thơng chiến tranh và hoàn thành cải cách ruộng đất.
Ngay sau hiệp định Giơnevơ, nhân dân miền Bắc pải đấu tranh để tiếp quản những khu vực quân Pháp rút đi, bảo vệ các cơ sở kinh tế và công trình văn hóa, chống sự phá hoại của kẻ thù đấu tranh chống địch, dụ dỗ và cỡng bức quần chúng di c vào Nam.
Nền kt miền Bắc sau KC bị tàn phá hết sức nặng nề. Ruộng đồng hoang hóa nhiều, các hoạt động sxcn, tiểu chủ cn đình đồn. giao thông và thơng mại ngng trệ. Công cuộc khôi phục kt phải tiến hành trong những điều kiện rất khó khăn. Nhân dân miền Bắc đã lao động quên mình, xóa bỏ những vành đai trắng, đẩy mạnh phong trào khai hoang, phục hóa, lấy trọng tâm là phục hồi và phát triển XSNN. Các máy móc thiết bị đợc di chuyển từ căn cứ địa và chiến khu về các nhà máy cũ, từng bớc phục hồi sxcn, xd thêm một sóo cơ sở CN mới... Nhờ đó, nền kt miền Bắc mau chóng phục hồi, một số mặt vợt mức trớc chỉ tiêu.
+ Trong KH này, miền Bắc còn hoàn thành nốt nhiệm vụ cải cách ruộng đất PK, xóa bỏ chế dộ sở hữu ruộng đất PK, thực hiện quyền sở hữu ruộng đất của nhân dân. Tuy nhiên, việc thực hiện CCRĐ thời kỳ này phạm nhiều sai lầm, khuyết diểm trong quy định thành phần, biện pháp xử lý và sai lầm trong
công tác chỉnh đốn tổ chức để lại những hậu quả nặng nề. Hội nghị 10 của TW Đảng đã ra nghị quyết sửa sai. Nhờ đó mà tình hình miền Bắc đợc ổn định trở lại, chính quyền DCND đợc giữ vững.
+ 1958 - 1960:
+ Thực hiện kế hoạch 3 năm cải tạo XHCN, bớc đầu phát triển kinh tế văn hóa.
+ Đối tợng của cải tạo XHCN là ccs thành phần kinh tế t bản t doanh và kinh tế cá thể nhằm làm cho nền KT MB trở nên thuần nhất với 2 hình thức sở hữu: Toàn dân và tập thể trọng tâm cải tạo là NN.
+ Biện pháp cải tạo: đối với công thơng nghiệp t bản t doanh chủ yếu làcông hợp doanh (ngoài ra có các hình thức nh: Tịch thu, trng thu, trng mua).
+ Biện pháp cải tạo đối với tiểu thơng là đa vào các hợp tác xã mua bán hoặc chuyển dần sang sx.
+ Biện pháp cải tạo đối với nông dân và thợ thủ công là hợp tác hóa, đi từ xây dựng các tổ đổi công, hợp tác xã bậc thấp, hợp tác xã bậc cao (góp nhiều công cụ sx đợc chia nhiều tiền, nhiều lúa hơn - phân phối theo sự đóng góp ... theo LĐ)
+Cùng với cải XHCN, việc x/d các cơ sở KTquốc doanh đợc đẩy mạnh bao gồm các nhà máy xí nghiệp, công trờng, nông trờng.
+ Quá trình thực hiện kế hoạch trên làm cho các thành phần kt quốc doanh & tập thể chiếm vị trí áp đảo, hơn 90% số hộ ND đã vào hợp tác xã. Trong đó 85% đã chuyển từ bậc thấp lên bậc cao.
+ Sự nghiệp văn hóa- giáo dục - y tế trong thời kỳ này cũng phát triển mạnh.
+ Tuy nhiên, việc thực hiện kế hoạch này cũng có nhiều sai lầm khuyết điểm: vội vàng xóa bỏ những thành phần kt còn vai trò tích cực trong thời kỳ quá độ, không kết hợp cải tạo với sử dụng, cải tạo hết sức máy móc cả với những ngành nghề cần có màng lới rộng rãi, vi phạm nguyên tắc tự nguyện trong hợp tác hóa. Điều đáng tiếc là những sai lầm này không đợc phát hiện và sửa chữa kịp thời mà còn tiếp tục keó dài mấy chục năm về sau.
Tuy nhiên, trng điều kiện có hòa bình nền kinh tế m.bắc vẫn tiếp tục phát triển ổn định, vai trò của ngời lao động đợc đề cao, sự bình đẳng giữa ngời với ngời đợctôn trọng. Chính quyền dân chủ nhân dân chuyển sang làm nhiệm vụ chuyên chính... vô sản.
- Những thành quả của miền bắc trong thời kỳ 54 - 60 đợc phản ánh trong bản hiến pháp 1960.
+ 1961 - 1965: là thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm lần 1 đợc xác định tại đại hội lần T3 của Đảng (9 - 1960).
* Đại hội lần thứ 3 của Đảng:
+ HCLSử: sau khi hiệp định Giơnevơ đợc ký kết, đất nớc ta tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau.
+ Miền bắc, nhân dân ta đã hoàn thành 2 kế hoạch 3 năm, kế hoạch khôi phục KT hàn gắn vết thơng chiến tranh, cải cách ruộng đất (1955 - 1957) và kế hoạch cải tạo XHCN bớc đầu phát triển kt - xh (1958 - 1960).
+ Miền Nam; ta đã chuyển hớng đấu tranh từ đấu tranh vũ trang (chống Pháp) - đấu tranh chính trị đòi thi hành hiệp định Giơnevơ, đấu tranh chính trị với vũ trang tự vệ, chống các chính sách khủng bố của kẻ thù. Phong trào tiền Đồng Khởi 17/1/1960. Chuyểh cm miền Nam ừ giữ gìn lực lợng - thế tiến công.
+ Qtế + phe XHCN đợc mở rộng cả củng cố. Tuy trong nội bộ các nớc anh em đã xuất hiện những bất đồng nhng còn giữ đợc sự thống nhất phong trào GPDT dâng lên nh vũ bão khắp nơi.
+ 1-1959: CM Cu Ba thành công cắm ngọn cờ XHCN đầu tiên ở Tây bán cầu.
Riêng 1960, 17 quốc gia Châu Phi giành độc lập, phong trào đấu tranh cho hòa bình, dân chủ, tiến bộ phát triển ngay cả ở các nớc TB CN
* Nội dung đại hội
+ Phân tích tình hình QT và trong nớc, xđ nhiệm vụ chiến lợc chung của CMVN "...", nhiệm vụ chiến lợc của CM mỗi miền "...." vị trí và mối quan hệ của CM mỗi miền (mục I).
+ ĐH tập trung xđ đờng lối CMXHCN ở miền Bắc:
- Mục tiêu của CMXHCN đa miền Bắc tiến hanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH, xd miền Bắc CN hiện đại, N2 hiện đại, văn hóa và kỹ thuật tiên tiến.
- Để thực hiện mục tiêu trên = biện pháp:
Sử dụng CQDCND làm nhiệm vụ của chuyên chính vô sản. Đẩy mạnh cải tạo XHCN, làm cho nền kinh tế miền Bắc trở nên thuần nhất với 2 hình thức sở hữu: toàn dân và tập thể, xd quan hệ sxxhcn đi trớc 1 bớc để mở đờng cho hoạt động sx phát triển. Đẩy mạnh CM về văn hóa và kỹ thuật, đẩy mạnh
CN hóa XHCN ở nớc ta. Ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý đồng thời ra sức phát triển NN và CN nhẹ.
+ XĐ phơng hớng mục tiêu, kế hoạch NN 5 năm lần 1.
+ Thông qua điều lệ mới và bầu BCH TW mới do HCM làm chủ tịch và Lê Duẩn làm bí th thứ nhất.
+ ý nghĩa đại hội: ĐH III của Đảng đã xđ nhiệm vụ chiến lợc của CMVN thời kỳ mới. Đó là đờng lối chiến tranh, tiến hành đồng thời 2 chiến lợc CM ở 2 miền. Đờng lối CM XHCN do ĐH đề ra tuy mới chỉ dừng ở những nét đại thể và còn những hạn chế nhất định nhng đã phản ánh đợc nhận thức bớc đầu của Đảng về con đờng đi lên CNXH ở nớc ta và tạo cơ sở để hoàn chỉnh và phát triển đờng lối đó về sau.
+ ĐH 3 của Đảng là ĐH x/d CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà.
+ Kế hoạch 5 năm lần 1 (61 - 65) do ĐH Đảng 3 xđ nhằm bớc đầu xd csvckt ở CNXH. Đây là kế hoạch dài hạn đầu tiên ở nớc ta.
+ Trong quá trình thực hiện kế hoạch này có nhiều phong trào thi đua yêu nớc sôi nổi dấy lên trên miền Bắc, tiêu biểu là phong trào "Duyên Hải" trong CN và "Đại phong" trong NN, "Thành công" trong thủ cong nghiệp, "Ba Nhất" trong Qđội, "Hai tốt" trong giáo dục.
+ 5.5.1964, QĐ Mỹ gân chiến tranh phá hoại ở miền Bắc nhng nhân dân ta vẫn đạt đợc những thành quả quan trọng. Trớc hết cùng với việc thực hiện các kế hoạch 3 năm trớc (từ 1954 ) miền Bắc đã xóa bỏ đợc chế độ ngời bóc lột ngời, bớc đầu kiến lập đợc hình thái KTXH mới với lực lợng sx và quan hệ sx mới, với kiến trúc thợng tầng phù hợp.
+ Cơ cấu xh miền Bắc cần có nhiều biến đổi, các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, g/c công nhân phát triển nhanh về số lợng, lực lợng, g/c nông dân đi vào làm ăn tập thể, tầng lớp tri thức ngày càng đông đảo.
+ Trong cn, nhiều trung tâm và cơ sở sx mới đợc xd trong đó có nhiều ngành cn hoàn toàn mới: luyện kim, cơ khí, chế tạo máy móc, hóa chất. Các trung tâm cn mới: Thái Nguyên, Việt Trì cùng nhiều cơ sở CN điện làm cho nền CN miềnBắc có nhiều biến động.
+ Trong nông nghiệp, có nhiều tiến bộ KHKT mới đợc đa vào sx, nhất là các giống cây trồng, vật nuôi, các biện pháp thâm canh mới tạo ra năng suất, s.lợng mới. Nhân dân MB đã căn bản hoàn thành thuỷ lợi hóa đáp ứng nhu cầu tới tiêu nớc cho đồng ruộng kết hợp với hợp tác hóa. Có 1 số địa phơng đạt đ-
+ Sự nghiệp VH - GD có bớc phát triển rực rỡ, các cấp học, ngành học đ- ợc xd ngày càng hoàn chỉnh. Xã nào cũng có các trờng cấp I, cấp II và cả huyện có cấp II các phong trào bổ túc, vh, x/d nếp sống vh mới phát triển rộng khắp. Tính tb cứ 3 ngời dân có 1 ngời đi học.
+ Sự nghiệp y tế phát triển rất mạnh với 1 mạng lới vơn rộng tận cơ sở, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân.
+ An ninh quốc phòng đợc củng cố vững mạnh, sự nhất về ct, tinh thần là mặt cơ bản của xh miền Bắc.
⇒ Đánh giá tổng quát tình hình miền Bắc (54 - 64) HCT nói: "Trong 10 năm qua, miền Bắc nớc ta đã tiến những bớc khá dài chă từng thấy trong lịch sử dân tộc, đất nớc , xh và con ngời đều đổi mới".
* 1965 - 1975:
+ Đây là thời kỳ miền Bắc phải đơng đầu với 2 cuộc chiến tranh phá hoại của ĐQ Mỹ (1965 - 1968), (1972). Nhân dân miền Bắc phải thực hiện việc chuyển hớng kt, điều chỉnh các hạng mục công trình xd cơ bản, triển khai công tác phòng không, sơ tán cho phù hợp tình hình mới.
+ Thực hiện khẩu hiệu vừa sx vừa chiến đấu, nhân dân miền Bắc ra sức đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc, tiêu biểu là phong trào "3 sẵn sàng" trong thanh niên, "3 đảm đang" trong phụ nữ thi đua "tay cày tay súng" trong nông dân...
⇒ Thực hiện các phòng trên, miền Bắc đã duy trì đợc sx trong hoàn cảnh có chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, đủ sức đánh thắng chiến tranh phá hoại của ĐQ Mỹ, đảm bảo chi viện sức ngời, sức của cho chiến trờng miền Nam. Tranh thủ những khoảng thời gian hoà bình ( 69 - 71) (73 -75), nhân dân miền Bắc thực hiện khôi phục KT, phát triển sx và tăng cờng làm nhiệm vụ hậu phơng đối với tiền tuyến miền nam.
3. Vai trò của miền Bắc trong sự nghiệp chống Mỹ.
+ Trong thời gian 20 năm, thực chất miền Bắc chỉ có 7 năm hòa bình làm nhiệm vụ CMXHCN (1958 - 1964) và sau đó lại bị 2 cuộc chiến tranh phá hoại tàn phá nặng nề. Nhân dân miền Bắc đã đạt những thành tựu rất đáng tự hào, mặc dù những thành tựu đó còn rất nhỏ bé so với mục tiêu nhng có ý nghĩa rất quan trọng vì nhngx thành tựu ấy mà miền Bắc đứng vững trong những thử thách của chiến tranh và hoàn thành xuất sắc vai trò của mình trong chống Mỹ.
* Trớc hết miền Bắc đã hoàn thành nghĩa vụ của hậu phơng đối với tiền tuyến miền nam.
+ theo lý luận của CN Mác-Lênin "hậu phơng vững mạnh là một trong những yếu tố thờng xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh. Đó là nơi cung cấp nguồn nhân lực, tài lực, vật lực cho tiền tuyến. Một quân đội sẽ không thể giành thắng lợi vững chắc nếu không có hậu phơng đáng tin cậy".
+ Trong sự nghiệp chống Mỹ, miền Bắc là hậu phơng chiến lợc. Tinh thần chi viện của nhân dân MB: "Tất cả cho tiền tuyến", "tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc", "thóc không thiếu một cân, quân khong thiếu 1 ngời", "tiền tuyến gọi, hậu phơng trả lời", "miền nam gọi, miền Bắc sẵn sàng".
+ Trên các tuyến đờng chi viện chiến lợc từ Bắc vào Nam (đờng HCM theo trục TS tổng chiều dài gàan 20000km, đờng mòn HCM trên biển, đờng vùng dẫn đầu tới tận Lộc Minh tổng chiều dài 5000km), ngời và của không ngừng tuôn ra tiền tuyến kể cả mùa khô, mùa ma, ngày hay đêm.
+ Nhiều thế hệ thanh niên miền Bắc nối nhau ra chiến trờng. Họ tham gia các đơn vị bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng, TNXP, dân công hỏa tuyến và cả các hoạt động dân sự nh văn hóa, giáo dục, y tế, khkt, vhnt...
+ Tỉnh tính riêng 2 năm 1973 - 1974: miền Bắc chi viện cho miền Nam hang chục vạn bộ đội chủ lực và hàng chục vạn tấn vật chất, góp phần đảm bảo thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
* Miền Bắc không chỉ là hậu phơng mà còn là chiến trờng đánh Mỹ.
Quân và dân miền bắc đã triển khai mạnh mẽ cuộc chiến tranh nhân dân: đất đối không, kếth ợp chặt chẽ 3 thứ quân, kết hợp chặt chẽ các binh chủng và quân chủng, hình thành 1 lới lửa phòng không dày đặc, nhiều tầm, nhiều h- ớng, đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại của ĐQ Mỹ, đặc biệt là đập tan cuộc tập kích chiến lợc bằng máy bay B52 của Mỹ vào thủ đô Hà Nội và thành phố cảng HP. Quân và dân miền Bắc đã bắn rơi gần 4200 máy bay và bắt sống nhiều giặc lái, chia lửa cùng dồng bào và chiến sĩ miền nam, góp phần buộc ĐQ Mỹ phải xuống thang chiến tranh, ngồi vào bàn đàm phán và ký hiệp định Paris, rút quân viễn chinh khỏi miền nam.
+ Miền Bắc làm tròn nghĩa vụ quốc tế cao cả đối với cách mạng Lào và Campuchia, thờng xuyên chi viện sức ngời, sức của cho đờng 2 nớc bạn, góp phần củng cố và tăng cờng khối đoàn kết Đông Dơng, khối liên minh giữa 3 dân tộc, tạo 1 một nhân tố chiến lợc để đảm bảo thắng lợi của cm mỗi nớc.
* Miền Bắc còn là nơi tiếp nhận bảo quản, cải tiến và vận chuyển các loại vũ khí và các phơng tiện, vật chất đợc chi viện từ các nớc anh em tới chiến tr- ờng miền Nam. Là nơi đứng chân của các cơ quan đầu não trong chiến tranh,
liên lạc, đảm bảo những yêu cầu về chi viện và thông tin liên lạc thông suốt tới từng chiến trờng.
⇒ Miền Bắc đã dốc vào chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nớc toàn bộ sức mạnh vạt chất và tinh thần, xứng đáng là một pháo đài vô dịch ở