 chi bộ CS đầu tiên ra đời ở phố 5D Hàm Long - HN
5/1929 VNTN tổ chức đại hội I
17/6/1929 Đông Dơng CS Đảng ra đời đề ra tuyên ngôn của Đảng đi
theo con đờng CMVS và thành lập tở báo "Búa liềm và có khu vực hoạt độngchủ yếu ở Bắc Kỳ
25/7/1929 An Nam Cộng sản Đảng
9/1929 Tân Việt CM Đảng phân hóa và thành lập: Đông Dơng cộng sản liên đoàn
Bằng sự ra đời 3 tổ chức CS trong cùng một năm, điều đó đã chứng tỏphong trào yêu nớc theo khuynh hớng VS đã bám rễ vào phong trào chung củaPTCM cả nớc Họ đã trở thành lực lợng tiên phong, dẫn đờng cho phong tràoCMTD I
Đứng trớc nguy cơ tan rã của phong trào CM trong nớc, dới sự tranhgiành ảnh hởng của 3 tổ chức CS QTCS đã gửi th yêu cầu các nhà CS ĐôngDơng phải nhanh chóng thống nhất với nhau thành 1 ĐCS
2 Hội nghị thành lập Đảng
+ Lúc này, Nguyễn ái Quốc đang hoạt động ở Xiêm - Thái Lan với đầy
đủ t cách của 1 phái viên QTCS đợc triệu tập hội nghị 3 tổ chức cộng sản ởLong - Hơng Cảng - Trung Quốc đều thống nhất thành 1 ĐCS Bắt đầu hộinghị 6/1; 7/2/1930
+ Có 5 ngời tham gia:
Trịnh Đình Cửu
Nguyễn Đức Cảnh
Châu Văn Liêm
Nguyễn THiệu
Nguyễn ái Quốc
Qua đó đã thông qua đề nghị QTCS thống nhất và cùng thành lập ra 1
Trang 11+ ĐCS ra đời chứng tỏ GCCN VN đã trởng thành, họ đã có đủ khả nănglãnh đạo và lôi cuốn phong trào CM cả nớc đi theo con đờng CN MácLênin+ ĐCS ra đời, tạo ra bớc ngoạt quan trọng, chuẩn bị các điều kiện cănbản cho các thắng lợi của PTCM GPDT và xd CNXH
* Ngày 24/2/1930: 3 tổ chức đã thống nhất ra nhập ĐCS VN (đơng CSLiên đoàn)
+ KT: tiến hành tịch thu toàn bộ ruộng đất của ĐQ chia cho dân nghèo.+ XH: thực hiện TD - dân chủ - nam nữ bình đẳng và phổ thông giáo dục
Trong 2 nhiệm vụ chống đế quốc (dân tộc) và chống phong kiến thìnhiệm vụ là chống ĐQ
* Lực lợng: Công nahan và nông dân là 2 lực lợng hính của CMVN.Trong đó CN với đội ngũ tiên phong của mình đó là ĐCS sẽ giữ vai trò lđ CMliên minh với nd ngoài ra có thể kéo đợc : tiểu TS, TS dân tộc và trung nông
là lực lợng cho cuộc CM Và có thể trung lập tầng lớp phú nông, trung & tiểu
đ.chủ
+ Nông dân: Phú nông
Trung nôngBần cố nông+ T sản: T sản mại bản (kẻ thù VN)
T sản dân tộc (tinh thần DT cao)+ Địa chủ: Đại
Trung địa chỉTiểu địa chỉ
+ Xác định ĐCS VN là tầng lớp tiên phong thu hút những lực l ợng côngnhân và trí thức tiên tiến nhất đi theo con đờng CN Mác-Lênin sẽ là tổ chứcLĐ CMVN
+ Xác định CMVN phải thực hiện đoàn kết với CMTG, đoàn kết vớiCMVS, đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và với GCVS P
Trang 12Tổng kết phần I
1 Từ sau CT1 - đầu 1930
Là một thời kỳ lịch sử sôi động với nội dung phong phú, trong đó diễn racuộc đấu tranh giữa 2 khuynh hớng chính trị: VS và TS nhằm giành bá quyềnlãnh đạo CM Mà kết cục là khuynh hớng chính trị TS đã bị tất bại với sự tan
ra của VN QD đảng Và khuynh hớng chính trị VS đã giành đợc thanứg lợitriệt để: sự ra đời của ĐCS Việt Nam sứ mệnh nắm ngọn cờ lãnh đạo duy nhất
đồng thời tích cực chuẩn bị những điều kiện về t tởng chính trị và tổ chức cho
sự ra đời một chính đảng CM ở Việt Nam
+ Về t tởng chính trị: Nguyễn ái Quốc không sao chép nguyên văn cáctác phẩm lý luận (tác kiểm kinh điển( mà Ngời đã tiếp thu, vận dụng và pháttriển sáng tạo CN Mác-Lênin vào đk lịch sử cụ thể của nớc ta, xây dựng lênmột hệ thống những quan điểm CM, những t tởng cơ bản về cuộc CMGPDT ởthuộc địa
- Những t tởng đó đợc trình bày qua nhiều bài viết cho các báo: Ngờicùng khổ (của Hội Liên hiệp thuộc địa: 1921), nhân Đạo (ĐCSP); Đờng sốngcông nhân (Tổng liên đoàn lao động Pháp), Sự thật (ĐCS Liên Xô), tạp chí
Th tín Quốc tế (của QTCS); báo Thanh niên (của hội VNCM thanh niên)
- Qua nhiều ham luận đọc tại hội nghị QTế nông dân (1923); đại hộiquốc tế công hội đỏ (1924), nhất là đại hội 5 của QTCS (1924) đặc biệt là qua
2 tác phẩm:"bản án chế độ thực dân Pháp" và " Đờng kách mệnh" , "Bản ánchế độ thực dân P" viết năm 23, đợc xuất bản lần đầu ở Pari - 1925 Nội dungcơ bản của những t tởng ấy nh sau:
- Trong bối cảnh thời đại mới, CMGPDT nằm trong quỹ đạo củaCMVTG, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
+ Giữa CMGPDT ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc có mối quan hệmật thiết với nhau, trong đó CMGPDT ở thuộc địa có thể giành đợc thắng lợitrớc
+ Tính chất và nhiệm vụ của CMVN là CNGPDT Lực lợng cách mạngbao gồm cả dân tộc (sĩ, nông công, thơng), trong đó công nhân và nông dân
Trang 13là chủ "cách mệnh" là gốc cách mệnh, còn các tầng lớp khác nh học trò, nhàbuôn nhỏ; điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mệnh của công - nông.
+ Lãnh đạo CM là ĐCS theo chủ nghĩa MácLênin
Thông qua tổ chức này, với sự giúp đỡ của Hồ Tùng Mậu và Lê HồngSơn Nguyễn ái Quốc mở nhiều lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo một độingũ cán bộ cho CMVN Từ 1025 - 1927: đã đào tạo đợc 75 ngời, một số ít đợcgửi đi học tập ở Liên xô, một số khác vào học trờng Q.sự Hoàng Phố, cònphần lớn trở về nớc hoạt động, tuyểntuyền lý luận CM trong quần chúng vàxây dựng hệ thống tổ chức của Hội VNCM Thanh niên
+ Nguyễn ái Quốc là ngời có công lớn nhất giữ vị trí quyết định thànhcông ở hội nghị thành lập Đảng
+ Cuối 1929, phong trào Cn, phong trào yêu nớc VN đã phát triển vôcùng mạnh mẽ, đòi hỏi sự lđ của 1 ĐCS Nhng ở nớc ta lúc đó lại có tới 3 tổchức CS cùng tồn tại và hoạt động riêng rẽ với nhau Bên cạnh mặt tích cực,hoạt động của 3 tổ chức này làm cho lực lợng và sức mạnh của CM bị chia rẽ
Điều đó không phù hợp với lợi ích của CM và cũng không đúng với nguyêntắc tổ chức ĐCS Bởi thế cần thống nhất các tổ chức đó thành một Đảng Tuynhiên 3 tổ chức này không tự thống nhất đợc với nhau, do ảnh hởng của nhiều
t tởng bản vị, cục bộ vốn là con đẻ của nền KT NN lạc hậu và phân tán ở VN.Trong hoàn cảnh trên Nguyễn ái Quốc đã rời Xiêm (12-1929) về Hơng Cảnh
- Trung Quốc với t cách là ngời thay mặt QTCS, có quyền quyết định mọi vấn
đề CMĐDơng Nguyễn ái Quốc chủ động triệu tập và chủ trì hội nghị thànhlập Đảng
- Với uy tín tuyệt đối Ngời đã đa hội nghị đến thành công
* Thống nhất đợc các ĐCS thành một Đảng duy nhất là ĐCS Việt Nam
* Soạn thảo ra chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt (tức cơng lĩnh đầu tiêncủa Đảng), và điều lệ tóm tắt ở Đảng đợc Hội nghị thành lập Đảng thông qua
* Ngoài ra, ngời còn viết lời kêu gọi quần chúng hãy tham gia Đảng, ủng
hộ Đảng và đứng dới ngọn cờ đấu tranh CM của Đảng
Trang 14 NAQ - HCM là ngời sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Đảng của GCCN
và dân tộc VN ở thời điểm mang tính bớc ngoặt của lịch sử, sự xuất hiện củaNguyễn ái Quốc là sự xuất hiện của một lãnh tụ Vì thế, có thể khẳng địnhrằng Nguyễn ái Quốc là hình ảnh tợng trng cho bớc ngoặt vĩ đại (.) tiến trìnhphát triển của LSCM VN
đang xd thành công CNXH, Quảng Châu công xã Trung Quốc thắng lợi
Sự phát triển của CMTG có ảnh hởng mạnh mẽ đến PTCMVN Đó lànhân tố kích thích sự phát triển của PTCM VM
* Mâu thuẫn ở Đông Dơng
+ Đông Dơng là thuộc địa của ĐQ P nên cũng bị lôi cuốn vào quỹ đạocủa cuộc khủng hoảng Mặt khác, thực dân P lại tăng cờng vơ vét bóc lột để
bù đắp những tổn thất do khủng hoảng gây ra ở chính quốc Vì thế, Đông
D-ơng phải gánh chịu cả những hậu quả của khủng khoảng ở nớc P trút lên.Trong khi đó, thực dân P lại đang tiến hành 1 chiến dịch khủng bố trắng để
đàn áp cuộc KN Yên Bái
- Tìh hình đó làm cho ĐSKT và chính trị ở Đông Dơng rất căng thẳng.Các mâu thuẫn GCXH Nhất là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với ĐQPháp xâm l-
ợc phát triển gay gắt cha từng thấy, và tất yếu dẫn đến phong trào đấu tranhcủa quần chúng
Đây là nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của PTCM
* Đảng CSVN
+ Đầu năm 1930, ĐCS VN ra đời với hệ thống tổ chức chặt chẽ và cơnglĩnh CM đúng đắn, quy tụ lực lợng của toàn bộ GCCN đối với CMVN, kịpthời lãnh đạo nd ta bớc vào một thời kỳ đấu tranh mới
Đây là nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định đến sự bùng nổ
và phát triển của phong trào Bởi vì nếu không có sự lãnh đạo của Đảng thì sựbản thân các mâu thuẫn GCXH chỉ có thể dẫn tới những cuộc đấu tranh lả tẻ,
tự phát chứ không thể trở thành một phong trào tự giác trên quy mô rộng lớn
đợc
2 Diễn biến
Trang 15Nửa đầu năm 1930
+ Từ T2 - T4 - 1930 là bớc khởi đầu của phong trào, với 3 cuộc bãi côngtiêu biểu trong cả nớc
+ 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng
+ 4000 công nhân nhà máy ca và nhà máy diêm Bến THuỷ
+ 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định
+ Phong trào nông dân cũng khởi phát ở một số địa phơng nh Kiến An,Hải Phòng, Hà Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh
+ Từ T5 - 1930 phong trào phát triển thành cao trào
+ Ngày 1/5/1930 lần đầu tiên GCCN và ND Việt Nam kỷ niệm ngàyquốc tế lao động khắp nơi diễn ra các hình thức đấu tranh để kỷ niệm nh: bãicông của công nhân, biểu tình của nông dân, bãi khóa của HS, sinh viên, bãichợ (thị) của tiểu thơng Ngoài ra còn có các hình thức: mít tinh, theo cờ đỏbúa liềm, giải truyền đơn, căng khẩu hiệu
Phong trào nửa sau 1930
+ Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra liên tục và sôi nổi từ B ắc
đến Nam (.) các nhà máy đồn điền, hầm mỏ
+ Phong tràon ông dân dâng cao cha từng thấy: "nh một bãi mìn, nh một
đợt sóng dữ ào ạt tiến công bộ máy cai trị của địch ở nông thôn" Tiêu biểu làPTND ở Thuỷ Nguyên (Hải Phòng), Bình Lục, Duy Tiên (Hà Nam), Tiền Hải,Kiến Xơng (Thái Bình), các huyện nông thôn 2 tỉnh Nghệ - Tĩnh ; Đức Phổ(Quảng Ngãi) ;Cao Lãnh - Đồng Tháp
Điều đáng chú ý là sự liên kết công - nông ngày càng chặt chẽ Họ đãhòa máu (.) những trận chiến đấu sinh tử với kẻ thù
Tính chung 1930, đã nổ ra 98 cuộc bán công của CN và 400 cuộc ĐTcủa công nông dân
Đỉnh cao nhất : Xô Viết - Nghệ Tĩnh
+ ngày 1/5/1930: nổ ra cuộc đấu tranh của 5000 CN và ND khu vựcthành phố Vinh, đòi tăng tiền lơng, bớt giờ làm, chống su thuế Phối hợp vớiphong trào ở Vinh, nd các huyện nổi dậy đấu tranh với những cuộc biểu tìnhkhổng lồ, tiêu biểu là ở các huyện Nam Đàn, Hng Nguyên, Thanh Chơng, CanLộc, Quỳnh Lu, Nghi Lộc, Anh Sơn
Hình thức đấu tranh diễn ra rất quyết liệt diễn ra rất trẻ con, phá nhà lao,giải thoát tù chính trị, phá nhà ga, bao vây huyện đờng (khu vực làm việc củachính quyền) buộc bọn thống trị phải chấp nhận yêu sachs và thành lập các
đội tự vệ đỏ để hỗ trợ quần chúng đấu tranh
+ Ngày 1/8/1930: CN khu công nghiệp Bến Thuỷ lại bãi công mở đầumột đợt đấu tranh mới phong trào nông dân tiếp tục dâng cao, tiêu biểu nhất làcuộc biểu tình của 2 vạn ND Hng Nguyên (12/9/1930) với lá cờ đỏ búa liềmdẫn đầu kéo về TP Vinh Mặc dù, bị kẻ thủ đàn áp đẫm máu, nhng phong tràovẫn lên mạnh
+ Trong T9 & T10 - 1930, bộ máy chính quyền địch ở nhiều vùng nôngthôn tan rã Dới sự lãnh đạo của các chi bộ Đảng, ban chấp hành nông hội ởthôn, xã (Thôn bộ nông, xã bộ nông) đứng ra quản lý mọi mặt ĐSXH ở nông
Trang 16thôn, thực hiện chuyên chính với kẻ thù dân chủ với quần chúng LĐ, làm chứcnăng nhiệm vụ của một chính quyền nhà nớc, dới hình thức các uỷ ban tựquản theo kiểu xô viết.
Chính quyền Xô Viết đã thi hành nhiều chính sách:
Xô Viết - Nghệ Tĩnh là một mẩu hình chính quyền cm đầu tiên ở nớc
ta, một chính quyền của dân, do dân và vì dân Mặc dù sau này, chính quyền
đó không còn tồn tại nữa, nhng dấu ấn của nó vẫn in đậm trong quần chúng và
cổ vũ họ tiếp tục đấu tranh
+ Khi chính quyền Xô Viết ra đời ra đời là lúc phong trào lên tới đỉnhcao nhất Hoảng sợ trớc sức mạnh của cm và uy tín của ĐCS, ĐQ Pháp tậptrung lực lợng đàn áp phong trào đấu tranh lùi dần Một số cuộc đấu tranh lẻ
tẻ còn kéo dài đến cuối 1931 thì kết thúc Lực lợng cm bị tổn thất nặng nề vàbớc vào một thời kỳ đấu tranh cực kỳ gian khổ trong những nam 1932 - 1935
đoạn tuyệt với CN cải lơng t sản
+ Cao trào diễn ra trên quy mô cả nớc, từ Bắc chí Nam, từ nông thôn đếnthành thị
+ Phong trào lôi cuốn đông đảo các tầng lớp quần chúng tham gia vớinhững hình thức đấu tranh ph2: nh biểu tình của nhân dân, bãi công của CN,bãi thị của t thơng, bãi khóa của HS, SV, các cuộc míting của nhiều tầng lớp
xh, ngoài ra còn có các hình thức treo cờ đỏ búa liềm, giải truyền đơn, căngkhẩu hiệu Nhiều hình thức đấu tranh diễn ra rất quyết liệt nhất là ở Nghệ An
và Hà Tĩnh, tiêu biểu là các hình thức: phá đồn điền nhà lao, nhà ga, bao vâyhuyện đờng buộc bọn thống trị phải chấp nhận yêu sách, thành lập các đội tự
vệ đỏ để hỗ trợ quần chúng đấu tranh, thậm chí dùng bạo lực làm tan rã bộmáy chính quyền kẻ thù và thiết lập chính quyền cách mạng
Trang 17+ Phong trào mang tính thống nhất rất cao, đều nhằm th/h các khẩu hiệuchống ĐQ và PK (mục tiêu) và đều do ĐCS lãnh đạo (tổ chức).
+ Điều đáng chú ý là cao trào này có sự liên kết chặt chẽ giữa phong trào
CN với phong trào ND "họ đã hòa máu trong những trận chiến đấu sinh tử với
kẻ thù ở nhiều nơi, nhất là ở các làng đỏ thuộc Nghệ An, Hà Tĩnh, công nhân
đã xử ngời về làm cố vấn cho phong trào nông dân
+ Đặc biệt, trong cao trào 30 - 31 đã có sự xuất hiện một chính quyền
CM (Xô Viết - Nghệ Tĩnh) Đó là một chính quyền Nhà nớc CM lần đầu tiênxuất hiện ở nớc ta
Những nội dung mới trên đây chứng tỏ cao trào cm 30 - 31 là một bớcphát triển nhảy vọt về chất so với các phong trào yêu nớc trớc kia
ý nghĩa lịch sử cao trào 30 - 31
* Trớc hết, cao trào này đã khẳng định đợc những nhân tố đảm bảo thắnglợi của cm Đó là thành quả quan trọng nhất mà những chính sách khủng bốtàn bạo của ĐQ 3 không thể nào xóa nổi Đó là các nhân tố Sự lãnh đạo của
Đảng + Khối liên minh công - nông và ph2 cm bạo lực
+ Cao trào 30 - 31 đã khẳng định trong thực tiễn năng lực lãnh đạo vàquyền lãnh đạo cm của giai cấp vô sản Nó chứng minh đờng lối cm của Đảng
là đúng đắn và đợc đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Sau khi đổi tênthành ĐCS Đông Dơng, Đảng đợc QTCS công nhận là một bhi bộ
+ Cao trào cũng khẳng định vị trí chiến lợc của khối liên minh công nông Nó đem lại cho đông đảo quần chúng công - nông niềm tin vững chắcvào sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tạo vô tận của chính mình Cao tràocũng đem lại cho g/c cn niềm tin vào sự lãnh đạo của g/c cn
-Đồng chí Lê Duẩn nói: "Có Đảng, có liên minh công - nông, có thắnglợi" Sự lãnh đạo của Đảng và khối liên minh C-N là yếu tố cốt tử đảm bảothắng lợi của cm
+ Ngoài ra cao trào cũng khẳng định rằng:
ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến nh nớc ta, kẻ thù luôn luôn dùng bạolực đàn áp quần chúng, thì con đờng duy nhất để giành thắng lợi chỉ có thể làcon đờng cm bạo lực
+ Cao trào 1930 - 1931 đã làm cho đội ngũ cán bộ Đảng viên và quầnchúng yêu nớc đợc tôi luyện và trởng thành Hồ Chủ tịch nói: "Cao trào tuythất bại nhng nó rèn luyện lực lợng cho CMT8 sau này"
+ Cao trào này còn để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cm vềsau
- Về chỉ đạo chiến lợc: phải giơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giảiquyết đúng đắn mối quan hệ giữa 2 chống ĐQ và chống PK
- Về xây dựng lực lợng phải kết hợp phong trào CN với phong trào nôngdân, xây dựng khối liên minh C - N vững chắc trên cơ sở đó phải x/d một mặttrận dân tộc thống nhất rộng rãi đoàn kết mọi lực lợng dân tộc chống ĐQ, côlập cao độ kẻ thù ĐQ và tay sai để chia mũi nhọn đấu tranh vào chúng
- Ngoài ra cao trào cũng để lại những bài học về giành và giữ chínhquyền, về khởi nghĩa vũ trang và thời cơ cm
Trang 18 Cao trào cm 30 - 31 là bớc thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định
đến tính phát triển về sau của cm nớc ta Đây là cuộc tổng diễn tập lần thứnhất chuẩn bị cho CM T8 sau này Nó bớc đầu tạo ra trận địa và lực lợng cm
Đồng chí Lê Duẩn nói: "Trực tiếp mà nói, nếu không có cao trào cm 30
-31, trong đó quần chúng công - nông đã ra một nghị lực cm phi thờng thìkhông thể có thắng lợi của phong trào dân chủ 36 - 39 và CMT8
II Phong trào cách mạng thời kỳ 1931 - 1935
1 Hoàn cảnh lịch sử (tình hình CMVN sau cao trào 30 - 31)
+ Hoảng sợ trớc sự phát triển của phong trào cm và uy tín của ĐCS ngàymột lên cao, thực dân P tập trung lực lợng đàn áp cao trào 30 - 31 Chúng mởmột chiến dịch khủng bố trắng (sử dụng thủ đoạn bạo lực để dập tắt phongtrào) Tên toàn quyền Paxkiê tuyên bố: "Cuộc chiến đấu để chống lại CS làmột cuộc đấu tranh quyết liệt nhất, cho đến bao giờ cộng sản bị tiêu diệt hoàntoàn mới thôi" Chúng tập trung lực lợng về các làng đỏ ở Nghệ Tĩnh để triệthạ phong trào Tên việt gian Nguyễn Hữu Bài nói: "Hữu Nghệ Tĩnh bất phú,vô Nghệ Tĩnh bất bần"
Cùng với những thủ đoạn bạo lực, kẻ thù còn sử dụng những thủ đoạn lừabịp về chính trị nh: cỡng bức dân cày ra đầu thú, tổ chức rớc cờ vàng; nhận thẻquy thuận (trở về với chính nghĩa)
Do bị đàn áp, lực lợng cm tổn thất nặng nề Toàn bộ ban chấp hành TW
Đảng bị bắt Tổng bí th Trần Phú bị cầm tù (4/1931) Nguyễn ái Quốc cũng bịnhà cầm quyền Anh bắt giam tại Hơng Cảng (6-1931) Các xứ uỷ và tỉnh uỷ
đều bị phá vỡ, tổ chức cơ sở Đảng bị tan rã ở nhiều nơi Hàng vạn cán bộ
Đảng viên và quần chúng yêu nớc bị bắt, bị kết án từ hình, khổ sai trung thânhoặc lu đầy biệt xứ Không thì thảm sát bao tùm; "khắp chốn Đông Dơngngày nay chỉ là một bãi chiến địa đầy xơng máu của c-n- binh"
Trong khi đó cuộc khủng hoảng kinh tế 29 - 33 vẫn tiếp diễn, thiên taixảy ra ở nhiều nơi làm cho ĐSKTế hết sức căng thẳng
Trong hoàn cảnh khó khăn t tởng bị quan dao động xã hội kể cả trongmột số cán bộ đảng viên có vùng vẫy cũng không qua số kiếp"
Phải hoạt động trong hoàn cảnh trên là một thử thách nghiêm khắc đốivới ĐCS Nó đòi hỏi Đảng phải có bản lĩnh, giữ vững ý chí chiến đấu để có thểtiếp tục giơng cao ngọn cờ lãnh đạo cm
2 Hoạt động chủ yếu thời kỳ 32 - 35
+ Trong hoàn cảnh gian khổ 6/1932, Đảng đa ra "Chơng trình hành
động" tiếp tục KĐ những nhiệm vụ của CMTS dần quyền, đề ra mục tiêu đấutranh trớc mắt là chống "khủng bố trắng" đòi các quyền dân sinh, dân chủ,khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng và lực lợng CM quần chúng Bản thỉ thịnêu rõ "Trong trờng g/c tranh đấu việc thắng bại là thờng sự, và chính nhờ đó
mà quần chúng học đòi kinh nghiệm chứ còn phần thắng lợi cuối cùng thời ta
đã cầm chắc trong tay "
+ Tiếp đó, ban chỉ huy ở ngoài của Đảng đợc thành lập, do Lê HồngPhong đứng đầu làm nhiệm vụ nh một ban chấp hành TW lâm thời
Trang 19+ ở trong nhà tù tế quốc, cuộc chiến đấu vẫn tiếp diễn Các chiến sĩ cộngsản thành lập chi bộ nhà tù để lãnh đạo đấu tranh, trực diện đấu tranh với kẻthù trong những lúc bị hỏi cung, bị tra tấn và cả lúc bị đa ra pháp trờng Họ
mở ra các lớp huấn luyện chính trị dài ngày và ngắn ngày để nâng cao trình độcho lý luận cho đangr viên; mở các lớp học văn hóa cho anh em tù nhân; tổchức dịch một số tác phẩm lý luận của CM Mác-Lênin; ra báo chí trong tù(VD: Nhà tù Hỏa Lò; "Đuốc đa đờng " (Trờng Chinh) "Con đờng chính " (LêDuẩn); lãnh đạo tù nhân đấu tranh đòi thực hiện chế độ tù chính trị kết nạpthêm đảng viên mới; tổ chức vợt ngục để ra ngoài hoạt động
+ ở bên ngoài, những đảng viên không bị bắt và những ngời tù ngắn hạn
ra bí mật hoạt động, chắp nối lại cơ sở Đảng và cơ sở quần chúng
+ Trên diễn đàn công khai, có cuộc đấu tranh về quan điểm triết học vàquan điểm nghệ thuật Đó là cuộc đấu tranh giữa CN duy vật vàchủ nghĩa duytân mà đại biểu là Hải Triều và Phan Khôi, cuộc đấu tranh giữa quan điểm NT
vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh
+ Quốc tế CS và một số đảng anh em tích cực giúp đỡ phong trào cm
Đông Dơng
- Đào tạo cán bộ
- Tổ chức đa những ngời cộng sản Việt nam về nớc
- Viết th cổ vũ động viên về tinh thần
+ Nhờ những nỗ lực trên đây, phong trào quần chúng từng bớc phục hồi,
hệ thống tổ chức của Đảng đợc xây dựng lại và phát triển ở một số nơi
+ 3-1935: đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao - Trung Quốc
Đại hội đã tổng kết những hoạt động của Đảng từ khi ra đời, tiếp tục nhiệm vụchiến lợc CM: chống ĐQ và chống PK Đề ra nhiệm vụ đấu tranh trớc mắt:củng cố và phát triển tổ chức của Đảng, cơ sở chính trị quần chúng; lãnh đạoquần chúng đấu tranh đòi tự do dân chủ, cải thiện đời sống Đại hội đã thôngqua điều lệ mới và BCH TW mới do Hà Huy Tập làm tổng bí th
Đại hội lần I của đảng đánh dấu sự phục hồi tổ chức của Đảng, là điềukiện tiếp tục đa cm tiến lên
III Cuộc vận động dân chủ 36 - 39
1 Hoàn cảnh lịch sử & chủ trơng của Đảng
Hoàn cảnh lịch sử
+ Nguy cơ CNPX & CTTG
- Để giải quyết hậu quả do cuộc khủng hoảng KT 29 -33 gây ra, trong
TG T bản xuất hiện 2 con đờng khác nhau
- Các nớc A, P, M chủ trơng dùng những cải cách ôn hòa để khôi phục
KT và ổn định chính trị
- Một số nớc khác nh: Đ, ý, Nhật lại chủ trơng dùng bạo lực để đàn ápphong trào đấu tranh trong nớc và gây CTTG để chia lại bề mặt địa cầu
- Từ trong khuynh hớng bạo lực trên đây, CNPX xuất hiện và tạm thờithắng thế ở một số nơi nh: phát xít Frăng cô ở TBNha, phát xít Hitle ở Đức,phát xít Mutôlini (ý) và phái sĩ quan trẻ ở Nhật
Trang 20- Bọn phát xít Đ, ý, N ký hiệp ớc liên minh khối "Trục" - tuyên bố chốngQTCS, đồng thời ráo riết chạy đua vũ trang, biến đất nớc chúng thành nhữngtrại lính và những kho vĩ khí khổng lồ, chuẩn bị phát động một cuộc CTTGmới.
- Nguy cơ CNPX và CTTG đe dọa nghiêm trọng hòa bình và an ninhquốc tế Đó là một nguy cơ đối với toàn thể loài ngời
* Đại hội 7 của QTCS (7/1935)
+ 7/1935 QTCS họp lần 7 đề ra chủ trơng điều chỉnh chiến lợc CMTG
- Đại hội chỉ rõ nguy cơ CNPX và CTTG
- Vạch ra bản chất của CNPX: "là 1 nền chuyên chính khủng bố côngkhai của những phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, ĐQCN nhất của t bảntài chính"
- Đại hội chủ trơng thành lập mặt trận nhân dân TG nhằm đoàn kết rộngrãi tất cả các lực lợng dân chủ và tiến bộ nhằm đấu tranh chống CNPX, ngănngừa nguy cơ "chiến tranh", bảo vệ hòa bình
* Mặt trận nhân dân Pháp:
+ ở Pháp các thế lực phản động trong tổ chức "thập tự lửa" gồm khoảng
20 ngàn tên có vũ trang, âm mu lật đổ nền dân chủ TS Pháp hiện có, thiết lập
ách độc tài phát xít
+ Trớc tình hình đó ĐCS P liên minh với các lực lợng dân chủ tiến bộthành lập mặt trận nhân dân P và đấu tranh thắng lợi trong một cuộc tổngtuyển cử vang dội ở Páp đầu năm 1936 Chính phủ của mặt trận ND Pháp (do
ông Lê Blum đứng đầu) đã ban hành nhiều chính sách tự do dân chủ, trong đó
có những chính sách đợc áp dụng ở thuộc địa tạo ra khả năng đấu tranh côngkhai hợp pháp cho nhân dân ta
ĐK thuận lợi cho nhân dân VN
* Tình hình Đông Dơng
+ ở Đông Dơng trong kh2 ngột ngạt, căng thẳng của khủng hoảng kinh tế
và những chính sách khủng bố trắng do ĐQ Pháp gây ra mọi tầng lớp XH đềumong muốn có những cải cách dân chủ
+ Đảng CSĐông Dơng đã phục hồi đợc hệ thống tổ chức của mình saumột thời kỳ đấu tranh cực kỳ gian khổ trong những năm 32 - 35 và kịp thờilãnh đạo nhân dân ta bớc vào một thời kỳ đấu tranh mới
Chủ trơng của Đảng
+ Tháng 7/1936 BCH TW Đảng họp hội nghị phân tích tình hình quốc tế
và trong nớc đề ra chủ trơng chuyển hớng chiến lợc cm của Đảng cho phù hợpvới tình hình mới
+ Nội dung cơ bản nh sau:
- Về đối tợng cm: Hội nghị xác định kẻ thù cụ thể, trớc mắt của nhân dân
Đông Dơng cha phải là thực dân Pháp nói chung mà là bọn phản động thuộc
địa không chịu thực hiện những chính sách mà chính phủ ND P đã ban hành
- Mục tiêu đấu tranh trớc mắt: hội nghị chỉ rõ mục tiêu cụ thể trớc mắtcủa nd ta cha phải là thực hiện các khẩu hiệu "Độc lập dân tộc và cách mạngruộng đất" Hội nghị chủ trơng tạm gác các khẩu hiệu đó, mà chủ trơng đấu
Trang 21tranh chống phản động thuộc địa, chống PX chiến tranh đòi các quyền tự dodân chủ, cơm áo hòa bình.
- Về lực lợng cm: Đảng chủ trơng thành lập "Mặt trận nhân dân phản đế
Đông Dơng" sau đổi thành "Mặt trận dân chủ Đông Dơng" nhằm tập hợp rộngrãi mọi lực lợng dân chủ chống PX kể cả những tầng lớp trên và cả những ng-
ời P có xu hớng dân chủ ở Đông Dơng
+ Về phơng pháp đấu tranh: Đảng chủ trơng tận dụng mọi hình thc tổchức bao gồm các hình thức:công khai, bán công khai, hợp pháp, bánhợp pháp kết hợp với bí mật bất hợp pháp
Điều kiện lịch sử dẫn đến 36 - 39: HCLS + CT của Đảng
2 Diễn biến
+ Mở đầu là phong trào "Đông Dơng đại hội nhằm tập hợp ý kiến nguyệnvọng của quần chúng thông qua các đại họi từ cơ sở dến toàn Đông Dơng, đểgửi cho đoàn đại biểu chính phủ Pháp sắp sang điều tra tình hình Đông Dơng.+ Tổ chức các cuộc "đón rớc" gô đa và Brêviê, là những quan chức thựcdân, đợc cử sang làm nhiệm vụ ở Đông Dơng
+ Tổ chức nhiều cuộc miting, tiêu biểu nhất là cuộc mít tinh ngày1/5/1938 tại Hà Nội với hàng vạn ngời tham gia
+ Sử dụng quyền tự do báo chí, xuất bản hàng trăm tờ báo bằng tiếngviệt và tiếng Pháp ră đời tiêu biểu là các tờ : "Dân chúng", "Lao động", "TiềnPhong", "Tiến lên", "Tập hợp"; "Tiếng nói của chúng ta", "Nhành lúa", "Thờithế", "Tin tức, đời mới", "Dân", "Bạn dân" báo chí của Đảng và mặt trận dânchủ là nguồn tuyên truyền, cổ động & tổ chức tập thể hớng dẫn quần chúng
đấu tranh theo phơng hớng cm của Đảng Đặc biệt trong thời gian này, Đảngcho ra mắt bạn đọc tác phẩm: "Vấn đề dân cày" của Qua Ninh (Trờng Chinh)
và Vân Đình (Võ Nguyên Giáp)
+ Các hình thức tổ chức đợc sử dụng hết sức rộng rãi, có cả những tổchức rất đơn sơ, không có điều lệ nh "Hội đọc sách báo", "Ban ca nhạc", "Bạnhọc tốt", Hội hiếu", "Hội hỷ" ; có cả những tổ chức chỉ mang tính chất thời
vụ nh "Hội cày", "Hội cấy", "Hội gặt", "Hội làm nhà"
+ Phong trào đấu tranh của công nhân thời kỳ này diễn ra liên tục và sôinổi, mỗi năm có tới hàng trăm cuộc đấu tranh, sôi nổi nhất là phong trào côngnhân than ở Hòn Gai, Cẩm Phả, công nhân xe lửa Trờng Thi, công nhân đ-ờng sắt toàn Đông Dơng
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân, mỗi năm có tới hàm trăm cuộc,
đòi các quyền tự do dân chủ, đòi giảm su, giảm thuế, thành lập các hội tơng
tế, hội ái hữu, đòi cải cách hơng thôn (tập tục, lệ làng lạc hậu) Tiêu biểu nhất
là phong trào nông dân nam kỳ chống đói
+ Phong trào đấu tranh nghi tờng "cũng đợc tận dụng Lợi dung quyền tự
do bầu cử và ứng cử, đảng đa ngời của mặt trận dân chủ ra tranh cử vào nghịtrờng thực dân (các viện dân biểu, hội đồng quản hạt, hội đồng thành phố).Thắng lợi tiêu biểu nhất là trong cuộc bầu cử vào viện dẫn biểu trung kỳ 1938.Hầu hết các ứng cử viên của mặt trận dân chủ đều trúng cử
Trang 22+ Theo sáng kiến của Đảng, Hội truyền bá quốc ngữ đợc thành lập, đóngvai trò to lớn trong viêc phát triển, việc sử dụng tiếng Việt và chữ Việt.
3 Nhận xét - kết luận
+ Về nội dung phong trào: Đây là một thời kỳ hiếm có ở một nớc thuộc
địa nửa phong kiến nh nớc ta, Đảng đã tận dụng đợc những điều kiện thuận lợi
để phát động 1 phong trào quần chúng rộng lớn cha từng thấy, trên quy mô cảnớc, ở cả thành thị và nông thôn
Phong trào đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp XH tham gia, từ quầnchúng cơ bản (công nhân & nông dân) đến các tầng lớp trên( t sản, tiểu t sản,
địa chủ); từ những lực lợng dân tộc đến cả những ngời P có xu hớng chốngphát xít ở Đông Dơng
Phong trào diễn ra với những hình thức tổ chức và đấu tranh vô cùngphong phú bao gồm tất cả các loại hình : công khai, bán công khai, hợp pháp,bán hợp pháp kết hợp bí mật, bất hợp pháp Đặc biệt hình thức tổ chứcd vôcùng mềm dẻo, linh hoạt, tạo điều kiện tập hợp rộng rãi quần chúng nhằm đấutranh đòi những quyền lợi dân chủ
+ Về ý nghĩa : Mặc dù khi đấu tranh TGT2 bùng nổ, cuộc vận động 30
-39 kết thúc, nhng nó vẫn có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn:
- Thông qua phong trào này, Đảng có điều kiện tập hợp đông đảo quầnchúng, huy động mọi tầng lớp nhân dân lên trận địa cm Đảng cử cán bộ đảngviên, tham gia các phong trào tổ chức quần chúng, tiếp xúc rộng rãi với quầnchúng để tuyên truyền CN Mác Lênin và giáo dục đờng lối chính sách của
Đảng một cách phổ cập trong quần chúng, giác ngộ quần chúng và bớc đầurèn luyện họ trong thực tiễn đấu tranh đì các quyền dân sinh, dân chủ , xâydựng nên một đạo quân chính trị quần chúng hùng hậu, hàng triệu ngời Đó làlực lợng cơ bản và có ý nghĩa quyết định trong tổng khởi nghĩa giành chínhquyền sau này
+ Qua phong trào này, đội ngũ cán bộ Đảng viên mau chóng phát triển về
số lợng đồng thời đợc tôi luyện và trởng thành; Đảng thêm trởng thành 1 bớc
về chỉ đạo chiến lợc, cao trào còn để lại những kinh nghiệm quý báu cho CM
về sau:
- Về chỉ đạo chiến lợc: phải luôn luôn nắm vững mục tiêu chiến lợc CM,giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho nhân dân nhng đồng thời phải căn cứvào ĐKLSử cụ thể để đề ra mục tiêu đấu tranh trớc mắt cho phù hợp, thựchiện giành thắng lợi một bớc, tạo tiền đề và điều kiện cho thắng lợi ở bớc sau
đi từ giành thắng lợi từng bớc tiến lên giành thắng lợi cuối cùng Đó chính làbài học về kết hợp mục tiêu chiến lợc với mục tiêu trớc mắt
- Về xây dựng lực lợng: phải xd một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãidựa trên cơ sở khối liên minh công - nông, dới sự lãnh đạo của Đảng
- Kinh nghiệm về kết hợp các hình thức tổ chức và đấu tranh: tận dụngkhả năng công khai hợp pháp để tận dụng tập hợp rộng rãi quần chúng nhngkhông ra vào chủ nghĩa công kai mà phải kiên trì tổ chức bí mật, bất hợp phápcủa Đảng, dùng hoạt động bí mật bất hợp pháp để chỉ đạo các hoạt độngcôngkhai, đề phòng khi tình hình thay đổi thì kịp thời rút vào hoạt động bí mật
Trang 23- Cao trò dân chủ 36 - 39 đã làm cho trận địa cm đợc mở rộng, lực lợng
cm đợc tăng cờng Đó là cuộc tổng diễn tập lần 2 chuẩn bị cho thắng lợi củacuộc CMT8 về sau Đồng chí Lê Duẩn phân tích: "Lênin từng nói nếu không
có những quyền tự do dân chủ do cuộc cách mạgn tháng Hai đem lại thìkhông thể có thắng lợi của CMT10 Với ý nghĩa tơng tự nh vậy, có thể nóirằng nếu không có cao trào dân chủ 1936 - 1939 thì không thể có thắng lợicủa CMT8
IV Cao trò vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945
1 Hoàn cảnh lịch sử
a) Quốc tế: Cuộc CT2 bùng nổ và ngày càng lan rộng.
+ Ngày 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan
+ Ngay 3/9/1939 Anh + PHáp tuyên chiến với Đức nhng không có hành
động cụ thể nào
+ Đức lần lợt chiếm nhiều nớc ở châu Âu
+ Tháng 6/1940: Đức tiến công Pháp chính phủ Đờ Gôn (Degqulle) bỏchạy, chính phủ phản động Petan (Pétam) lên cầm quyền
+ Tiếp đó thực hiện kế hoạch s tử biển "Đức giả vờ chuẩn bị đánh Anhnhng bất ngờ chuyển hớng tiến công đánh chiếm các nớc Đông Âu và Nam
Âu
+ 6/1941: Đức huy động 5 triệu quân, cùng lực lợng máy bay, xe tảng,
đại bác khổng lồ ồ ạt tiến công Liên Xô trong thời gian đầu hàng quân LiênXô buộc phải rút lui cho Đức tiến sâu vào lãnh thổ
+ Tại mặt trận châu á Thái Bình Dơng phát xít Nhật mở rộng xâm lợcTrung Quốc, tiến sát biên giới Việt Trung, uy hiếp Đông Dơng
+ T9 - 1940: Nhật nhảy vào Đông Dơng, Pháp hàng Nhật và cấu kết vớiNhật để thống trị và bóc lột nhân dân ta
+ Nhật còn gây chiến tranh Thái Bình Dơng, tiến công hạm đội Mỹ ởTrân Châu Cảng Sau đó Nhật lần lợt chiếm các thuộc địa của Mỹ và Anh ởtrên biển và trong đất liền nh Philipin, Miến Điện
+ Khi phát xít Nhật vào Đông Dơng, thực dân Pháp đã đầu hàng cấu kếtvới Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân ta làm nhân dân ta phải chịu cảnhmột cổ hai tròng (2 tầng áp bức)
Tình hình trên đây làm cho:
Trang 24+ Các mâu thuẫn giai cấp xã hội nhất là mâu thuẫn giữa dân tộc ta vớibọn đế quốc - Phát xít và tay sai phát triển gay gắt cha từng thấy Nhiệm vụGPDT đợc đặt ra vô cùng cấp thiết.
+ Khả năng hoạt động hợp pháp công khai không còn nữa ĐCS kịp thờirút vào hoạt động bí mật, chuyển vùng công tác của cán bộ, chuyển trọng tâmcông tác về nông thôn và tiến hành điều chỉnh chiến lợc cách mạng, đa nhândân ta bớc vào thời kỳ trực tiếp vận động GPDT
2 Chủ trơng của Đảng
* Trong hoàn cảnh trên, BCH TW Đảng đã họp một số hội nghị để đề ra
và hoàn chỉnh sự chuyển hớng chiến lợc cách mạng
a) Hội nghị lần 6 BCHTƯ Đảng (11/ 1939)
+ Phân tích tình hình quốc tế và trong nớc, nhấn mạnh mâu thuẫn chủyếu ở Đông Dơng là mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với đế quốc Phápxâm lợc
+ Giải quyết mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ chống đế quốc và chống PK(phản đế và phản phong) đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu, chủ trơng tạm gáccác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và chính quyền công - nông
+ Chủ trơng thành lập mặt trận dân tộc thống hất phản đế Đông Dơng,nhằm tập hợp rộng rãi mọi lực lợng có tinh thần chống đế quốc bao gồm các
Đảng phái chính trị các đoàn thể, tầng lớp xã hội và cả các cá nhân Đây làmặt trận thực hiện sự đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lợng cách mạng nhằm thựchiện nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng lúc đó là giải phóng dân tộc
+ Về phơng pháp cách mạng: hội nghị chủ trơng sử dụng bạo lực cáchmạng, tiến hành khởi nghĩa vũ trang, giành chính quyền Hội nghị khẳng định
"Nhất định các dân tộc Đông Dơng sẽ tiến tới chở vũ trang, bạo động, giànhchính quyền
+ Về hình thức chính quyền sau khi cách mạng thành công: Hội nghị chủtrơng thành lập chính phủ liên bang cộng hòa dân chủ Đông Dơng
+ Hội nghị 6 của Đảng đánh dấu sự chuyển hớng mạnh mẽ về chiến lợccách mạng đa nhân dân ta bơcs vào một thời kỳ đấu tranh mới
b) Hội nghị 7 BCH TW Đảng (11/1940)
+ Tiếp tục khẳng định những chủ trơng của hội nghị 6 là đúng đắn
+ Đa vấn đề khởi nghĩa vũ trang vào chơng trình nghị sự (nd chính củahội nghị)
+ Chủ trơng duy trì lực lợng vũ trang Bắt Sơn để làm vốn quân sự chocách mạng
+ Quyết định hoãn cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ vì cha đủ điều kiện
c) Hội nghị 8 (5/1941) do NAQ chủ trì:
Hội nghị đã tập trung phân tích tình hình quốc tế và trong nớc Xác
định mâu thuẫn chủ yếu ở Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta vớibọn ĐQ - Phát xít (Pháp - Nhật) tay sai của chúng vì dới hai tầng áp bức Nhật
và Pháp quyền lợi của mọi bộ phận, mọi giai cấp đều bị cớp giật, vận mệnhdân tộc nguy vong không lúc nào bằng
Trang 25 Chủ trơng giải quyết mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ chống ĐQ và chốngPK:
Đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu và nhấn mạnh đó là nhiệm vụ bức thiếtnhất Hội nghị phân tích: "Trong lúc này quyền lợi của mọi bộ phận, mọi giaicấp phải đặt dới sự sinh, tử, tồn, vong của quốc gia, dân tộc Trong lúc này,nếu không giải quyết đợc vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi đợc độc lập tự
do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia, dân tộc còn phảichịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận của giai cấp đến vạn nămcũng không đòi lại đợc
+ Trong khi đặt quyền lợi dân tộc cao hơn hết thảy, hội nghị chủ trơngtiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ giải phóng quyền lợi củanông dân ở một mức độ thích hợp: tích thu ruộng đất của đế quốc Việt Nam,chia cho dân cày nghèo, thực hiện giảm tô, giảm tức (tiền cho vay lãi); chia lạiruộng công, tiến tới thực hiện khẩu hiệu ngời cày có ruộng
Hội nghị chủ trơng giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nớc
ở Đông Dơng (nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết, phát huy sức mạnh mỗidân tộc trong cuộc đấu tranh tự giải phóng mình, đập tan nhngzx luận điệuxuyên tạc của kẻ thù về vấn đề dân tộc, tạo điều kiện đoàn kết dân tộc chống
kẻ thù chung), thành lập ở mỗi nớc một mặt trận riêng "Việt Nam độc lập
đồng minh", "Ai lao độc lập đồng minh" và "Cao Miên độc lập đồng minh".+ Việt Minh là mặt trận đoàn kết dân tộc Việt nam, không có sự phânbiệt giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, tín ngỡng Các tổ chức của mặt trậnnày đều mang tên cứu quốc (công, nông, thanh, phụ)
Về phơng pháp cách mạng, hội nghị đề ra chủ trơng khởi nghĩa vũ trang nh sau:
+ Nhấn mạnh việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang làm nhiệm vụ trung tâmcủa toàn Đảng, toàn dân ta
+ Chúng ta phải chuẩn bị sẵn sàng một lực lợng và nhằm vào cơ hộithuận lợi để đánh bại quân thù, tức là để đa khởi nghĩa đến thắng lợi phảichuẩn bị đầy đủ điều kiện chủ quan, khách quan và phải nói ra dùng thời cơ.+ Trong những hoàn cảnh nhất định thì với lực lợng sẵn có ta có thể tiếnhành một cuộc khởi nghĩa từng phần để mở đờng tiến lên tổng kởi nghĩa
Ngoài ra, hội nghị còn dự đoán thời cơ tổng khởi nghĩa và chủ trơngthành lập nớc Việt nam dân chủ cộng hòa, lấy lá cờ đỏ sao vàng 5 cánh là lá
cờ toàn quốc
Hội nghị 8 của TW Đảng đã hoàn chỉnh sự chuyển hớng chiến lợc CM
đợc đề ra từ hội nghị 6, giơng cao ngọn cờ GPDT, đồng thời đề ra chủ trơngkhởi nghĩa vũ trang Đó là sự chuẩn bị về đờng lối và phơng pháp CM chocuộc tổng khởi nghĩa T8 - 1945
3 Các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô lơng
a) Hoàn cảnh lịch sử
+ Cuộc CT2 bùng nổ và ngày càng lan rộng
+ ở Đông Dơng thựcdân Pháp thực hiện những chính sách chính trị vàkinh tế phản động
Trang 26+ Nhật từng bớc lấn Pháp, tháng 9/1940 Nhật nhảy vào Đông Dơng.+ T11/1939 TW Đảng họp hội nghị lần thứ 6, đề ra chủ trơng chuyển h-ớng chiến lợc CM, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gáckhẩu hiệu cm ruộng đất (khẳng định con đờng vũ trang bạo động, giành chínhquyền.
b) Diễn biến:
* Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9 / 1940)
+ Sau khi nớc P lọt vào tay phát xít Đức (6/1940) Nhật ngày càng giatăng sức ép buộc P ở Đông Dơng phải nhợng bộ Ngày 22/9///1940, Nhật bắtPáp ký hiệp ớc cho Nhật, đa 6 ngàn quân vào phía Bắc sông Hồng và sử dụng
3 sân bay ở Bắc Kỳ Chữ ký cha ráo mực, Nhật cho quân đổ bộ lên Đồ Sơn Hải Phòng và tràn qua biên giới Việt - Trung tiến công quân P ở Lạng Sơn.Tàn binh Páp thua chạy qua châu Bắc Sơn
- Ngày 27/9/1940, một số tù chính trị từ nhà lao Lạng Sơn thoát ra phốihợp với Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy khỉ nghĩa tớc vũ khí củaquân đội Pháp, giải tán chính quyền địch ở địa phơng, thiết lập quyền làmchủ Đội du kích Bắc Sơn đợc thành lập và hỗ trợ quần chúng đấu tranh Quânkhởi nghĩa còn tiến công một số đồn binh Pháp nh Mã Nhai, Bình Gia
Trớc thắng lợi của cuộc khởi nghĩa, Nhật hòa với Pháp để PHáp rảnhtay đối phó, thực dân Pháp tập trung lực lợng đàn áp khởi nghĩa, một bộ phậnlực lợng vũ trang khởi nghĩa rút vào rừng núi để hoạt động du kích về sau pháttriển thành cứu quốc quân
* Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ:
Trong qúa trình chuẩn bị lực lợng, phong trào cm Nam Kỳ phát triển rấtmạnh Xử uỷ Nam kỳ chủ trơng lãnh đạo nhân dân nổi dậy kởi nghĩa ở địa ph-
ơng Giữa lúc đó, bọn quân Phiệt Thái Lan gây xung đột ở vùng biên giới vớiLào và Campuchia Thực dân Pháp định điều anh em binh sĩ Việt Nam sangvùng biên giới nói trên để bảo vệ quyền lợi của chúng Việc đó không gây bấtbình trong anh em binh sĩ ngời Việt Họ cử ngời liên lạc với cán bộ cm đềnghị phối hợp hành động để chống lại quân Pháp Ngày giờ khởi nghĩa đợc ấn
định
+ Hội nghị 7 của TW Đảng (11/1940) có chủ trơng hoãn cuộc khởi nghĩaNam Kỳ vì cha đủ điều kiện nhng chỉ thị hoãn cuộc khởi nghĩa không đợctriển kai đến nơi Mặt khác, do phát hiện thấy những dấu hiệu khả nghi nênthực dân P ra lệnh thu vũ khí và cắm trại binh sĩ ngời Việt Mặc dù vậy, cuộckhởi nghĩa vấn đợc phát động theo dự kiến
+ 27/11/1940 khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam Bộ,quyết liệt nhất là ở tỉnh Mỹ Tho Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiệntrong cuộc khởi nghĩa này
+ Thực dân P đã khẩn trơng tập trung lực lợng đàn áp bằng những thủ
đoạn tàn bạo Lực lợng cách mạng Nam kỳ bị tổn thất nặn nề, một số cán bộcủa Đảng bị bắt và anh dũng hy sinh nh Phan Đăng Lu, Nguyễn Thị MinhKhai Phong trào cách mạng Nam kỳ gặp nhiều khó khăn trong một thời giandài về sau
Trang 27* Cuộc binh biến Đô L ơng (1/1941)
+ Anh em binh sĩ việt nam trong quân đội Pháp vốn là anh em quầnchúng lao động Đó là khoản "thuế máu" mà dân tộc ta phải nộp cho bọn thựcdân Mặc dù phải cầm súng theo quân đội Pháp nhng họ vẫn có tinh thần yêunớc và ý thức dân tộc, có khả năng tham gia vào phong trào GPDT trongnhững điều kiện nhất định
+ 13/1/1941: anh em binh sĩ đồn chơ Rạng (Đông Lơng - Nghệ An) do
Đội Cung (tức Nguyễn Văn Tung) chỉ huy, nổi dậy chiếm đồn rồidùng xe ô tôtiến vào TP Vinh nhằm phối hợp với anh em binh sĩ ở đây nổi dâỵ chiếmthành nhng thực dân Pháp đã nhanh chóng tập trung lực lợng đàn áp Cuộcbinh biến Đô Lơng thất bại Đây là hoạt động hoàn toàn tự phát của anh embinh sĩ ngời Việt không có sự lãnh đạo của Đảng, không có quần chúng thamgia
* ý nghĩa lịch sử
Các cuộc nổi dậy trên đây là những dòn tiến công trực diện vào nềnthống trị của ĐQ Pháp, đồng thời cũng là những đòn cảnh cáo đanh thép đốivới phát xít Nhật ngay khi chúng vừa đặt chân lên đất nớc ta Nó chứng tỏmâu thuẫn giữa mọi tầng lớp nhân dân ta với bọn ĐQ phát xít đã phát triển vôcùng gay gắt Cả dân tộc ta đều kiên quyết đứng lên chống lại kẻ thù ngoạixâm, bất kể chúng là da trắng hay da vàng
Đây là những phát súng đầu tiên báo hiệu thời kỳ đấu tranh vũ trangcủa các dân tộc Đông Dơng, báo hiệu một thời kỳ bão táp cm sắp bắt đầu Đâycũng là những cuộc tập dợt của nhân dân ta trên con đờng tiến lên vũ trangkhởi nghĩa giành chính quyền
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về xd và sử dụng lực lợng
Về khởi nghĩa vũ trang và thời cơ cm
+ Lực lợng vũ trang Bắc Sơn đợc hội nghị 7 của TW Đảng quyết địnhduy trì để làm vốn quân sự cho CN về sau phát triển thành cứu quốc quân Lá
cờ đỏ sao vàng 5 cánh xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ đợc hội nghị
8 của TW Đảng chọn làm lá cờ toàn quốc
4 Quá trình chuẩn bị lực l ợng và lực l ợng vũ trang cho CMT8
- Trên cơ sở lực lợng cm đợc tạo ra và nuôi dỡng từ trớc, đợc rèn luyệnqua 2 cuộc tổng diễn tập trong các cao trò 30 - 31 và 36 - 39, bớc vào thời kỳtrực tiếp vận động cứu nớc 1939 - 1945, Đảng tăng cờng chỉ đạo, phát triểnlực lợng chính trị quần chúng và lực lợng vũ trang nhân dân
a) Chuẩn bị lực lợng chính trị quần chúng
Ngay từ khi mới ra đời, với tổ chức thống nhất & cơng lĩnh cm đúng đắn,
Đảng đã quy tụ đợc lực lợng và sức mạnh của cả dân tộc, làm dấy lên một caotrao cm rộng lớn trong những năm 30 - 31, trong đó quần chúng công - nông
đã vung ra một nghị lực cm phi thờng, làm rung chuyển trận địa của CNĐQ ởnông thôn Lực lợng chính trị đợc tạo ra từ đó, mà chủ yếu là công nhân vànông dân
+ Trong thời kỳ 36 - 39, tận dụng những điều kiện quốc tế thuận lợi,
Đảng đã phát động một phong trào quần chúng rộng lớn cha từng thấy nhằm
Trang 28giác ngộ và rèn luyện quần chúng, xây dựng nên một lực lợng chính trị hùnghậu hàng triệu ngời.
+ Sau hội nghị 8 của BCH TW Đảng (5- 1941) mặt trận Việt Minh chínhthức ra đời Quá trình xây dựng và hoạt động ở Việt Minh là quá trình đẩymạnh, chuẩn bị lực lợng chính trị cho CMT8
+ Mặt trận Việt Minh là mặt trận đoàn kết dân tộc Việt Nam với các
đoàn thể quần chúng mang tên cú quốc
+ Chơng trình "Việt Minh" đáp ứng nguyện vọng cứu nớc của mọi giới
đồng bào, vì thế phong trào Việt Minh phát triển rất mạnh mặc dù bị kẻ thùkhủng bố gắt gao
+ Cao Bằng là nơi xd thí điểm Việt Minh từ đầu 1941 do NAQ chỉ đạo,
đến cuối 1942 ở cả 9 châu đều có các tổ chức cứu quốc của Việt Minh, trong
đó có 3 châu "hoàn toàn" là : Hòa An, Hà Quảng và Nguyên Bình ở đây mọingời đều vào Việt Minh, xã nào cũng có uỷ ban Việt minh Trên cơ sở đó uỷban Việt Minh tỉnh Cao Bằng và uỷ ban việt minh lâm thời liên tỉnh Cao - Bắc
- Lạng đợc thành lập
+ Bắc Sơn, Võ Nhai cũng là một trung tâm chuẩn bị khởi nghĩa Sự ra đời
và hoạt động ở lực lợng vũ trang Bắc Sơn làm cho các đoàn thể cứu quốc pháttriển mạnh, nhất là sau khi có bản chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa Của tổng bộViệt Minh và lời kêu gọi "sắm vũ khí đuổi thù chung" của TW Đảng
+ Trong khi ra sức phát triển lực lợng chính trị ở nông thôn, Đảng vẫnluôn coi trọng phong trào thành thị Tháng 2/1943, ban thờng vụ TW Đảnghọp hội nghị tại (Võng La - Đông Anh) chủ trơng phát triển lực lợng ở thànhthị xây dựng các tổ chức cứu quốc trong học sinh, sinh viên; tiểu thơng và cáctầng lớp nhân dân thành thị
+ Năm 1943, Đảng đa ra bản đề cơng văn hóa VN, kđ văn hóa cũng làmột trận địa CM mà ở đó ngời cộng sản phải hoạt động Chủ trơng xd nền vănhóa mang tính chất: dân tộc, khoa học và đại chúng Tiếp đó hội văn hóa cứuquốc ra đời tập hợp đông đảo văn nghệ sĩ và các nhà hoạt động văn hóa vàomặt trận Việt Minh, làm cho khối đoàn kết toàn dân đợc tăng cờng
+ Tháng 6/1944, ĐCS cử cán bộ tiếp xúc với một số trí thức và t sản dântộc yêu nớc, giúp đỡ họ thành lập Đảng dân chủ VN Đảng này cũng tham giaviệt minh làm cho khối đoàn kết toàn dân đợc mở rộng, làm thất bại âm mucủa ĐQ Pháp và phát xít Nhật muốn lôi kéo trí thức và t sản dân tộc theochúng
+ Mặt trận Việt Minh là mặt trận đoàn kết dân tộc, tập hợp rộng rãi mọingời Việt Nam có lòng yêu nớc thơng nòi, cô lập cao độ kẻ thù ĐQ tay sai đểtập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng
Đó là nơi tổ chức, giác ngộ và rèn luyện lực lợng chính trị CMT8 Nótạo cơ sở vững chắc cho việc xd lực lợng vũ trang và căn cứ địa cm
+ Việt minh còn gắn liền với những đấu tranh GPDT ta với cuộc đấutranh nd thế giới chống CMPX
b) Chuẩn bị lực lợng vũ trang
Trang 29+ Trên cơ sở xd lực lợng chính trị, Đảng từng bớc chỉ đạo xd lực lợng vũtrang nd và căn cứ địa cm.
+ Sau cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) đội du kích Băc Sơn ra đời Hộinghị 7 TW Đảng (11/1940) quyết định duy trì lực lợng vũ trang Bắc Sơn đểlàm vốn quân sự cho cm một bộ phận lực lợng vũ trang khởi nghĩa rút vàorừng núi hoạt động du kích, về sau phát triển thành cứu quốc quân Đây là lựclợng nòng cốt để xd căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai
+ ở Cao Bằng, sự phát triển mạnh của lực lợng chính trị tạo điều kiện để
xs các đội tự vệ cứu quốc Cuối năm 1941, thực hiện chỉ thị của NAQ, một đội
vũ trang nhỏ gồm 12 chiến sĩ đợc thành lập làm các nhiệm vụ bảo vệ cơ quan
đầu não, giao thông liên lạc và huấn luyện tự vệ cứu quốc
+ Cuối 1944, phong trào cm ở Cao -Bắc - Lạng phát triển rất mạnh Uỷban Việt Minh liên tỉnh dự định phát động một cuộc khởi nghĩa ở địa phơng.Ngời quyết định hoản cuộc khởi nghĩa nói trên vì cha đủ điều kiện Ngời nói:thời kỳ CM phát triển hòa bình đã qua những thời kỳ khởi nghĩa vũ trang chatới Lúc này cần lấy vũ trang để tuyên truyền, chính trị trọng hơn quân sự.Tiếp đó, ra chỉ thị thành lập đội VN tuyên truyền giải phóng quân, xác địnhnguyên tắc tổ chức phơng thức hoạt động và phơng châm tác chiến của lực l-ợng vũ trang Đây là một văn kiện mang tính chất lính quân sự đầu tiên của
Đảng
+ Ngày 22/12/1944, thực hiện chỉ thị trên đội VN tuyên truyền GP quân
đợc thành lập tại khu rừng Trần Hng Đạo, tỉnh Bao Bằng Lúc đầu đội có 34chiến sĩ do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, 3 ngày sau, đội đánh thắng 2 trận liêntiếp ở Phay Khất và Nà Ngần, xd nên truyền thống đánh thắng trận đầu củaquân đội nhân dân VN Đây là lực lợng nòng cốt trong việc xd căn cứ địa Cao
+ Từ Bắc Sơn, Võ Nhai, cứu quốc quân mở rộng hoạt động, hạ đồn ChợChu, (Thái Nguyên) tiến đánh Chiêm Hóa và tràn về vùng Tam Đảo - VĩnhYên - Phú Thọ
+ 3/1945, khởi nghĩa Ba Tơ bùng nổ và thắng lợi, đội du kích Ba tơ ra đời
xd căn cứ Ba Tơ Đây là lực lợng vũ trang cm đầu tiên ở Trung Bộ
+ Trong các đô thị, hoạt động vũ trang tuyên truyền đợc đẩy mạnh, kếthợp với hoạt động giệt ác, trừ gian tạo điều kiện phát triển đoàn thể cứu quốc
và xd các đội tự vệ cứu quốc
+ T4/1945 hội nghị quân sự cm Bắc Kỳ chủ trơng thống nhất các lực ợng vũ trang phát triển lực lợng bán vũ trang và xd 7 chiến khu trong cả nớc.+ 5/1945, Việt Nam giải phóng quân đợc thành lập trên cơ sở thống nhấtcứu quốc quân và VN tuyên truyền GP Quân
Trang 30l-+ Nhiều chiến khu cm đợc xd ở các địa phơng gắn liền với sự ra đời vàhoạt động củ các đội du kích chiến khu, tiêu biểu là chiến khu Trần Hng Đạo(Đệ tứ chiến khu) ở vùng Chí Linh - Đông Triều, chiến khu Quang Trung(Đệ tam chiến khu) ở vùng rừng núi phía tây 3 tỉnh Hoà Bình, Ninh Bình,Thanh Hóa; chiến khu Vần - Hiền Lơng ở vùng giáp giới 2 tỉnh Phú Thọ, YênBái.
+ 8/1945, bên cạnh sự phát triển ở lực lợng vũ trang những đội du kíchtập trung ở các chiến khu, lực lợng bán vũ trang cũng đợc xây dựng rộng rãikhắp nơi, bao gồm các đội du kích, tự vệ và tự vệ chiến đấu
Lực lợng vũ trang cm đang trong quá trình hình thành, còn nhiều hạnchế ít ỏi về số lợng, thiếu tốn về trang bị, non kém về trình độ tác chiến, nhn
có vai trò rất quan trọng trong các hoạt động vũ trang, tuyên truyền để xd lựclợng chính trị, trong việc tiến công quân sự một số nơi, gây thanh thế cho cm,
đồng thời là lực lợng xung kích, lực lợng nòng cốt hỗ trợ cho quần chúng nổidậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đến
5 Cao trào kháng Nhật cứu n ớc:
đóng cửa biên giới Việt Trung, không cho nớc khác mợn đờng qua Đông
D-ơng để đánh vào Nhật từ phía Nam Trung Quốc
+ 8/1940 Nhật bắt Pháp ký hiệp ớc thừa nhận cho Nhật có những đặcquyền, đặc lợi ở Đông Dơng
+ 9/1940: Nhật bắt Pháp ký hiệp ớc cho Nhật đa 6000 quân vào phía bắcsông Hồng và sử dụng 3 sân bay ở Bắc Kỳ: Gia Lâm, Cát Bi (Hải Phòng), PhủLạng Thơng (Bắc Giang)
+ 22/9/1940: Nhật cho quân đổ bộ lên Đồ Sơn - Hải Phòng và tràn quabiên giới Viẹt Trung, tiến công quân Pháp ở Lạng Sơn
+ 8/1941: Nhật bắt Pháp ký hiệp ớc phòng thủ chung Đông Dơng
+ 12/1941 Nhật lại bắt Pháp ký hiệp ớc cam kết hợp tác với Nhật trênmọi phơng diện
Đứng trớc sự phát triển của phong trào quần chúng và hóa xâm lợc
Đông Dơng của phát xít Nhật, thực dân Pháp lựa chọn con đờng đầu hàngNhật để đàn áp PTCM
b) Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dơng và chủ trơng mới của
Đảng
* Nguyên nhân cuộc đảo chính:
+ Bản chất Nhật và Pháp là 2 tên ĐQ nên không thể cùng chung một xứthuộc địa, cũng nh 2 con thú dữ không thể chung một miếng mồi ngon Ngaykhi chúng còn đang hòa hoãn với nhau, Đảng có nhận định: "Cả hai tên ĐQnhất định sẽ tiến tới chở tay sống mày chết, quyết liệt cùng nhau"
Trang 31Tuần báo "Cờ giải phóng" của Đảng đăng bài "Cái nhọt bọc sẽ vỡ mủ"(của Trờng Chinh) trong đó có đoạn viết: sự hòa hoãn giữa Nhật với Pháp cókhác chi một cái nhọt bọc chứa đầy vi trùng và máu mủ, chỉ chờ dịp chín mỏm
là vỡ tung ra
+ Đầu 1945, cuộc CTTG2 bớc vào giai đoạn kết thúc Hồng quân LiênXô đang phản công mạnh phát xít Đức trên chiến trờng châu Âu ở mặt trậnViễn Đông, quân Anh, Mỹ cũng phản công phát xít Nhật Sau khi anh vàoMiến Điện, Mỹ vào Philipin Đờng biển của Nhật đi xuống các căn cứ phíaNam bị cắt đứt Chúng chỉ còn đờng bộ duy nhất qua Đông Dơng Vì thế
Đông Dơng trở thành vị trí chiến lợc cực kỳ quan trọng đối với Nhật
+ Bọn Pháp ở Đông Dơng cũng lăm le chuẩn bị, chờ quân Đồng Minhvào Đông Dơng đánh Nhật thì sẽ khôi phục lại quyền thống trị của mình nh tr-
ớc tháng 9/1940 Để trừ hậu họa bị đánh sau lng và giữ Đông Dơng làm cầunối từ lục địa Trung Hoa xuống các căn cứ phía Nam, ngày 9/3/1945, Nhậtnhanh tay đảo chính, hất cẳng Pháp, độc chiếm Đông Dơng Pháp chống cựyêú ớt rồi nhanh chóng đầu hàng
+ Sau khi đảo chính thành công, Nhật thi hành nhiều biện pháp nhằmcủng cố quyền thống trị của chung
- Chính trị: Chúng đa các võ quan Nhật thay thế cho toàn quyền, thống
đốc, thống sứ và khâm sứ Pháp Dựng ra chính phủ bù nhìn do Trần TrọngKim làm thủ tớng; tung chiêu bài: Việt Nam độc lập; ra sức củng cố và pháttriển các Đảng phái phản động thân Nhật nh: Đại Việt, Phục Quốc, liên minhtôn giáo chống cộng
- Quân sự: Nhật cho quân tiến công các căn cứ cm của ta, thẳng tay đàn
áp ph,trào đấu tranh của nd ta
- Kinh tế: chúng đẩy mạnh chính sách vơ vét thóc gạo, bắt dân ta phảinhổ lúa ngô để trồng đay và thầu dầu, trực tiếp gây ra nạn đói năm ất Dậu (45)làm cho khoảng 2 triệu đồng bào ta từ vĩ tuyến 16 trở ra bị chết đói
- Văn hóa- xã hội: Nhật tổ chức các buổi chiếu phim, triển lãm tranh, ảnhphát hành báo chí, gây tâm lý phục Nhật và sợ Nhật
Những chính sách trên đây càng làm cho nhân dân ta căm thù sâu sắcphát xít Nhật và kiên quyết đứng lên chống lại chúng
* Chủ trơng mới của Đảng:
+ Ngay khi Nhật đảo chính Pháp 9/3/1945 ban thờng vụ TW Đảng họphội nghị tại Từ Sơn, Bắc Ninh để phong trào tình hình và đề ra chủ trơng mới.+ 12/3/1945: ban thờng vụ TW Đảng ra bản chỉ thị "Nhật - Pháp bánnhau và hành động của chúng ta, nội dung cơ bản nh sau:
- Vạch rõ bản chất hành động của phát xít Nhật là một cuộc đảo chínhchứ không phải là một cuộc cm
- Chỉ rõ ở Đông Dơng đang diễn ra một cuộc khủng hoảng chính trị,
nh-ng cha đủ điều kiện tổnh-ng khởi nh-nghĩa Tuy nhiên, nhữnh-ng đk tổnh-ng khởi nh-nghĩa sẽmau chóng chín muồi
Trang 32- Xác định kẻ thù cụ thể, kẻ thù trớc mắt, kẻ thù duy nhất của nội dung
Đông Dơng là phát xít Nhật; thay khẩu hiệu đánh Pháp, đuổi Nhật bằng khẩuhiệu: "Đánh đuổi phát xít Nhật"
- Quyết định phát động một cao trò kháng Nhật cứu nớc để làm tiền đềtiến lên tổng khởi nghĩa đồng thơì sẵn sàng chuyển lên tổng kởi nghĩa khi có
đủ điều kiện
- Xác định một số khẩu hiệu hành động trực tiếp: "phản đối xâm lợc",
"chính quyền cm của nhân dân", "phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn
đói"
- Quyết định thay đổi các hình thức cổ động, tuyên truyền, tổ chức và
đấu tranh cho thích ứng với thời kỳ tiền khởi nghĩa
- Ngoài ra bản chỉ thị còn dự đoán thời cơ tổng khởi nghĩa
Bản chỉ thị trên đây thể hiện sự nhạy bén, tinh thần kiên quyết và kịpthời của Đảng ta trớc sự biến động của hcls Đó là kim chỉ nam cho mọi hành
động của Đảng và Việt Nam trong thời kỳ kháng Nhật, cứu nớc, đồng thời cót/d quyết định trực tiếp đối với thắng lợi của CMT8
c) Diễn biến và ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nớc
* Diễn biến:
+ Sau khi có bản chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúngta", để tăng cờng sự chỉ đạo về mặt quân sự, hội nghị quân sự CM Bắc Kỳquyết định thống nhất các lực lợng vũ trang phát triển lực lợng bán vũ trang và
xd 7 chiến khu trong cả nớc: Hoàng Hoa Thám, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Phan
Đình Phùng (ở Trung Kỳ) và Nguyễn Tri Phơng (ở Nam Kỳ)
+ ở vùng thợng du và trung du Bắc Kỳ chiến tranh du kích phát triểnmạnh Tại Cao - Bắc - Lạng, lực lợng vũ trang chia nhau đánh chiếm các đồn
lẻ hoặc bao vây gọi địch ra hàng, phục kích những ban địch đi tuần tiêu, đánhphá giao thông hoặc hỗ trợ quần chúng nổi dậy giành quyền làm chủ ở cơ sở.+ ở Bắc Sơn - võ Nhai, cứu quốc quân mở rộng hoạt động, hạ đồn chợChu, tiến đánh Chiêm Hóa và tràn về vùng Tam Đảo - Vĩnh Yên - Phú Thọ.+ ở Đồng bằng Bắc bộ & Bắc trung bộ; phong trào kho thóc của Nhật đểgiải quyết nạn đói lôi cuốn hàng triệu quần chúng tham gia, ở những nơi quầnchúng tạ vũ trang, xung đột với chính quyền và binh lính Nhật, biến thànhnhững cuộc khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận
+ Trong các đô thị, nhất là những đô thị lớn nh: Hà Nội; Huế, Sài Gòn,phong trào vũ trang tuyên truyền diệt ác trừ gian đợc đẩy mạnh, phá lỏng áchkìm kẹp của địch, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các tổ chức cứu quốc &
xd lực lợng bảo vệ cứu quốc
+ 3/1945 tù chính trị nhà lao Ba Tơ lãnh đạo khởi nghĩa thắng lợi Đội dukích Ba Tơ ra đời & xd căn cứ Ba Tơ Đây là lực lợng vũ trang cm đầu tiên ởTrung Bộ
+ ở Nam Bộ, sau cuộc khởi nghĩa 11/1940 lực lợng cm bị tổn thất, nhng
đến nay đã mau chóng phục hồi và phát triển
+ 5/1945 Việt Nam giải phóng quân đợc thành lập trên cơ sở thống nhấtcứu quốc quân & VN tuyên truyền giải phóng quân
Trang 33Lực lợng biến vũ trang cũng nhanh chóng phát triển ở nhiều nơi, baogồm các đội du kích, tự vệ và tự vệ chiến đấu.
+ 6/1945: khu giải phóng Việt Bắc đợc thành lập gồm 6 tỉnh phía bắcsông Hồng (Cao - Bắc - Lạng - Hà Giang - Tuyên - Thái Nguyên), thực hiện
10 chính sách lớn của Việt Minh Đây là căn cứ địa chung của cm cả nớc,làhình ảnh thu nhỏ của nớc VN mới trong tơng lai
+ Nhiều chiến khu cm đợc thành lập ở các địa phơng, tiêu biểu là cácchiến khu: Trần Hng Đạo, Quang Trung ven đô thị có các an toàn khu(ATK), tạo bàn đạp hoạt động trong thành phố
+ Các báo chí cm đều ra công khai và gây ảnh hởng chính trị vang dội,tiêu biểu là các tờ báo: "cờ giải phóng", "VN độc lập", "tiền phong", "Giảiphóng", "chặt xiềng" Tù chính trị từ các nhà lao ở ĐQ vợt ngục ra ngoài hoạt
động, góp phần bổ sung thêm đội ngũ cán bộ cm
* ý nghĩa:
+ Thực chất của cao trò kháng Nhật cứu nớc chỉ là khởi nghĩa từng phần,giành chính quyền bộ phận kết hợp với chiến tranh du kích cục bộ Nó làmcho trận địa cách mạng đợc mở rộng, lực lợng cm đợc tăng cờng ở cả thành thị
và nông thôn tạo ra đầy đủ những đk chủ quan cho một cuộc tổng khởi nghĩa.+ Đây là một cuộc tập dợt vĩ đại làm cho toàn Đảng toàn dân ta sẵn sàngchủ động tiến lên chớp thơì cơ tổng khởi nghĩa
+ Nó thể hiện nỗ lực chủ quan của cả dân tộc ta trong sự nghiệp đấutranh tự giải phóng mình Đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của
nd thế giới chống CNPX
Báo "Cờ giải phóng" của Đảng đăng bài phát xít Đức đã tắt thở trong đó
có đoạn viết: Dù sao nd Đông dơng cũng không thể bị động trông chờ vàonhững thắng lợi từ đâu mang lại, cũng không ỷ lại vào ai hết Phải góp sứccùng Đồng Minh gìm chết con thú dữ Nhật Bản dới dới đáy Thái Bình Dơng.Cao trào kháng Nhật cứu nớc của ta đã nổi dậy, quân du kích của ta đã làmchủ nhiều nơi nhng cha đủ phải tiến mãi ! tiến nữa ! Tiến!
6 Tổng khởi nghĩa tháng 8 - 1945
a ) Điều kiện bùng nổ (HCLS và chủ trơng TKN)
* Chủ quan (HC trong nớc)
+ Đảng có sự chuẩn bị chu đáo về mặt lãnh đạo cm, kể cả đờng lối và ph2
cm, biểu hiện tập trung ở hội nghị VIII TW Đảng (5-1941) Đảng đã chuyển ớng chiến lợc cm, giải quyết mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ: chống ĐQ ; chống
h-PK đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu cmruộng đất; giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nớc ở Đông Dơng,thành lập ở mỗi nớc một mặt trận riêng, đồng thời đề ra chủ trơng khởi nghĩa
vũ trang, nhấn mạnh việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm.+ Lực lợng cm: đợc chuẩn bị chu đáo cả về lực lợng chính trị và lực lợng
vũ trang, đợc rèn luyện trong một quá trình 15 năm kể từ khi Đảng ra đời, quacác cao trò cm (30- 31; 36 - 39 & đặc biệt là cao trào kháng Nhật cứu nớc)
- Đến T8-1945, toàn Đảng toàn dân ta đều sẵn sàng hành động, kiênquyết hi sinh, phấn đấu giành độc lập - tự do
Trang 34* Tầng lớp trung gian: khi Nhật đảo chính P mới chỉ hoang mang,
đ.động, đến nay đã thấy rõ bộ mặt x/l của phát xít Nhật chán ngán nhữngchính sách của Nhật nên đã ngản nản về phía cm
Nh vậy những điều kiện chủ quan cho 1 cuộc tổng khởi nghĩa đã đầy
đủ
* Khách quan (TG)
+ Thuận lợi (thời cơ cm):
- Cuộc CT2 kết thúc 5/1945, phát xít Đức đầu hàng Đồng Minh không
điều kiện Thực hiện lời cam kết tại hội nghị Inata (2/1945), Liên Xô tuyênchiến với Nhật, đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đ.Bắc - TrungQuốc gồm ~ 1 triệu tên Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố :Hirosima và Nagaraki của Nhật Bản
- Phát xít Nhật cũng đầu hàng đồng minh không điều kiện 13/8/1945,Nhật Hoàng ra lệnh cho quân đội Nhật hạ vũ khí đầu hàng
- Các lò lửa chiến tranh ở châu Âu và châu á đợc dập tắt CNPX đợc tiêudiệt Bọn Nhật & tay sai ở Đông Dơng hoang mang Quân đội Nhật mất tinhthần Thời cơ cm xuất hiện
+ Nhng 1 nguy cơ mới đang dần đến, quân đội các nớc ĐQ với danhnghĩa Đồng Minh chuẩn bị vào nớc ta làm nhiệm vụ tớc vũ khí phát xít Nhật.Với bản chất đế quốc, chúng có thể dựng ra một chính quyền tay sai trái với ýchí và nguyện vọng của dân tộc ta Bọn phản động trong nớc cũng đang tìmcách "thay thầy, đổi chủ" Vì thế , vấn đề giành chính quyền đợc đặt ra nh mộtcuộc chạy đua nớc rút với quân đồng minh mà Đảng và nhân dân ta không thểchậm trễ
+ Trong tình hình hết sức khẩn trơng, hội nghị toàn quốc của Đảng họptại Tân Trào (từ 13 - 15/8/1945) nội dung cơ bản nh sau:
- Phân tích tình hình quốc tế và trong nớc, xác định những điều kiện tổngkhởi nghĩa đã đầy đủ, thời cơ cm đã tới
- Thủ trởng phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chínhquyền từ tay phát xít Nhật trớc khi quân đồng minh vào Đông Dơng
- Thành lập Uỷ ban khởi nghĩa
- Nêu 3 nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa: tập trung, thống nhất, kịp thời
- X/đ một số chính sách đối nội và đối ngoại để thực hiện sau khi cmthành công
+ Ngay sau khi hội nghị toàn quốc của Đảng, tổng bộ Việt Minh triệu tậpquốc dân đại hội ở Tân Trào Đại hội họp trong 2 ngày 16, 17/8/1945, dự đạihội có 60 đại biểu cho mọi giới đài báo cả nớc, tiêu biểu ý chí và nguyện vọngcủa toàn dân Nội dung cơ bản nh sau:
- Hoàn toàn nhất trí với chủ trơng tổng khởi nghĩa của Đảng ra nghịquyết lịch sử giành chính quyền toàn quốc, thông qua lệnh tổng KN và 10chính sách lớn của Việt Minh
- Bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng (tức chính phủ lầm thời) do HCM làmchủ tịch Ngay sau khi thành lập, UBDTGP làm lễ tuyên thệ và giao quyềncho Uỷ ban khởi nghĩa
Trang 35- HCM cùng với TW Đảng đánh giá thời cơ và chỉ đạo khởi nghĩa: "thờicơ ngàn năm có 1 đã tới" và kêu gọi "toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đemsức ta & giải phóng cho ta" Ngời căn dặn: dù phải hi sinh tới đâu, dù phải đốtcháy cả dãy Trờng Sơn cũng kiên quyết giành cho đợc tự do & độc lập".
Hội nghị toàn quốc của Đảng & quốc dân đại hội thể hiện tinh thầnkiên quyết và kịp thời tinh thàan đ.kết, nhất trí cao độ của toàn Đảng, toàn dân
ta trong giờ phút quyết định vận mệnh của đất nớc, làm bùng cháy ngọn lửacủa cuộc khởi nghĩa d.tộc, đa CMT8 đến thành công
b) Diễn biến:
- Phân tích về bạo lực cm (bài học kinh nghiệm)
+ Ngay sau khi thành lập, UB khởi nghĩa phát đi bản quân lệnh số 1.Chiều 16/8/1945, giải phóng quân Việt Nam (5/1945) từ Tân Trào tiến về GPthị xã Thái Nguyên, mở đầu cho cuộc KN toàn quốc
+ ở 1 số địa phơng, tuy cha nhận đợc lệnh TKN căn vứ vào các nghịquyết của Đảng trớc đó nhất là bản chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hoạt
động của ta Đảng bộ địa phơng chủ động lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa
và mau chóng giành thắng lợi
+ Khi lệnh TKN đợc ban ra trong toàn quốc cm nớc ta chuyển từ KNtừng phần lên TKN Toàn dân xuống đờng mít ting biểu tình chia nhau chiếmcác công sở của địch
+ Bão táp cm dồn dập nổi lên với sự kết hợp của lực lợng chính trị và lựclợng vũ trang, đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang ở nông thôn lẫn thànhthị trong đó những cuộc khởi nghĩa ở thành thị nhằm vào các cơ quan đầu nãocủa kẻ thù có t/d quyết định thắng lợi của tổng KN
+ Tối 17/8, 1h15' phần tử nhân Nhật tổ chức mít tinh tại Nhà hát lớn
nh-ng Việt Minh cớp diễn đàn, biến thành cuộc mít tinh-ng ủnh-ng hộ Việt Minh Đạibiểu VM lên diễn thuyết và kêu gọi TKN Đoàn ngời dự miting tỏa về khắpphố Cả HN vùng dậy Nhândân ở một số địa phơng gần HN cũng kéo vào KN
ở thủ đô
+ Chiều 19/8 quần chúng chiếm lão bộ phủ
Cách mạng thắng lợi ở Hà Nội
+ Ngày 23/8 tổng KN thành công ở Huế
+ Ngày 25/8, giành đợc chính quyền ở SàiGòn
+ NGày 30/8.1945, vua Bảo Đại thoái vị
Đoàn đại biểu chính phủ lâm thời (Trần Duy Liệu, Nguyễn LơngBằng,
Cù Huy Cận) đã chứng kiến và tiếp nhận ân kiếm của bảo Đại Bảo Đại nói:thà làm dân của nớc tự do, còn hơn làm vua 1 nớc nô lệ
+ Ngày 2/9/1945 lễ độc lập đợc tổ chức trọng thể tại quảng trờng Ba
Đình Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân Thay mặt chính phủ lâm thời,HCM đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc VNDCCH, nhà nớc dân chủnhân dân đầu tiên ở Đông Nam á
CMT8 có sự chuẩn bị lực lợng chu đáo, lại nổ ra đúng thời cơ nên đãgiành đợc thắng lợi "nhanh, gọn, ít đổ máu" (Trờng Chinh) Chỉ trong vòng 15ngày, với sức mạnh áp đảo của toàn dân, làm tan rã bộ máy chính quyền của
Trang 36phát xít Nhật & tay sai, thiết lập chính quyền cm ở cả nông thôn & thành thị ởcác TW và địa phơng Kết thúc 15 năm đấu tranh giành chính quyền cm kể từkhi ĐCS ra đời.
c) Tuyên ngôn độc lập
+ Sau khi giành đợc chính quyền ở HN, TW Đảng, Chính phủ lâm thời &
Hồ Chủ tịch về thủ đô Hồ Chí Minh đã soạn thảo bản TNĐL, ngày 2/9/1945,ngời đã công bố trớc toàn thế giới bản tuyên ngôn này tại quảng trờng Ba
Đình
+ Nội dung:
- Mở đầu HCM nêu lên những t tởng cơ bản trong TNĐL của nớc Mỹ(1776) và tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nớc P (1791) Từ đó, Ngờikhái quát và nâng cao thành quyền độc lập: "Mọi dân tộc trên thế giới đềusinh ra bình đẳng Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sớng vàquyền tự do"
+ Tố cáo mạnh mẽ tội ác của CNĐQ trên đất nớc ta về chính trị, kinh tế,văn hóa, khái quát lịch sử "Pháp chạy - Nhật Hoàng , vua Bảo Đại thoái vị",chỉ rõ sự thật là nhân dân ta đã giành đợc chính quyền từ tay phát xít Nhậtchứ không phải từ tay thực dân Pháp HCM tuyên bố cắt đứt mọi quan hệ thựcdân với P và xóa bỏ mọi hiệp ớc mà P đã ký về VN Nêu rõ dân tộc VN đã gangóc đấu tranh suốt 80 năm chống CNTD đã đứng về phe đồng minh chốngphát xít Ngời HĐ: "Dân tộc đó phải đợc tự do, dân tộc đó phải đợc độc lập"Ngời kêu gọi các nớc đồng minh và các nớc khác trên thế giới hãy thừa nhậnquyền độc lập của nớc Việt Nam
+ Cuối cùng, HCM nêu rõ nớc VN phải đợc tự do độc lập và sự thật đãtrở thành một nớc tự do độc lập toàn thể dân tộc Việt Nam, quyết đem tất cảtinh thần và lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lậpấy
+ Bản TNĐL không chỉ là một văn kiện lịch sử vô giá, mà còn là 1 vănbản mang t/chất pháp lý quốc tế quan trọng
d) Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử - bài học kinh nghiệm
+ Trớc hết, nhờ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và HCM, Đảng có sự
điều chỉnh chiến lợc cm, giải quyết mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ: chống ĐQ
và chống PK, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu và đề ra chủ trơng v.trang
Đảng đã chỉ đạo chuẩn bị lự lợng chu đáo, đồng thời tích cực dự đoán thời cơ,chớp đúng thời cơ để phát động tổng KN giành chính quyền
+ Nhân dân VN đã phát huy cao độ tinh thần chống ngoại xâm, đoàn kếtchặt chẽ trong VMinh có sự chuẩn bị đầy đủ lực lợng chính trị và lực lợng vũtrang, kiên quyết vùng dậy với tinh thần "Dù phải đốt cháy "
Trang 37+ Nhờ thắng lợi của Liên Xô và Đồng Minh trong CTTG2 đã tiêu diệtCNPX mà trực tiếp là phát xít Nhạat, làm cho bọn Nhật và tay sai ở Đông D -
ơng hoang mang, quân đội Nhật mất hết tinh thần, tạo ra thời cơ vô cùngthuận lợi để nhân dân ta nổi dậy TKN giành chính quyền
* ý nghĩa lịch sử
Trớc hết CMT8 thành cong đã lật đổ ách thống trị của CNĐQ gần 1 thế
kỷ trên đất nớc ta, xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế hàng ngàn năm tronglịch sử dân tộc, lập nên nớc VNDCCH, giải quyết thành công vấn đề cơ bảncủa mọi cuộc cm là vấn đề chính quyền
+ Với thắng lợi của CMT8, nớc VN từ chỗ là một nớc thuộc địa trở thành
1 quốc gia độc lập, có chủ quyền, nhân dân lđ VN từ địa vị nô lệ bớc lên địa vịlàm chủ đất nớc Dân tộc VN tiến lên ngang hàng các dân tộc tiênphong củathời đại, đấu tranh cho những mục tiêu cao cả là hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ và CNXH; ĐCS từ chỗ phải hoạt động bí mật bất hợp pháp, trở thànhmột Đảng cầm quyền và công kai
+ Mở ra kỷ nguyên mới trong LS dân tộc; kỷ nguyên độc lập - tự do và ớng tới CNXH
h-+ CMT8 đã đột phá một mắt xích trọng yếu trong hệ thống thuộc địa củaCNĐQ, điểm nên tiếng chuông báo hiệu giờ tận số của CNTD cũ
+ CMT8 không chỉ là 1 chiến công LSVN, mà còn là chiến công chúngcủa các dân tộc thuộc địa đang đấu tranh vì độc lập tự do Nó có sức cổ vũmạnh mẽ PTGPDT trên thế giới
+ Đây là thắng lợi đầu tiên của CMMLnin ở 1 nớc thuộc địa nửa pk,chứng tỏ CNMLnin không chỉ là vũ khí GP GCCN mà còn là vũ khí GPDT.+ CMT8 là thắng lợi của đờng lối GPDT đúng đắn của ĐCS và t tởng độclập - tự do của HCM Nó để lại nhiều bài học KN quý báu, góp phần làm ph2thêm kho tàng lý luận của CNMLnin về KN vũ trang và CM GP dân tộc
b) Bài học kinh nghiệm
+ Bài học về chỉ đạo chiến lợc: phải giơng cao ngọn cờ độc lập - dân tộc
và CNXH, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ : chốngĐQ vàchống PK
ở nớc VN thuộc địa nửa PK có 2 mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa dântộc ta với ĐQ xâm lợc
+ Mâu thuẫn giữa ND và địa chủ PK Trong đó mâu thuẫn giữa dân tộctavới ĐQ xâm lợc là mâu thuẫn chủ yếu Nó quy định 2 nhiệm vụ chiến lợc củaCM
- Chống ĐQuốc
- Chống PK
Trong đó chống ĐQ là nhiệm vụ hàng đầu
Để đa CMT8 đến thắng lợi Đảng có sự điều chỉnh chiến lợc, đặt nhiệm
vụ GPDT lên hàng đầu, coi đó là nhiệm vụ bức thiết nhất, tạm gác khẩu hiệu
cm ruộng đất, chỉ đặt ra ở mức độ thích hợp: tịch thu ruộng đất của ĐQ, Việtgian chia cho dân cày nghèo, thực hiện giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công,tiến tới thực hiện khẩu hiệu: "Ngời cày có ruộng"
Trang 38 Từ thực tiễn trên đây có thể khẳng định rằng: trong cm thuộc địa phảinhấn mạnh nhiệm vụ chống ĐQ, giành độc lập dân tộc, còn nhiệm vụ chống
PK, giảnhuộng đất cho nông dân phải rải ra để tiến hành từng bớc thích hợp,nhằm phục vụ cho nhiệm vụ giành ĐL-DT
+ Bài học về xây dựng ực lợng: phải xd
- 1 mặt trạn dân tộc thống nhất rộng rãi dựa trên cơ sở khối liên minhcông nông dới sự lãnh đạo của ĐCS
- CMT8 gắn liền với mặt trận Việt Minh, với các tổ chức quần chúngmang tên cứu quốc, đoàn kết mọi ngời Việt Nam có lòng yêu nớc thơng nòi,không phân biệt: dân tộc, tôn giáo, tín ngỡng nhằm thực hiện nhiệm vụ hàng
Thực tiễn trên khẳng định rằng trong CMGP DT phải xd một mặt trậntoàn dân tộc, thống nhất, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, cô lập cao độ kẻ thù
đế quốc và tay sai để chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chúng, vừa phân hóa kẻ thùvừa tranh thủ bạn Đồng minh cho CM
- Bài học về phơng pháp cm: bạo lực cm; thời cơ cm
+ Phải sử dụng bạo lực cm dựa vào lực lợng chính trị với đấu tranh vũtrang, đi từ khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận ở nông thôn -tiến lên chớp đúng thời cơ tiến hành tổng KN ở cả nông thôn và thành thị, đậptan chính quyền của ĐQ và tay sai, thiết lập chính quyề CM
+ Trong điều kiện 1 nả thuộc địa nửa phong kiến nh nớc ta, kẻ thù luôndùng bạo lực đàn áp quần chúng, thì con đờng duy nhất để giành ĐT-Tdo chỉ
có thể là con đờng cm bạo lực
+ Bạo lực là công cụ dùng để đập tan chính quyền cm
+ Quán triệt quan điểm của CMMLN coi sự nghiệp cm là sự nghiệp ởquầ chúng, Đảng ta cho rằng bạo lực Cm cũng là bạo lực ở quần chúng Từ
đó, Đảng đã chỉ đạo xây dựng chỗ dựa ở bạo lực bao gồm 2 lực lợng chính trị
& lực lợng vũ trang, tạo điều kiện để kết hợp 2 hình thức đấu tranh: đấu tranhchính trị và đấu tranh quân sự
+ Trong tổng KN TP, lực lợng chính trị quần chúng có vũ trang thô sơ làlực lợng vũ trang đang trong quá trình hình thành, có những hạn chế nhất
định, nhng có vai trò rất quan trọng trong việc tiến công quân sự ở một số nơi,gây tranh thế cho cm, đồng thời là lực lợng nòng cốt, hỗ trợ cho quần chúngnổi dậy tổng KN giành chính quyền khi thời cơ đến
+ Bằng sự kết hợp giữa lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang, đấu tranhchính trị với đấu tranh vũ trang, cuộc tổng khởi nghĩa T8 có sức mạnh áp đảo,làm tan rã bộ máy chính quyền của ĐQ và tay sai, thiết lập chính quyền CM
Trang 39+ Bài học về thời cơ cm:
- Đây là 1 trong những nhân tố đảm bảo thắng lợi của cách mạng Ngay
từ khi mới ra đời, Đảng đã kđ: Khởi nghĩa vũ trang không phải là một việc ờng, chẳng những phải theo hình thế trực tiếp cm mà còn phải tuân theokhuôn phéo nhà binh Hội nghị VIII của TW Đảng (5/1941), cũng nêu rõchúng ta phải chuẩn bị sẵn sàng 1 lực lợng và nhằm vào cơ hội thuận lợi để
th-đánh lại quân thù Để đa khởi nghĩa đến thành công, phải chuẩn bị lực lợngchu đáo, đồng thời phải nổ ra đúng thời cơ
+ Theo Lênin 1 cuộc tổng KN có chỉ có thể bùng nổ và thắng lợi khi có
đủ 3 diều kiện:
- Đảng và quần chúng : cm đã sẵn sàng
- Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía cm
- Kẻ thù không thể thống trị nh cũ đợc nữa
+ Đến 8/1945, cả 3 đk trên đây đều đã hội đủ
Toàn Đảng, toàn dân ta đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, kiên quyết
hi sinh, chiến đấu giành độc lập dân tộc Tầng lớp trung gian khi Nhật đảochính P mới chỉ hoang mang dao động, nhng sau 1 thời gian, họ đã thấy rõ bộmặt của phát xít Nhật, chán ngán những chính sách ở Nhật, nên đã ngả hẳn vềphía cm
+ CTTG2 kết thúc, bọn Nhật và tay sai ở Đông Dơng hoang mang, quân
đội Nhật mất hết tinh thần, chúng không thể giữ đợc quyền thống trị nh cũ
Đó chính là lúc thời cơ cm xuất hiện Nhng thời cơ này không tồn tạivĩnh viễn Nó sẽ biến mất khi quân đồng minh, mà bản chất là đq kéo vào nớc
ta làm mục cớp vũ khí phát xít Nhật
Nh vậy, thời cơ của CMT8 chỉ xuất hiện và tồn tại từ khi phát xít Nhật
đầu hàng ĐM đến trớc khi quân ĐM vào nớc ta Đó là lúc kẻ thù cũ đã ngãgục nhng kẻ thù mới cha kịp đến, là lúc so sánh lực lợng có lợi nhất cho cm
Đảng và HCM thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề thời cơ, vì thế đã rasức dự đoán thời cơ Khi thời cơ xuất hiện, Đảng và HCM đã đánh giá chínhxác, đồng thời kiên quết chớp thời cơ, phát động tổng KN giành chính quyền
Nhờ có sự chuẩn bị lực lợng chu đáo, lại nổ ra đúng thời cơ nên CMT8
đã giành đợc thắng lợi "Nhanh, gọn - ít đổ máu"
* CM: CMT8 là thành quả của 15 năm chuẩn bị lực lợng kể từ khi Đảng
+ Nhân dân VN có truyền thống yêu nớc và truyền thống cm, trực tiếp
đ-ợc hởng những thành quả của cm nên có quyết tâm bảo vệ chế độ mới, giữ
Trang 40vững lời thể trong lễ độc lập: "Đem tất cả tinh thần và lực lợng tính mạng vàcủa cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
+ Đảng CS trớc đây phải hoạt động bí mật, bất hợp pháp, trở thành một
đảng cầm quyền và hoạt động công khai
+ CMTG đang phát triển mạnh mẽ thế tiến công, chủ nghĩa xh đã vợt quaphạm vi một nớc và trở thành một hệ thống TG, phong trào GPDT dâng lênmạnh mẽ ở mọi nơi, phong trào đấu tranh cho hòa bình, dân chủ và tiến bộcũng lên cao ngay tại các nớc TBCM Về cơ bản và lâu dài thì tình hình đó là
có lợi cho cm nớc ta
+ Tài chính kiệt quệ, các kho hàng và kho bạc đều trống rỗng Ngân hàng
Nghiêm trọng nhất là giặc ngoại xâm và nội phản:
- Ngoài quân P và quân Nhật đang có mặt trên đất nớc ta, hơn 1 vạnquân Anh kéo vào miền Nam (kể từ vĩ tuyến 16), gần 20 vạn quân Tởng kéovào miền Bắc chúng có danh nghĩa hợp Pháp là quân đồng minh đến nớc talàm nhiệm vụ tớc vũ khí phát xít Nhật, nhng bản chất vô cùng xâu xa vàcùng chung mục đích chống phá CM nớc ta
+ Cha bao giờ trên đất nớc ta lại có những kẻ thù ĐQ cùng xuất hiệnmột lúc nh vậy Chúng đều dựa vào hậu thuẫn là ĐQ Mỹ ( (đb quân Tởng).Kéo theo chúng là lũ tay sai đủ các hạng, các cỡ Nhát là bọn việt quốc (VNquốc Đảng) Việt cách (VN cách mạng đồng minh hội) Là 2 tổ chức phản
động lu vong ở TQ kéo về
+ ở miền Nam, dới sự che chở của thực dân Anh, ngày 23/9/1945 Pháo
nổ súng tiến cong ở SG mở đầu cuộc chiến tranh xâm lợc nớc ta lần 2
+ ở miền Bắc: bọn Tởng và tay sai dựa vào sự giúp đỡ của Mỹ thực hiện
âm mu "diệt cộng, cầm Hồ", chúng sử dụng nhiều thủ đoạn khác nhau
- Đòi ta phải cung cấp LT - TP
- Tung tiền: quan kim, quốc tế - là những đồng bạc đã mất giá ở TQ đểphá rỗi thị trờng
- Đòi cho bọn tay sai tham gia quốc hội chinh phủ
- Thờng xuyên gây ra các vụ xung đột để kiếm cơ xách nhiễu ta
- Thậm chí chúng còn đòi ta thay đổi quốc kỳ và quốc ca