Cuộc tiến côngchiến lợc đông xuân 195 3 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (17) (Trang 67)

Điện Biên Phủ

1. Tình hình ta và địch khi b ớc vào Đông Xuân 1953 - 1954

+ Về phía ta, sau 8 năm KC đã giành nhiều thắng lợi to lớn và toàn diện. Lực lợng vũ trang 3 thứ quân trởng thành về mọi mặt, hậu phơng KC, đợc xây dựng và củng cố vững mạnh bao gồm các vùng tự do rộng lớn nh: Việt Bắc, Thanh - Nghệ - Tĩnh, Nam - Ngãi - Bình - Phú và cả các căn cứ du kích trong lòng địch. Kể từ thu đông 1950 ta đã giữ vững và phát triển theo thế tiến công chiến lợc trên các chiến trờng. Sự ủng hộ qtế đối với cuộc KC của ta ngày càng tăng. Thế và lực của ta ngày càng mạnh hơn địch.

+ Về phía thực dân Pháp:

- Bị tổn thất nặng nề trên chiến trờng, các kế hoạch chiến tranh liên tiếp bị thất bại, bị đánh dồn dập ở cả phía trớc mặt và sau lng, không giải quyết đ- ợc mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán binh lực, phải nhận viện trợ Mỹ và lệ thuộc Mỹ, bị d luận nớc Pháp và thế giới lên án mạnh mẽ, tình hình nội bộ n- ớc P không ổn định, qua 8 năm chiến tranh phải thay đổi chính phủ đến 18 lần.

+ Tuy nhiên, với bản chất thực dân ngoan cố và hiếu chiến, Pháp chủ tr- ơng dựa vào viện trợ Mỹ để kéo dài và mở rộng chiến tranh.

+ Tháng 5 năm 1953 Pháp cử đại tớng Nava, nguyên tổng tham mu tớng lục quân khối Nato sang làm tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông D- ơng, kế hoạc quân sự Nava đợc vạch ra ⇒ cả P và Mỹ đều chấp thuận.

+ T7 / 1953: Hội đồng chính phủ và hội đồng quốc phòng P thông qua kế hoạch này. Nội dung cơ bản của KH này là: Tập trung lực lợng để tiến hành tiến công chiến lợc trong 18 tháng theo 2 bớc

- Bớc 1: giữ thế phòng ngự chiến lợc ở miền Bắc, tiến công chiến lợc ở miền Nam vĩ tuyến 18, nhằm xóa bỏ vùng tự do khu 5 và các căn cứ KC của ta.

- Bớc 2: tập trung toàn bộ lực lợng tiến côngchiến lợc ở miền Bắc nhằm giành những thanứg lợi lớn về quaan sự, buộc ta phải đàm phán theo đk do Pháp đặt ra, nếu không chúng sẽ tiếp tục tiến công tiêu diệt ta.

+ Tăng cờng mở những cuộc hành quân càn quét bắt lính nguỵ để thay chân cho quân Pháp trongcác đồn bốt rút về tập trung.

+ Đa thêm 12 tiểu đoàn từ Triều Tiên vào Bắc Phi

+ Mĩ chi ngay gần 400 triệu $ để thực hiện kê hoạch, đồng thời tăng gấp rỡi ngân sách chiến tranh Đông Dơng.

⇒ Cả Pháp và Mỹ đều tin tởng với việc thực hiện kế hoạch Nava, chúng sẽ chuyển bại thành thắng.

* Bổ sung nd kế hoạch Nava:Đây là lúc lực lợng cơ động của chiến lợc của Đông Dơng chiếm 84 tiểu đoàn, tập trung vào ĐBBBộ 44 tiểu đoàn, đợc chia thành 27 binh đoàn.

2. Chủ trơng của ta và diễn biến các cuộc tiến công

+ Tháng 9/1953: bộ chính trị họp hội nghị để phân tích tình hình, chủ tr- ơng tiếp tục phát triển thế tiến công chiến lợc của ta.

⇒ Phơng hớng tiến công chiến lợc của ta là tập trung lực lợng đánh vào những nơi có tầm quan trọng về chiến lợc những địch đang có nhiều sơ sở, buộc chúng phải phân tán lực lợng đối phó với ta, tạo điều kiện để ta tiêu diệt thêm một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng đất, giải phóng dân.

⇒ Phơng châm chiến lợc của ta là tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt. Đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc thắng thì đánh cho kỳ thắng, không chắc thắng thì kiên quyết không đánh.

+ Các cuộc tiến công của ta:

- Mở đầu bộ đội chủ lực ta tiến quân lên Tây Bắc, giải phóng Lai Châu. Địch phải rút bỏ căn cứ Nà Sản. Điện Biên Phủ bị uy hiếp mạnh. Nava buộc phải tăng quân để giữ Điện Biên Phủ và biến thành nơi tập trung binh lực T2 của chúng (sau ĐBBbộ).

+ ở Trung Lào & Hạ Lòng liên quan Lào - Việt đẩy mạnh hoạt động tác chiến, giải phóng Savanakhet, huy hiếp Thà Khẹt và căn cứ Sê Nô.Địch buộc phải tăng quân choSê Nô và biến thành nơi tập trung binh lực T3.

+ Trên chiến trờng Tây nguyên, bộ đội chủ lực ta tiến công và giải phóng thị xã Kon Tum. Địch phải huỷ bỏ cuộc hành quân đánh ra Tuy Hòa và vùng tự do khu V của ta, và tập trung quân để giữ Plâycu, biến Plâycu thành nơi tập trung binh lực T4 của địch.

+ ở vùng lu vực sông Nậm U, bộ đội tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân giải phóng Lào tiến công một loạt vị trí địch, giải phóng Sầm Na và Phông Sa lỳ uy hiếp kinh đô Luông Pha Băng. Địch buộc phải tăng quân cho Luông Pha Băng và biến thành nơi tập trung binh lực T5.

+ ở mặt trận sau lng địch, ta tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh du kích, tiêu diệt hàng loạt đồn bốt địch, bao vây các vị trí địch, giải phóng nhiều vùng rộng lớn, thu hẹp phạm vi chiếm đóng của địch, làm cho lực lợng địch tiếp tục bị phân tán, bị dàn mỏng và bị cô lập ở khắp nơi.

⇒ Kế hoạch na va bị đảo lộn:

+ Địch muốn tập trung nhng lại phân tán binh lực. + Muốn giành thế chủ động thì lại càng bị động hơn.

+ Muốn tiến công nhng lại phải lo phòng ngự một cách lúng túng.

⇒ Na va buộc phải điều chỉnh kế hoạch, chọn Điện Biên Phủ làm khâu chính, xây dựng ĐBP thành 1 tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dơng.

* Chiến dịch Điện Biên Phủ

- Điện Biên Phủ nằm trong cánh đồng Mờng Thanh án ngữ Tây Bắc và Thợng Lào trong đó co kinh đô Luông Pha Bông nên có vị trí chiến lợc rất quan trọng. Ngay khi chủ lực ta tiến quân lên Tây Bắc, giải phóng Lai Châu (11-1953), địch vội vàng tăng quân để giữ ĐBP và quyết tâm giữ vững căn cứ này bằng mọi giá. Na va tập trung ở đây tới 16.200 quân, xây dựng 49 cứ điểm, chia thành 8 cụm, 3 phân khu. Để đảm bảo tiếp tế hậu cần: chúng xd 2 sân bay Hồm Cúm và Mờng Thanh. Ngoài ra, địch còn xd một hệ thống công sự kiên cố và một hệ thống chớng ngại vật dày đặc.

- Cả Pháp và Mỹ đều đánh giá rất cao tập đoàn cứ điểm ĐBP. Chúng coi đây là pháo đài bất khả xâm phạm, một "cái máy nghiền" đối với chủ lực của Việt minh, một "con nhím khổng lồ giữa rừng núi Tây Bắc", "một cái bẫy nhằm thu hút chủ lực việt minh tới đó mà tiêu diệt.

- Phía ta: 12/1953, bộ chính trị, tổng quân uỷ và bộ tổng chỉ huy tập trung âm mu nguy hiểm của địch trong việc chiếm đóng ĐBP, đồng thời chỉ ra những chỗ yếu cơ bản của nó.

+ Chiến lợc: là sp của thế bị động về chiến lợc.

+ Mặt khác ĐBP lại nằm sâu giữa rừng núi Tây Bắc hiểm trở, chỉ có đờng tiếp tế duy nhất là đờng không nên rất dễ bị bao vây, cô lập.

- Về phía ta: Bộ chính trị, cũng nhận thấy có những khó khăn lớn về vận chuyển tiếp tế vì ĐBP ở cách xa hậu phơng ta. Từ Việt Bắc sang tới 200 km, từ Thanh - Nghệ - Tĩnh ra tới 500 - 600km.Nhng ta có khả năng khắc phục đợc.

⇒ Từ sự phân tích trên, Bộ CT quyết định tiêu diệt tập đoàn cứ điểm ĐBP. Phơng châm tác chiến lúc đầu của ta là: "Đáh nhanh, thắng nhanh", nh- ng sau một thời gian chuẩn bị, địch đã tăng cờng phòng thủ với hỏa lực mạnh,

châm thành đánh chắc, tiến chắc. Ta kéo dài thời gian chuẩn bị để đảm bảo đánh chắc thắng.

⇒ Với khẩu hiệu "tất cả cho tiền tuyến", "tất cả để chiến thắng", sức ng- ời sứcd của từ hậu phơng đợc dồn cho chiến dịch ĐBP. Ta đã huy động hàng chục vạn dân công với hàng triệu ngày công để phục vụ chiến dịch, nhất lảtên mặt trận GTVT. Hội đồng cung cấp mặt trận đợc thành lập do Phạm Văn Đồng - Phó Thủ tớng; Đại tớng Võ Nguyên Giáp trực tiếp làm bí th đảng uỷ và chỉ huy trởng chiến dịch. Hồ Chủ tịch can dặn: "chiến dịch này có ý nghĩa rất quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, vì thế toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta phải giành thắng lợi cho kỳ đợc".

⇒ Sau 1 thời gian chuẩn bị chu đáo, ta quyết định tiến công địch ở ĐBP.

* Diễn biến:

+ Chiến dịch diễn ra trong 56 ngày đêm, chia thành 3 đợt tiến công lớn: - Đợt 1: từ 13 - 17 /3/1954: ta tiến công dịch ở phân khu Bắc, tiêu diệt các cứ điểm Him Lam, Độc Lập, buộc địch ở Bản Kéo phải ra hàng.

- Đợt 2: Từ cuối T3 - cuối T4/1954: ta tiến công địch ở khu Đông Mờng Thanh.

+ Cuộc chiến đấu diễn ra dai dẳng và quyết liệt. Ta tiêu diệt 1 loạt vị trí địch: A2, A3, D2, D3... ở nhiều nơi ta và địch giành giật nhau từng quả đồi, từng tấc đất, nhất là trên các đồi A1, C1. Sau đó ta chuyển qua baovây, đánh lớn. đào hàng trăm km đờng hào, chia cắt địch cả về chiến dịch và chiến thuật.

+ Tấn công khu sân bay Mờng Thanh - cắt đứt tiếp tế hàng không.

- Đợt 3: 1 - 7/5/1954: ta tổng tiến công trên toàn bộ mặt trận. Sau khi đã tiêu diệt các cứ điểm C1, A1, bộ đội ta tiến công sân bay Mờng Thanh rồi tràn vào khu trung tâm. Chiều 7/5/1954, lá cờ quyết chiến quyết thắng của ta tung bay trên nóc hầm của tớng Đờ cát - Báo hệu chiến dịch ĐBP toàn thắng.

* Kết quả & ý nghĩa:

+ Kết quả:

- Ta đã tiêu diệt và bắt sống toàn bộ 16.200 tên địch ở ĐBP, bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay, phá huỷ và tịch thu toàn bộ vũ khí và đồ dùng quân sự, làm cho kế hoạch Nava bị thất bại hoàn toàn, đập tan cố gắng cao nhất và cũng là cố gắng cuối cùng của thực dân Pháp. Với sự giúp sức của ĐQ Mỹ trong cuộc chiến tranh x/l Đông Dơng lần T2.

- Đồng chí Lê Duẩn đánh giá: "Chiến thắng ĐBP đã đi vào LSDT nh một Bạch Đằng, 1 Chi Lăng hay 1 Đống Đa của thế kỷ XX và đi vào lịch sử TG

nh một chiến công chói lọi đột phá thành trì hệ thống nô dịch thuộc địa của CNĐQ.

- Chiến dịch ĐBP là trận quyết chiến chiến lợc của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp làm tiêu tan hi vọng giành thắng lợi = QS của địch, tác động mạnh mẽ đến Hội nghị Giơnevơ, đi đến việc ký kết hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại HB ở Đông Dơng, thừa nhận các quyền DT cơ bản của các nớc Đông Dơng. Chiến dịch này có sức cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên TG. ĐBP - VN - HCM trở thành biểu tợng và niềm tin thắng lợi của các dân tộc nhợc tiểu đang đấu tranh vì độc lập tự do.

- Cuộc tiến công chiến lợc 53 - 54 mà đỉnh cao là chiến dịch ĐBP đã tạo cơ sở thực lực về quân sự để đấu tranh ngoại giao tại hội nghị Giơnevơ, kết thúc cuộc KC lâu dài, anh dũng của dân tộc.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (17) (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w