Chuẩn bị lực lợng chính trị quần chúng

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (17) (Trang 33)

IV. Cao trò vận động giải phóng dân tộc 1939 1945 1 Hoàn cảnh lịch sử

a) Chuẩn bị lực lợng chính trị quần chúng

Ngay từ khi mới ra đời, với tổ chức thống nhất & cơng lĩnh cm đúng đắn, Đảng đã quy tụ đợc lực lợng và sức mạnh của cả dân tộc, làm dấy lên một cao trao cm rộng lớn trong những năm 30 - 31, trong đó quần chúng công - nông đã vung ra một nghị lực cm phi thờng, làm rung chuyển trận địa của CNĐQ ở nông thôn. Lực lợng chính trị đợc tạo ra từ đó, mà chủ yếu là công nhân và nông dân.

+ Trong thời kỳ 36 - 39, tận dụng những điều kiện quốc tế thuận lợi, Đảng đã phát động một phong trào quần chúng rộng lớn cha từng thấy nhằm giác ngộ và rèn luyện quần chúng, xây dựng nên một lực lợng chính trị hùng hậu hàng triệu ngời.

+ Sau hội nghị 8 của BCH TW Đảng (5- 1941) mặt trận Việt Minh chính thức ra đời. Quá trình xây dựng và hoạt động ở Việt Minh là quá trình đẩy mạnh, chuẩn bị lực lợng chính trị cho CMT8.

+ Mặt trận Việt Minh là mặt trận đoàn kết dân tộc Việt Nam với các đoàn thể quần chúng mang tên cú quốc.

+ Chơng trình "Việt Minh" đáp ứng nguyện vọng cứu nớc của mọi giới đồng bào, vì thế phong trào Việt Minh phát triển rất mạnh mặc dù bị kẻ thù khủng bố gắt gao.

+ Cao Bằng là nơi xd thí điểm Việt Minh từ đầu 1941 do NAQ chỉ đạo, đến cuối 1942 ở cả 9 châu đều có các tổ chức cứu quốc của Việt Minh, trong đó có 3 châu "hoàn toàn" là : Hòa An, Hà Quảng và Nguyên Bình. ở đây mọi ngời đều vào Việt Minh, xã nào cũng có uỷ ban Việt minh. Trên cơ sở đó uỷ ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng và uỷ ban việt minh lâm thời liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng đợc thành lập.

+ Bắc Sơn, Võ Nhai cũng là một trung tâm chuẩn bị khởi nghĩa. Sự ra đời và hoạt động ở lực lợng vũ trang Bắc Sơn làm cho các đoàn thể cứu quốc phát triển mạnh, nhất là sau khi có bản chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa. Của tổng bộ Việt Minh và lời kêu gọi "sắm vũ khí đuổi thù chung" của TW Đảng.

+ Trong khi ra sức phát triển lực lợng chính trị ở nông thôn, Đảng vẫn luôn coi trọng phong trào thành thị. Tháng 2/1943, ban thờng vụ TW Đảng họp hội nghị tại (Võng La - Đông Anh) chủ trơng phát triển lực lợng ở thành thị xây dựng các tổ chức cứu quốc trong học sinh, sinh viên; tiểu thơng và các tầng lớp nhân dân thành thị.

+ Năm 1943, Đảng đa ra bản đề cơng văn hóa VN, kđ văn hóa cũng là một trận địa CM mà ở đó ngời cộng sản phải hoạt động. Chủ trơng xd nền văn hóa mang tính chất: dân tộc, khoa học và đại chúng. Tiếp đó hội văn hóa cứu

quốc ra đời tập hợp đông đảo văn nghệ sĩ và các nhà hoạt động văn hóa vào mặt trận Việt Minh, làm cho khối đoàn kết toàn dân đợc tăng cờng.

+ Tháng 6/1944, ĐCS cử cán bộ tiếp xúc với một số trí thức và t sản dân tộc yêu nớc, giúp đỡ họ thành lập Đảng dân chủ VN. Đảng này cũng tham gia việt minh làm cho khối đoàn kết toàn dân đợc mở rộng, làm thất bại âm mu của ĐQ Pháp và phát xít Nhật muốn lôi kéo trí thức và t sản dân tộc theo chúng.

+ Mặt trận Việt Minh là mặt trận đoàn kết dân tộc, tập hợp rộng rãi mọi ngời Việt Nam có lòng yêu nớc thơng nòi, cô lập cao độ kẻ thù ĐQ tay sai để tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng.

→ Đó là nơi tổ chức, giác ngộ và rèn luyện lực lợng chính trị CMT8. Nó tạo cơ sở vững chắc cho việc xd lực lợng vũ trang và căn cứ địa cm.

+ Việt minh còn gắn liền với những đấu tranh GPDT ta với cuộc đấu tranh nd thế giới chống CMPX.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (17) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w