Hội nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dơng

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (17) (Trang 71)

1. HCLS và diễn biến của hội nghị (hoàn cảnh ký kết hiệp định Giơnevơ) Giơnevơ)

+ Hoàn cảnh: cuộc KC của nhân dân ta ngày càng thắng lợi, nhất là trong Đông Xuân 53 -54 và chiến dịch ĐBP. Trên cơ sở giành thắng lợi về quân sự, ta thể hiện thiện chí hoà bình. Tháng 11.1953, trong bài trả lời phỏng vấn báo "Tin nhanh" của Thụy Điển, HCTịch nêu rõ chính phủ ta sẵn sàng đàm phá với Pháp để kết thúc đợc cuộc chiến tranh trên cơ sở thực dân Pháp phải thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của nớc VN.

+ Về phía thực dân Pháp, do thất bại nặng nề trên chiến trờng, bị d luận nớc Pháp và quốc tế lên án mạnh mẽ phải nhận viện trợ của Mỹ và lệ thuộc Mỹ, tình hình chính trị nội bộ không ổn định, phải thay đổi chính phủ tới 20 lần, cũng cần tới bàn đàm phán để kết thúc chiến tranh.

+ Về mặt Qtế: xu thế hòa hoãn xuất hiện giữa các nớc lớn, nhất là sau cuộc chiến tranh Triều Tiên. Tháng 1/1954: Hội nghị ngoại trởng 4 nớc lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp) chủ trơng triệu tập hội nghị Giơnevơ bàn về việc giải quyết hòa bình cuộc chiến tranh Đông Dơng.

+ Trong bối cảnh trên, hội nghị Ginevơ đợc triệu tập , thành phần dự hội nghị gồm 9 đoàn đại biểu : Liên Xô, Mỹ - A - P, CHND Trung Hoa, VNDCCH, chính quyền bù nhìn Bảo Đại, CP vơng quốc Lào, CP vơng quốc Campuchia.

* Diễn biến của hội nghị rất phức tạp: 3 giai đoạn

+ Các trởng đoàn thay nhau phát biểu ý kiến nhng không có sự nhất trí. Pháp chỉ muốn giải quyết một vấn đề quân sự ở Việt Nam. Ta đòi giải quyết cả vấn đề quân sự và chính trị trên phạm vi 3 nớc Việt Nam, Lào, Campuchia.

* Giai đoạn 2: Các trởng đoàn về nớc và tiến hành những cuộc tiếp xúc riêng;

* Giai đoạn 3: Hội nghị toàn thể họp trở lại với sự đấu tranh quyết liệt của toàn ĐD chính phủ ta và sự giàn xếp ở các nớc lớn.

+ Thời gian diễn ra hội nghị này kéo dài từ ngày 8/5 đến 21/7/1954 các văn bản, hiệp định đợc ký kết bao gồm các hiệp định đình chỉ chiến sự. ở Việt Nam, Lào, và Campuchia, các phụ bản và bản đồ về khu vực tập kết, chuyển quân về ranh giới quân sự tạm thời và khu phi quân sự các nớc tham gia hội nghị ra bản tuyên bố cuối cùng.

2. Nội dung cơ bản của Hiệp định

+ Công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nớc VN, Lào, Campuchia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

+ Thực hiện ngừng bắn đồng thời ở Việt Nam và trên toàn Đông Dơng, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dơng.

+ Thực hiện tập kết, chuyển quân ở VN, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. Sau 2 năm, quân pháp rút hết khỏi miền nam và nhândân ta sẽ tổng tuyển cử thống nhất nớc nhà. ở Lào, lực lợng vũ trang CM đợc 1 vùng tập kết gồm 2 tỉnh: Sầm Na và Phông Sa lỳ. ở Campuchia, lực lợng vũ trang CM gphải phục nên tại chỗ ( ~ giản tán).

+ Các nớc Đông Dơng không đợc tham gia bất cứ liên minh quân sự nào và khong đợc để cho quân đội nớc ngoài xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ nớc mình.

+ Nghiêm cấm việc trả thù, khủng bố đối với những ngời đã công tác với bên này hoặc bên kia trong thời kỳ chiến tranh.

+ Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những ngời ký kết và những ngời kế nhiệm.

+ Thành lập uỷ ban quốc tế kiểm tra, giám sát việc thi hành hiệp định bao gồm: ấn Độ, Ba Lan và Canada (do ấn Độ làm chủ tịch)

⇒ Hiệp định Giơnevơ có những hạn chế nhất định nhng căn cứ vào tình hình quốc tế lúc đó, nhất là xu thế giải quyết hfa bình các cuộc tranh chấp quốc tế, hơn nữa, cả Liên Xô và Trung Quốc đều không muốn giúp các nớc Đông Dơng đẩy mạnh cuộc KC lên cao hơn nã. Đoàn đại biểu ta chấp nhận ký hiệp định Giơnevơ. Đây là hiệp định quốc tế đầu tiên với sự tham gia của các

nớc lớn đã thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản ở 3 nớc Đông Dơng. Ta giải phóng hoàn toàn miền Bắc tạo điều kiện để tiếp tục đa Cm tiến lên. Việc lập lại hòa bình ở Đông Dơng cũng đáp ứng nguyện vọng hòa bình của nhân dân TG. Trong phiên họp kết thúc, đồng chí PHạm Văn Đồng, trởng đoàn đại biểu chính phủ ta đọc lời tuyên bố cuối cùng. Với tính chiến đấu và tính dự bráo, ông kêu gọi đồng bào của mình: "Nhân dân Việt Nam ! Đồng bào miền Nam! Thắng lợi là ở trong tay chúng ta. Cả loài ngời tiến bộ ủng hộ chúng ta. Đồng bào hãy ghi nhớ lời Hồ Chủ tịch: cuộc đấu tranh phải lâu dài gian khổ".

⇒ Hiệp định Giơnevơ cùng với chiến thắng ĐBP đã kết thúc cuộc KC lâu dài và anh dũng của dân tộc. Đó là một chặng đờng trong quá trình đấu tranh của nhân dân ta để đi tới độc lập - tự do.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (17) (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w