1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu ôn tập Lịch sử lớp 11 (Trường THPT Gia Viễn)

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 1 KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Trang 1 Tài liệu dùng cho ôn tập Kiến thức cơ bản Lịch sử 11 Trường THPT Đào Sơn Tây Lớp 11B Họ và tên Năm học 2021 2022 KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Trang 2 Bài 1 NHẬ[.]

Tài liệu dùng cho ôn tập Kiến thức Lịch sử 11 Trường THPT Đào Sơn Tây Lớp 11B… Họ tên:…………………………………… Năm học 2021 - 2022 KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Trang Bài NHẬT BẢN Tình hình Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868 a Trong nước: - Đến kỉ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến với chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa đứng đầu Tướng quân (Shogun) lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng:  Kinh tế: + Nông nghiệp: lạc hậu, nông dân bị bóc lột nặng nề, đói liên tiếp xảy ra… + Công nghiệp: công trường thủ công xuất hiện, mầm móng kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng  Xã hội: + Chế độ đẳng cấp trì, mâu thuẫn giai cấp ngày gia tăng  Chính trị: + Thiên hồng có vị trí tối cao quyền lực nằm tay Shogun b Ngoài nước: - Các nước tư Âu-Mĩ dùng áp lực quân đòi Nhật phải “mở cửa”, ép kí hiệp ước bất bình đẳng  Nhật đứng trước lựa chọn: tiếp tục trì chế độ phong kiến lạc hậu; cải cách đưa đất nước phát triển theo đường nước tư Cuộc Duy tân Minh Trị a Hoàn cảnh: - Các hiệp ước Mạc phủ kí với nước ngồi làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ - Phong trào chống Shogun phát triển mạnh làm sụp đổ chế độ Mạc phủ - Tháng 1-1868, Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) lên ngôi, thực loạt cải cách (Cuộc Duy tân Minh Trị) b Nội dung:  Chính trị: + Thủ tiên chế độ Mạc phủ, thành lập phủ với vai trị quan trọng tầng lớp quý tộc tư sản hóa + Năm 1889, Hiến pháp bàn hành, chế độ quân chủ lập hiến thành lập KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Trang  Kinh tế: + Thống tiền tệ, thị trường, cho phép mua bán ruộng đất… + Phát triển kinh tế TBCN nông thôn, xây dựng cở sở hạ tầng…  Quân sự: + Quân đội tổ chức, huấn luyện theo phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân đời + Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí mời chuyên gia quân nước ngồi…  Giáo dục: + Thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng khoa học-kỹ thuật chương trình giảng dạy + Cử học sinh giỏi đu du học phương Tây… c Tính chất-ý nghĩa: - Cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng tư sản (chưa triệt để) - Đưa kinh tế TBCN phát triển, Nhật trở thành nước đế quốc Nhật chuyển sang đế quốc chủ nghĩa: - Khoảng 30 năm sau cải cách Minh Trị, kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ Nhật đưa nước bước vào giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Biểu hiện: a Trong nước: - Nhiều công ti độc quyền xuất Mít-xưi, Mít-su-bi-si… chi phối, lũng đoạn nước Nhật - Nhân dân lao động bị bần hóa - Tầng lớp cầm quyền chủ trương xây dựng sức mạnh đất nước sức mạng quân b Ngoài nước: - Tiến hành chiến tranh xâm lược: + Chiến tranh với Đài Loan (1874) + Chiến tranh với Trung Quốc (1894-1895) + Chiến tranh với Nga (1904-1905) - Thắng lợi chiến đem đến cho Nhật nhiều đất đai, tài chính…  Đế quốc Nhật có đặc điểm chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Trang - - Bài ẤN ĐỘ Tình hình Ấn Độ nửa sau kỉ XIX - Đến sau kỉ XIX, thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược đặt ách thống trị Ấn Độ a Về kinh tế: - Anh khai thác, bóc lột, vơ vét Ấn Độ cách quy mơ để thu lợi nhuận - Ấn trở thành thuộc địa quan trọng Anh cung cấp ngày nhiều lương thực, nguyên liệu cho quốc b Về trị- xã hội: - Anh nắm quyền cai trị trực tiếp (Nữ hoàng Anh Nữ hoàng Ấn Độ) - Thực sách chia để trị - Khơi sâu cách biệt mâu thuẫn chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp xã hội  Đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn xã hội gia tăng nhiều khởi nghĩa nổ Khởi nghĩa Xipay (1857-1859) a Nguyên nhân: Mâu thuẫn dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh Binh lính người Ấn lính cho Anh (lính Xipay) bị đối xử tàn tệ xúc phạm tinh thần dân tộc, tín ngưỡng trầm trọng họ chống lệnh sĩ quan Anh dậy khởi nghĩa b Diễn biến: Ngày 10-5-1857, trung đồn lính Xipay khởi nghĩa Mi-rút tiến Đê-li nhanh chóng lan miền Trung, miền Bắc Ấn Độ Nghĩa quân lập quyền, giải phóng số thành phố lớn Anh dốc toàn lực đàn áp, sau năm khởi nghĩa bị đàn áp dã man c Ý nghĩa: - Thể tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân Ấn chống chủ nghĩa thực dân Đảng Quốc đại phong trào dân tộc (1885-1908) a Đảng Quốc đại Ấn Độ  Hoàn cảnh thành lập: - Giữa kỉ XIX, tư sản trí thức Ấn dần đóng vai trị xã hội Họ muốn tự kinh doanh bị Anh kìm hãm cách KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Trang Cuối năm 1885 đảng tư sản Ấn thành lập với tên gọi Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt Đảng Quốc đại)  Hoạt động: - Trong 20 năm đầu (1885-1905) hoạt động ơn hịa địi Anh thực cải cách, nới rộng quyền cho người Ấn - Sau đó, nội Đảng phân hóa thành hai phái: phái “ơn hịa” (thỏa hiệp với Anh) phái “cực đoan” Ti-lắc đứng đầu (kiên chống Anh) b Phong trào dân tộc: - Anh tăng cường sách chia để trị làm bùng lên phong trào đấu tranh từ 1885-1905 Tiêu biểu: + Phong trào tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan năm 1905 + Cuộc tổng bãi công Bom-bay năm 1908 - Bài TRUNG QUỐC Trung Quốc bị nước đế quốc xâm chiếm a Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm chiếm: - Trung Quốc nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên… “miếng mồi” ngon đế quốc - Các nước phương Tây tăng cường xâm chiếm thị trường, chế độ phong kiến Mãn Thanh suy yếu… b Quá trình xâm chiếm: - Từ 1840-1842, Anh tiến hành “Chiến tranh thuốc phiện” buộc nhà Thanh phải kí Hiệp ước Nam Kinh: bồi thường chiến phí, nhượng đất, mở cửa biển - Sau Anh, nước khác (Đức, Pháp, Nga, Nhật…) bước xâu xé Trung Quốc  Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến với mâu thuẫn bản: mâu thuẫn nhân dân Trung Quốc với nước đế quốc nông dân với chế độ phong kiến Mãn Thanh Phong trào đấu tranh từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX a Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc (1851-1864)  Lãnh đạo: Hồng Tú Tồn  Lực lượng: Nơng dân  Diễn biến chính: Nổ ngày 1-1-1852 Kim Điền (Quảng Tây) sau lan rộng khắp nước, xây dựng quyền KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Trang Nam Kinh, thi hành nhiều sách tiến bộ… Khởi nghĩa thất bại ngày 19-7-1864  Ý nghĩa: phong trào nông dân lớn lịch sử Trung Quốc b Cuộc vận động Duy tân (1898)  Lãnh đạo: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu  Lực lượng: quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiến  Diễn biến chính: năm 1898, sĩ phu chủ trương tiến hành cải cách để cứu vãn tình diễn 100 ngày bị Từ Hi Thái hậu dập tắt  Ý nghĩa: khởi xướng khuynh hướng đấu tranh dân chủ tư sản Trung Quốc c Phong trào Nghĩa Hịa đồn (1899-1901) - Đây phong trào nông dân tổ chức Nghĩa Hịa đồn vùng Sơn Đơng Trực Lệ chiến đấu chống xâm lăng bị thất bại thiếu lãnh đạo thống - Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa: + Chưa có tổ chức lãnh đạo thống + Do phong kiến đế quốc câu kết đàn áp Tôn Trung Sơn Cách mạng Tân Hợi (1911) a Tôn Trung Sơn Trung Quốc Đồng minh hội  Tôn Trung Sơn (1866-1925) (sgk+tư liệu sưu tầm)  Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội + Thành lập: Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn thành lập TQĐM hội Nhật Bản + Thành phần: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ thân hào bất bình nhà Thanh… + Cương lĩnh trị: Dựa học thuyết Tam Dân Tôn Trung Sơn + Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, bình quân địa quyền… b Cách mạng Tân Hợi (1911)  Nguyên nhân: - Mâu thuẫn nhân dân Trung Quốc với đế quốc - Sự kiện quyền Mãn Thanh “quốc hữu hóa đường sắt” (ngày 9-5-1911) trao quyền kinh doanh đường sắt cho đế quốc, KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Trang bán rẻ quyền lợi dân tộc làm căm phẫn quần chúng Đồng minh hội phát động khởi nghĩa  Diễn biến: - Ngày 10-10-1911, khởi nghĩa bùng nổ Vũ Xương lan rộng miền Trung, miền Nam - Ngày 29-12-1911, Tôn Trung Sơn lên làm Đại Tổng thống thành lập Trung Hoa Dân quốc - Cách mạng thắng lợi bước đầu, tư sản thương lượng với nhà Thanh, đế quốc can thiệp - Kết quả: Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải (đại thần nhà Thanh) lên làm Tổng thống (2-1912) cách mạng coi chấm dứt  Tính chất- ý nghĩa: - Đây cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, mở đường cho CNTB phát triển Trung Quốc - Ảnh hưởng đến đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á - Cách mạng cịn nhiều hạn chế: khơng thủ tiêu hồn tồn giai cấp phong kiến, khơng đụng đến nước đế quốc, không giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân Bài CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á Quá trình xâm lược nước đế quốc vào Đông Nam Á a Nguyên nhân Đông Nam Á bị xâm lược: - Các nước đế quốc Âu-Mĩ cần nguyên liệu, thị trường - Chế độ phong kiến Đông Nam Á lâm vài khủng hoảng triền miên, suy yếu  Đông Nam Á trở thành thuộc địa đế quốc (trừ Xiêm) b Quá trình xâm chiếm: - Indonesia: lúc đầu Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (Đông Timo) chiếm thị trường Đến kỉ XIX Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm - Philippines: Tây Ban Nha thống trị từ kỉ XVI, sau năm 1898 trở thành thuộc địa Mĩ - Miến Điện (Myanmar): từ 1885 Anh thơn tính sáp nhập vào Ấn Độ - Mã Lai (Malaysia, Singgapore Brunei) đầu kỉ XX thuộc địa Anh KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Trang Đông Dương (Lào, Việt Nam, Campuchia) cuối kỉ XIX thuộc địa Pháp - Xiêm (Thái Lan) “vùng đệm” Anh-Pháp giữ độc lập (nhờ sách vua RamaV) Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á a Ở Indonesia - Phong trào nhân dân A-chê chống Hà Lan (10-1873) - Phong trào nông dân Sa-min lãnh đạo (1890) - Phong trào cơng nhân hình thành sớm lãnh đạo hiệp hội, liên minh xã hội b Ở Philippines - Phong trào dậy nhân dân thành phố Ca-ti-vô chống Tây Ban Nha (1872) - Vào năm 90 kỉ XIX, có xu hướng đấu tranh giai phóng dân tộc Philppines: + Xu hướng cải cách Hô-xê Ri-dan lãnh đạo thành lập “Liên minh Philippines” + Xu hướng bạo động Bô-ni-pha-xi-ô lãnh đạo thành lập “Liên hiệp người yêu quý nhân dân “ (KATIPUNAN) - Từ 1898, nhân dân Philippines đứng lên kháng chiến chống Mĩ bị dập tắt c Ở Camphuchia - Cuộc khởi nghĩa hồng thân Si-vơ-tha lãnh đạo kéo dài 30 năm (1861-1892) - Cuộc khởi nghĩa A-cha Xoa lãnh đạo diễn sát biên giới Việt Nam gây nhiều tổn thất lớn cho Pháp (1863-1866) - Khởi nghĩa nhà sư Pu-côm-bô (1866-1867) d Ở Lào - Mở đầu khởi nghĩa Pha-ca-đuốc lãnh đạo (1901-1903) giải phóng Xa-va-na-khét - Khởi nghĩa cao ngun Bơ-lơ-ven Ong Kẹo Comma-đam huy (1901-1937) e Xiêm - Nhờ sách ngoại giao mềm dẻo cải cách vua Rama V ( trị 1868-1910) nên Xiêm không bị biến thành thuộc địa mà giữ độc lập - KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Trang Bài CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH Châu Phi a Quá trình xâm lược nước đế quốc: - Từ kỉ XIX nước thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược đua xâu xé châu Phi: + Anh: độc chiếm Ai Cập, kênh đào Xuy-ê, Nam Phi, Tây Nigeria, Bờ Biển Vàng, Kenya, Uganda, Somali… + Pháp: chiếm Tây Phi, Madagasca, Angieria, Tuynidi, Xahara… + Đức: chiếm Cameron, Togo, Tây Nam Phi, Tanzania… + Bỉ chiếm Congo + Bồ Đào Nha giành Mozampique, Angola, Ghine… - Đầu kỉ XX, việc phân chia thuộc địa Châu phi hoàn thành b Phong trào đấu tranh giành độc lập: - Chế độ cai trị hà khắc chủ nghĩa thực dân làm bùng lên ngoạn lửa đấu tranh nhân dân Châu Phi Tiêu biểu: + Ở Ai Cập: giới trí thức thành lập tổ chức “Ai Cập trẻ” đấu tranh giành độc lập + Ở Xu-đăng: phong trào dậy lãnh đạo nhà truyền giáo Mohamad Át-mét + Ở Ê-ti-ô-pi-a: nhân dân dậy chống I-ta-lia thành công 1896 Phong trào sơ nổi, trình độ tổ chức thấp, lực lượng yếu nên bị đàn áp, thất bại Khu vực Mĩ Latinh a Đấu tranh giành độc lập - Từ kỉ XVI-XVII, Mĩ Latinh lần lược bị Tây Ban Nha Bồ Đào Nha xâm chiếm - Đấu tranh giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ nhiều nước giành độc lập từ đầu kỉ XIX + Haiiti: giành độc lập 1804 + Ác-hen-chi-na thành lập cộng hịa 1816 + Mê-hi-cơ Pê-ru độc lập năm 1821 b Chính sách bành trướng Mĩ: - Sau giành độc lập nước Mĩ Latinh tiếp tục chống lại sách bành trướng Mĩ KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Trang - Mĩ đưa học thuyết Mơn-rô “Châu Mĩ người Mĩ” khống chế biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” Bài CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1914-1918) Nguyên nhân chiến tranh a Nguyên nhân sâu xa: - Sự phát triển khơng CNTB hình thành mâu thuẫn thuộc địa (giữa nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ, Nhật) - Nhiều chiến tranh giành thuộc địa nổ khắp nơi (chiến tranh Trung- Nhật (1895-1895), chiến tranh Mĩ-Tây Ban Nha (1898), chiến tranh Anh-Boer (1899-1902), chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905)…) - Đế quốc Đức tỏ hăng làm chi quan hệ quốc tế ngày căng thẳng dẫn đến hình thành khối quân sự: phe Liên minh ( Đức, Áo-Hung) phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) riết chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh giành thuộc địa b Nguyên nhân trực tiếp: - Ngày 28-6-1914, thái tử nước Áo-Hung bị người Serbia ám sát - Ngày 28-7-1914, Áo-Hung tuyên chiến với Serbia - Ngày 1-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga - Ngày 3-8, Đức tuyên chiến với Pháp ngày 4-8, Anh tuyên chiến với Đức chiến tranh bùng nổ lan rộng thành chiến tranh giới Diễn biến chiến tranh a Giai đoạn thứ 1914-1916: phe Liên minh chiếm ưu Thời gian Chiến KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Kết Trang 10 ... Lê-nin (Nga) Bài ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Khái quát giai đoạn lịch sử thời kì cận đại với nội dung chính: - Sự thắng lợi cách mạng tư sản - Sự đời phát triển phong trào công nhân - Sự xâm... hồn tồn giai cấp phong kiến, không đụng đến nước đế quốc, không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Bài CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á Q trình xâm lược nước đế quốc vào Đông Nam Á a Nguyên nhân Đông Nam... chiến tranh giới Diễn biến chiến tranh a Giai đoạn thứ 1914-1916: phe Liên minh chiếm ưu Thời gian Chiến KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11 Kết Trang 10 Thời gian Chiến Kết 1914 - Ở phía Tây : đêm 3.8

Ngày đăng: 25/03/2023, 05:25

w