III. Quá trình đấu tranh và giành thắng lợi của nhândân ta trong sự nghiệp chống mỹ cứu n ớc
5. 197 3 1975 Về mặt quốc tế: đây là lúc cả nhân loại đều thấy rõ
Mỹ - ngụy là kẻ phá loại hiệp định Paris và đều tập trung ủng hộ ta tiến hành cuộc đấu tranh chống Mỹ, ngụy. D luận quốc tế hoàn toàn có lợi cho ta.
+ ở Mỹ: Lúc này vụ bê bối Watergate đợc đa ra ánh sáng, buộc Nixơn phải từ chức. Lúc này cuộc khủng hoảng lòng tin đang tràn ngập nớc Mỹ, Quốc hội Mỹ ra nghị quyết hạn chế quyền chiến tranh của tổng tống. Điều đó làm cho Mỹ khó có khả năng đem lực lợng quân sự trở lại Việt Nam.
⇒ Nh vậy, tình hình chiến trờng, quốc tế và nớc Mỹ đều thuận lợi đối với ta, cho phép ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền nam.
+ Bộ chính trị họp các hội nghị T10, T12.1974 và tháng 1.1975 để phân tích tình hình và xác định chủ trơng giải phóng miền nam. Kế hoạch dự kiến ban đầu là 2 năm 75 - 76, trong đó 1975 ta sẽ mở một số cuộc tiến công chiến lợc, tạo đk để nm 1976 giải phóng hoàn toàn miền nam. Tuy nhiên, bộ chính trị cũng nêu rõ: nêu thời cơ chiến lợc xuất hiện sớm trong năm 1975 thì ta sẽ giải phóng miền nam ngay trong năm 1975.
+ Tháng 1.1975, ta giải phóng thị xã Phớc Long và toàn tỉnh Phớc Long nhng địch không có phản ứng gì. Trận trinh sát chiến lợc Phớc Long cho thấy
địch đã rất suy yếu và ta có khả năng GPMN sớm hơn. Bộ chính trị quyết định mở cuộc tiến công chiến lợc trên chiến trờng Tây nguyên.
* Chiến dịch Tây Nguyên
+ Đây là một địa bàn chiến lợc hết sức quan trọng nhng địch đang còn sơ hở, không chú trọng phòng thủ chiến lợc lực lợng địch ở Tây Nguyên có 1 quân đoàn nhng phải chia ra chốt giữ nhiều vị trí. Bọn địch ở đây cũng phán đoán sai hớng tiến công của ta, chúng cho rằng: nếu đánh lớn thì ta sẽ tấn công thị xã Kon Tum. Vì thế, chúng rất chú ý phòng thủ KonTum mà có sơ hở ở Buôn Ba Thuột.
+ Đối với ta, chiến dịch Tây Nguyên có địa hình rất thuận lợi cho tác chiến tập trung quy mô lớn. Tại đây, ta có lực lợng đông cơ sở hậu cần vững mạnh. Đồng bào Tây Nguyên rất trung thành với cm, đây là nơi ta dễ phá vỡ chiến lợc của địch, đồng thời dễ phát triển chiến lợc tiến công của ta.
+ Sau khi chuẩn bị chu đáo và tiến hành nghi binh chiến lợc. Ngày 10.3 ta bất ngờ tiến công và tiêu diệt toàn bộ lực lợng địch ở Buôn Ma Thuột sau 2 ngày chiến đấu.
+ Trận điểm huyệt Bôn Ba Thuột làm chiến trờng Tây Nguyên rung chuyển địch đối phó lúng túng.
+ Ngày 12.3 ta lại tiêu diệt toàn bộ lực lợng địch phản kích hòng tái chiếm Buôn Ma Thuột.
+ Sau 2 đòn đau nói trên, địch tháo chạy khỏi Buôn Ma Thuột, ta tổ chức đánh truy kích nhằm tiêu diệt lớn, không cho địch co cụm ở vùng đồng bằng ven biển. Đồng thời làm chúng hoang mang, sụp đổ về tinh thần.
+ Chiến dịch còn kéo dài tới cuối tháng 3 , ta giải phóng 1 địa bàn chiến lợc rộng lớn. Đây là chiến dịch mở đầu cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta trên toàn miền nam.
* Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
+ Ngay khi chiến dịch Tây Nguyên cha kết thúc, Bộ chính trị nhận định: cuộc tiến công chiến lợc của ta trên chiến trờng Tây Nguyên đã phát triển thành tổng tiến công chiến lợc. Cha bao giờ ta có đầy đủ những điều kiện về quân sự, chính trị và thời cơ to lớn nh lúc này. Ta có điều kiện giải phóng miền nam trong năm 1975. Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng.
+ Ngày 19.3 : ta giải phóng thị xã Quảng Trị và toàn tỉnh Quảng Trị. + ngày 26/3 ta giải phóng thành phố Huế, toàn tỉnh Thừa Thiên.
+ Cùng thời gian trên ta cũng tiến công và tiêu diệt một loạt vị trí địch ở P.Nam Đà Nẵng nh Tam Kỳ, Chu Lai, Quảng Ngãi, đẩy Đà Nẵng vào tình thế bị cô lập. Trên cơ sở đó, ta tổ chức tiến công từ 3 phía: Bắc, Nam, và Tây vào căn cứ quân sự liên hợp Đà Nẵng làm tan rã 10 vạn tên địch ở đây.
+ Ngày 29.3: thành phố Đà Nẵng đợc giải phóng. Địch phải dùng máy bay lên thẳng dể di tản các cố vấn Mỹ và một số sĩ quan ngụy. Ta phát triển tiến công về phía Nam, giải phóng một loạt tỉnh ven biển miền Trung, địch co về giữ Sài Goàn bắt đầu từ Phan Rang.
+ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng kết thúc thắng lợi. Toàn bộ lực lowngj địch ở vùng chiến thuật 1 tan rã - đẩy chúng đứng trớc nguy cơ thất bại, không thể cứu vãn đợc.
* Chiến dịch Hồ Chí Minh
+ Ngày 30.3 bộ Chính trị quyết định mở cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa vào sào huyệt cuối cùng của kẻ thù, giải phóng Sài Gòn - Gia Định, hoàn thành giải phóng miền nam trớc ma. Bộ chính trị chỉ rõ phải tập trung tới mức cao nhất mọi lực lợng và phân tích tính chất kỹ thuật để đảm bảo thắng lợi của chiến dịch.
+ Bộ chỉ huy chiến dịch đợc thành lập với sự tham gia của 3 uỷ viên bộ chính trị: Lê Đức Thọ, Phạm Hùng, Văn Tiến Dũng. Theo đề nghị của Bộ chỉ huy chiến dịch, bộ chính trị quyết định đặt tên cho chiến dịch, bộ chính trị quyết định đặt tên cho chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Đình là chiến dịch Hồ Chí Minh. Quân đoàn 1 đang đứng chân ở miền Bắc đợc lệnh lên đờng , hành quân không kể ngày đêm vào tham gia chiến dịch.
+ Ngày 9.4 ta tiến công Xuân Lộc, 1 vị trí án ngữ phía Đông Sài Gòn. + 16.4 ta đập tan cụm cứ điểm Phan Rang, mở toang cánh cửa thép phía Bắc Sài Gòn.
+ Các lực lợng của ta đều nhằm hớng Sài Gòn tiến tới, thực hiện phơng châm chiến lợc: thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
+ Lực lợng ta hình thành thế bao vây, tập trung tới mức áp đảo và ngày càng xiết chặt quanh Sài Gòn, kết hợp chặt chẽ tiến công quân sự với đấu tranh chính trị và ngoại giao.
+ Ngày 20.4 các cánh quân của ta nhanh chóng vợt qua các tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch, tiến vào nội đô Sài Gòn, nhằm 5 mục tiêu chủ yếu: Dinh độc lập, bộ tổng tham mu, tổng nha cảnh sát, biệt khu thủ đô và sân bay Tân Sơn Nhất.
+ Tra ngày 30.4 : cờ giải phóng của ta tung bay trên nóc dinh Độc Lập, báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
+ Cùng thời gian trên ta cũng kết hợp tiến công và nổi dậy giải phóng các tỉnh ĐBCC và các đảo còn lại ngoài biển. Ngày2/5 cả miền nam hoàn toàn giải phóng.
+ 55 ngày tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền nam đã làm tan rã toàn bộ nguỵ quân làm xụp đổ toàn bộ nguỵ quyền, giải tán các tổ chức phản động, quét sạch cơ đồ thực dân , ĐQ Mỹ, thu nong sông về một mối, xóa bỏ họa chia cắt, mở ra kỷ nguyên cả nớc độc lập thống nhất và đi lên CNXH.