1. Từ 9/1945 - trớc ngày 6/3/1946: Thực hiện sách lợc hòa với Tởng ở miền Bắc, đánh P ở miền Nam miền Bắc, đánh P ở miền Nam
+ Nhà nớc ta phải thực hiện sách lợc này vì kẻ thù ĐQ trên đất nớc ta rất đông và rất mạnh, ta không đủ khả năng đánh nhiều kẻ thù một lúc. Ta cần có thời gian hòa bình để củng cố chính quyền và xd lực lợng cm. Mặt khác, do thực dân P đang dùng quân sự gây chiến ở miền Nam nên ta cần tập trung lực lợng đối phó. Trong khi đó, quân Tởng còn phải lo đối phó với CMTQuốc, nội bộ chúng cũng có mâu thuẫn nên ta có thể lợi dung những khó khăn của Tởng để hòa hoãn với chúng.
+ Biện pháp hòa với Tởng - Cung cấp một phần LT- TP
- Chấp nhận cho chúng tiêu những đồng tiền Quan Kim và Quốc tệ đã bị mất giá ở Trung Quốc.
- Cho bọn Việt quốc, Việt cách 70 ghế trong quốc hội và một sóo ghế trong hội đồng chính phủ mà không qua bầu cử.
- Hết sức kiềm chế, tránh xung đột để chúng khỏi kiếm cớ xách nhiễu ta. - ĐCS phải rút vào hoạt động bí mạt với danh nghĩa tự giải tán để tranh mũi nhọn tiến công của giặc Tởng.
⇒ Nhờ những biện pháp trên, ta tránh đợc trờng hợp phải chiến đấu với nhiều kẻ thù một lúc khi so sánh lực lợng cha có lợi cho ta.
⇒ Tạo ra đợc thời gian hòa bình để củng cố chính quyền cm đặc biệt là ta có đk tập trung sức tiến hành cuộc kháng cự ở miền Nam.
+ Cuộc KCCP ở nd Nam bộ bắt đầu từ ngày 23/9/1945. Quân và dân SG chợ Lớn đã thực hiện nhiều biện pháp ngăn chặn bớc tiến của quân địch, tiến hành cắt điện, nớc bất hợp tác với địch. Xứ uỷ Nam kỳ đã kịp thời lãnh đạo nhân dân kháng chiến với những vũ khí thô sơ. Đặc biệt khi quân Pháp mở rộng địa bàn chiếm đóng theo các trục đờng giao thông chiến lợc thì ta vẫn giữ vững vùng nông thôn. Ngay sát nách Sài Gòn, những căn cứ kháng chiến của ta vẫn tồn tại. Từ miền Bắc, nhiều đội quân Nam Tiến đợc thành lập và chi
viện cho cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ góp phần làm cho chiến lợc. Đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp bị thất bại một bớc.
2. Từ ngày 6/3/1946 → 12/1946: Thực hiện chính sách hòa với Pháp để đuổi tớng.
+ Sau khi chiếm đợc các thành phố thị xã và các trục đờng giao thôg ở Nam bộ và Nam Trung bộ, chúng ráo riết vạch kế hoạch tiến công ra miền Bắc. Nhng để làm đợc điều đó, chúng cần đa thêm lực lợng quân sự phát triển thêm ngân sách chiến tranh Đông Dơng. Mặt khác, chúng cũng ngại đụng độ với quân Tởng. Vì thế Pháp cần phải thu xếp với Tởng.
+ CMTQuốc ngày cằng phát triển mạnh, bọn Mỹ, Tởng cần rút lực lợng ở Đông Dơng về để đối phó. Tuy nhiên, chiến lợc của Mỹ là chiến lợc toàn cầu phản cách mạng. Chúng vừa muốn tiêu diệt CMTQ vừa muốn kiềm chế CMVN.
+ Nội vụ bọn ĐQ đã giàn xếp với nhau. Kết quả là ngày 28/12/1946, hiệp ớc Hoa - Trung đợc ký kết ở Tùng Khánh. Nội dung cơ bản là:
+ Tởng cho P đa quân ra miền Bắc thay Tởng làm nhiệm vụ tớc vũ khí của Nhật. Đổi lại, P nhợng cho các tô giới và nhợng địa chỉ P và Trung Quốc bán lại cho Tởng đờng sắt qua Vân Nam. Miễn thuế Hải quan khi Tởng cần chuyển hàng hóa qua Đông Dơng.
+ Hiệp định trên đặt ta đứng trớc 2 con đờng hoặc là phải đánh cả P lẫn Tởng, hoặc là hòa với Pháp.
⇒ Tiên cơ sở phân tích toàn diện, ta chọn khả năng hòa với Pháp.
⇒ ở thời điểm này P cũng muốn hòa với ta để đợc đa quân ra miền Bắc một cách an toàn, đồng thời kéo dài thời gian để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh xâm lợc quy mô lớn.
+ Ngày 6/3/1946 Hiệp định sơ bộ Việt Pháp đợc ký kết, nội dung cơ bản nh sau:
- Pháp công nhận VN là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng, nằm trong liên bang Đông Dơng và khối liên hiệp Pháp.
- Ta đồng ý cho Pháp đa 1500 quân ra miền Bắc để giải giáp quân Nhật trong thời hạn 5 năm, mỗi năm rút 2020.
- 2 bên ngừng bắn ở miền Nam để tạo đk thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức ở nớc Pháp.
⇒ Hiệp định trên đây mới chỉ công nhân tính thống nhất mà cha công nhận nền độc lập cả nớc Việt Nam, lại để cho quân Pháp ra Bắc một cách dễ
dàng. Nhng với việc ký hiệp định này, ta đã mợn tay Pháp đẩy quân Tởng khỏi đất nớc ta, bớt cho ta một kẻ thù nguy hiểm.
Mặt khác nó cũng tạo ra một thời gian hòa bình vô cùng quý báu để ta thực hiện sách lợc "Hòa để tiến", ra sức chuẩn bị lực lợng cho 1 cuộc chiến đấu lâu dài. Hơn nữa nó cũng đặt cơ sở về mặt pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh.
+ Tiếp đó, ta và Pháp còn gặp nhau tại Hội nghị trù bị ở Đà lạt (T4 - 1946) và hội nghị chính thức tại Phong ten nơ blô vì thực dân Pháp ngoan cố bám giữ lấy lập trờng thực dân, không chịu thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của nớc Việt Nam.
+ Đàm phán tan vỡ. Nguy cơ chiến tranh bùng nổ đến gần. Để cứu vãn tình thế, Hồ Chủ Tịch ký với đại diện chính phủ P bản tạm ớc 14/9/1946, nhân nhợng thêm cho P, một số quyền lợi về KT & VH, tạm gác các vấn đề khác lại, đồng thời hẹn đàn phán tiếp vào T1 - 1947. Đây là nhân nhợng cuối cùng ở ta.
+ Sau khi ký tạm ớc 14/9 ta nghiêm chỉnh thực hiện những điều đã cam kết nhng thực dân Pháp ra sức đa thêm lực lợng quân sự đến Đông Dơng. Cuối cùng, chúng đã gửi th đòi ta hạ vũ khí đầu hàng (18/12/1946).
Khi không thể hòa hoãn đợc nữa thì cuộc KC toàn quốc bắt đầu.
+ Trải qua 16 tháng, vừa KC vừa kiến quốc, dới sự lãnh đạo ở Đảng, nội dung ta đã tiến hành một cuộc đấu tranh tự lực, tự cờng. Bằng những sách lợc vô cùng mềm dẻo nhng cứng rắn về nguyên tắc; khi thì hòa với Tởng để đánh Pháp, khi thì hòa với Pháp để đuổi Tởng. Nhờ đó, ta đã tránh đợc trờng hợp bất lợi là chiến đấu với nhiều kẻ thù một lúc, từng bớc loại bỏ bớt kẻ thù, đồng thời tạo ra th.g hòa bình vô cùng quý báu để củng cố chính quyền, phát triển lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang, chuẩn bị sẵn sàng bớc vào 1 cuộc KC lâu dài mà ta biết là không thể nào tránh khỏi.
Phần 4: Lịch sử Việt Nam
1946 - 1954: KCCP xâm lợc và bọn can thiệp Mỹ