1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trường Đại Học Vinh 1.2 Giới thiệu chung về Phòng Đào tạo Trường Đại học Vinh 1.2.1 Chức năng 1.2.2 Nhiệm vụ 1.2.3 Nhân sự Phần 2: Phân tích ho
Trang 1HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ
BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ
Địa điểm thực tập: Phòng Đào tạo trường đại học Vinh
Số 182, Đường Lê Duẩn, TP Vinh, Tỉnh Nghệ An
HÀ NỘI - 2010
Trang 2MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt
Phần 1: Gới thiệu chung về trường Đại học Vinh.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trường Đại Học Vinh
1.2 Giới thiệu chung về Phòng Đào tạo Trường Đại học Vinh
1.2.1 Chức năng
1.2.2 Nhiệm vụ
1.2.3 Nhân sự
Phần 2: Phân tích hoạt động của Phòng Đào tạo, trường Đại
học Vinh và chuyên viên hướng dẫn nhóm thực tập
2.1 Phân tích tình hình hoạt động của Phòng Đào tạo, trường Đại
học Vinh
2.2 Phân tích tình hình hoạt động của chuyên viên phòng Đào tạo
– hướng dẫn nhóm sinh viên thực tập cơ sở
2.2.1 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo
2.2.2 Các bước thiết kế thời khóa biểu
2.2.3 Lịch thi
2.2.4 Mở mã ngành
Phần 3: Ý kiến đánh giá, bài học kinh nghiệm và kiến nghị
3.1 Ý kiến đánh giá về hoạt động của vị trí quan sát của chuyên
3
5
566811
12
1214
14161820
22
22
Trang 3viên Phòng Đào tạo hướng dẫn thực tập cơ sở
3.2 Bài học kinh nghiệm
3.3 Kiến nghị
Các tài liệu tham khảo
2426
28
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Nằm trong khung chương trình đào tạo của ngành Quản lý giáo dục, thực tập
cơ sở là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng và thiết thực đối với mỗi sinh viên.Qua đó, giúp sinh viên quan sát, tìm hiểu các hoạt động của một cơ quan quản lýgiáo dục, của nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục khác và hoạt động tác nghiệp củamột cá nhân cụ thể trong tổ chức đó Từ đó sinh viên có điều kiện được khẳng định
và bổ sung thêm những kiến thức cơ bản về chuyên ngành được đào tạo cũng như ýthức nghề nghiệp trong tương lai
Trường Đại học Vinh là cơ sở đào tạo đại học đa ngành ở khu vực Bắc Trung
Bộ, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao và thích ứng nhanh với thế giới việclàm; là trung tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, phục
vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước; là trường đại họctrọng điểm quốc gia, một số ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế Phòng đào tạo là mộttrong những phòng ban quan trọng, giữ vai trò thiết yếu đối với hoạt động chungcủa trường Về thực tập tại phòng Đào tạo, trường Đại học Vinh, chúng tôi đượctiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, giúp chúng tôi vận dụngnhững kiến thức đã học, bổ sung thêm hiểu biết thực tiễn, đồng thời có những địnhhướng nghề nghiệp cho bản thân, phù hợp với nội dung và mục đích của đợt thựctập
Nhóm sinh viên chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô ởPhòng Đào tạo, Trường đại học Vinh Cảm ơn Ban giám đốc Học viện, giáo viênhướng dẫn Đặng Thị Thu Thủy, các thầy cô trong Học viện đã tạo mọi điều kiênthuân lợi cho chúng tôi hoàn thành đợt thực tập này
Báo cáo này gồm các phần chính:
Phần 1: Giới thiệu chung về trường Đại học Vinh
Phần 2: Phân tích các hoạt động của Phòng Đào tạo, trường Đại học Vinh.Phần 3: Ý kiến đánh giá, bài học kinh nghiệm và kiến nghị
Trong quá trình hoàn thành bản báo cáo này, nhóm sinh viên chúng tôi cònnhiều thiếu sót, mong nhận được sự đóng góp chân thành của thầy cô và các bạn đểbản báo cáo thực tập cơ sở được hoàn thiện hơn
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 5Kế hoạch – tài chínhNghiên cứu sinhQuản lý giáo dụcThời khóa biểuTrung tâm
Trang 6NỘI DUNG
Phần 1: Giới thiệu chung về trường Đại học Vinh
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trường Đại Học Vinh
Ngày 16/7/1959, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký nghị định số 375/NĐthành lập phân hiệu Đại học sư phạm Vinh, đánh dấu một sự kiện đáng ghi nhớtrong lịch sử nền giáo dục Việt Nam hiện đại Ba năm sau đó, ngày 28/8/1962, Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký quyết định số 637/QĐ chuyển phân hiệu Đạihọc sư phạm Vinh thành Trường Đại học sư phạm Vinh Ngày 25/4/2001, Thủtướng Chính phủ ký quyết định số 62/2001/QĐ-TTg đổi tên Trường Đại học sưphạm Vinh thành trường Đại học Vinh, khẳng định sự trưởng thành của nhà trườngtrong xu thế hội nhập và phát triển, cùng với sự phát triển nền giáo dục Đại họcnước nhà
Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, Trường đã đạt được những thànhtựu to lớn và quan trọng trên nhiều lĩnh vực, tạo nên vị thế xứng đáng của mộttrường đại học đa ngành ở khu vực Bắc Trung bộ
Hiện tại, Trường có 18 khoa đào tạo đại học, 01 khoa đào tạo sau đại học,
01 trường trung học phổ thông chuyên, 01 trường mầm non thực hành và 27 phòng,ban, trung tâm Trường đào tạo 42 ngành đại học hệ chính qui (16 ngành đào tạo cửnhân sư phạm, 09 ngành đào tạo kĩ sư, 17 ngành đào tạo cử nhân khoa học và cácngành đào tạo trình độ đại học khác), 28 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ, 10 chuyênngành đào tạo tiến sĩ và 05 môn chuyên hệ trung học phổ thông (Toán, Vật lí, Hóahọc, Tin học và Tiếng Anh)
Trường đã hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng cán bộ với trên
40 cơ sở giáo dục đại học và các cơ quan, tổ chức khoa học trong nước và quốc tế.Nhiều nhà giáo, cán bộ khoa học của Trường là thành viên, cộng tác viên của cáchội đồng khoa học hoặc tổ chức khoa học quốc gia, khu vực và quốc tế (Đức, Italia,Nhật Bản, Pháp, Ba Lan, Nga, Canađa, Hoa Kì, Hội Thiên văn quốc tế,…) Nhiềucán bộ của Trường được mời làm chuyên gia giáo dục và giảng dạy tại các trườngđại học ở Ăngôla, Môzămbic, Madagaxca, Algiêri, Lào, Campuchia, Thái Lan
Trang 7Trường Đại học Vinh có cơ sở chính (cơ sở 1) tại số 182 đường Lê Duẩn,
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; diện tích trên 14 ha và 4 cơ sở khác:
- Cơ sở 2: Hiện tại là nơi đào tạo của khoa Nông - Lâm - Ngư và Trung tâmGiáo dục Quốc phòng; địa chỉ: xã Nghi Ân, thành phố Vinh và xã Nghi Phong,huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An; diện tích 258 ha
- Cơ sở 3: Trung tâm Thực hành nuôi trồng Thủy sản mặn-lợ; địa chỉ: xãXuân Trường, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; diện tích trên 9,3 ha
- Cơ sở 4: Trung tâm Thực hành nuôi trồng Thủy sản nước ngọt; địa chỉ:khối 4, thị trấn Hưng Nguyên, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An; diện tích gần 5ha
- Cơ sở 5: Khu kí túc xá sinh viên; địa chỉ: khối 22, phường Hưng Bình,thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; diện tích gần 0,5 ha
Trong hơn nửa thế kỉ qua, Trường Đại học Vinh đã đào tạo và cấp bằng tốtnghiệp cho 33.754 sinh viên hệ chính qui, 23.255 học viên hệ vừa làm vừa học,2.207 học viên cao học, 86 nghiên cứu sinh và 4.237 học sinh trung học phổ thông
Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm chiếm trên 90% số sinh viên tốt nghiệp Sinhviên của Trường được trang bị toàn diện về chuyên môn nghiệp vụ nên khi ratrường sớm khẳng định được khả năng, được nhà tuyển dụng đánh giá cao Nhiềucựu sinh viên của Trường đã trở thành các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành,cán bộ quản lí tại các cơ sở giáo dục, đào tạo, các viện nghiên cứu, các trung tâmkhoa học, công nghệ, kinh tế lớn trong nước và quốc tế
Với những đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Trường Đại họcVinh đã được tặng Huân chương Lao động hạng Nhì (1979), Huân chương Laođộng hạng Nhất (1992), Huân chương Độc lập hạng Ba (1995), Huân chương Độclập hạng Nhì (2001), danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kì đổi mới (2004),
Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ (2007), Huân chương Độc lập hạng Nhất(2009), Huân chương Hữu nghị của Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dânLào (2009) và nhiều phần thưởng cao quí khác
Đảng bộ Trường được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An công nhận là đảng
bộ cơ sở trong sạch vững mạnh 11 năm liên tục (1998-2008) Công đoàn Trườngđược tặng Huân chương Lao động hạng Ba (2000), Huân chương Lao động hạng
Trang 8Nhì (2006) Đoàn Trường được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (2004)
và Huân chương Lao động hạng Ba (2006) Hội Sinh viên Trường được tặng Bằngkhen của Thủ tướng Chính phủ (2004)
Trường đã có 25 cán bộ được tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo
Ưu tú; có 9 đơn vị và 17 cá nhân được tặng thưởng Huân chương Lao động hạngNhì, Huân chương Lao động hạng Ba
Trường có 856 cán bộ, công chức Trong tổng số 583 giảng viên, có 48 giáo
sư, phó giáo sư, 04 giảng viên cao cấp, 118 tiến sĩ, 341 thạc sĩ, 133 giảng viênchính Trong tổng số 273 chuyên viên, kĩ thuật viên, cán bộ hành chính, phục vụ có
11 chuyên viên chính và 52 thạc sĩ
Từ trường Đại học sư phạm Vinh trước đây đến trường Đại học Vinh hômnay, nhà trường đã luôn tạo dựng và khẳng định được vị thế, uy tín của mình trong
hệ thống Đại học nước nhà Đó là nhờ kết quả của sự phấn đấu bền bỉ, thẫm đấm
mồ hôi và công sức của biết bao thế hệ cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên, họcviên tự hào với trang truyền thống vẻ vang của nhà trường, đồng tâm nhất trí vữngbước hướng tới tương lai, phấn đấu xây dựng trường Đại học Vinh trở thành trường
đại học trọng điểm, xứng đáng với danh hiệu "ngọn cờ hồng trên quê hương Xô
Trang 96 Tuyển sinh.
7 Tham mưu mở mã ngành trình Bộ Giáo dục và đào tạo
1.2.2 Nhiệm vụ:
1 Xây dựng kế hoạch:
- Xây dựng kế hoạch nội dung chương trình đào tạo hệ chính quy
- Lập kế hoạch đào tạo cho từng khối, từng khoa, từng chuyên ngành đào tạotheo năm học hệ chính quy
- Lập kế hoạch tổng thể, lịch trình, thời gian đào tạo hệ chính quy
- Tổ chức duyệt kế hoạch đào tạo ở các khoa, bộ môn hệ chính quy
- Xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm hệ chính quy
- Kế hoạch và lịch trình các kỳ thi, kế hoạch tổ chức và chỉ đạo các đợt thựctập chuyên môn nghiệp vụ, đi học tập thực tế ngoài trường hệ chính quy
- Lập kế hoạch biên soạn giáo trình, tài liệu cho các ngành đào tạo chính quy
2 Tổ chức quản lý hoạt động giảng dạy hệ chính quy gồm:
- Tổ chức quán triệt mục tiêu đào tạo
- Quản lý chương trình, kế hoạch giảng dạy
- Quản lý định mức giờ chuẩn của từng cán bộ giảng dạy
- Theo dõi quản lý nội dung giảng dạy theo kế hoạch đã định và đã đượcduyệt cho từng học phần, học trình (lý thuyết, thực hành, tham quan, ngoại khóa…)
- Quản lý các hình thức dạy học khác thuộc phạm vi quản lý của Trường
- Giám sát việc thực hiện lịch trình, thời gian quy định
- Theo dõi nề nếp trong giờ giảng ở lớp học
- Khảo sát bài giảng, tổ chức dự giờ theo nhóm chuyên môn
- Trên cơ sở định mức lao động hàng năm đã được xác định, tính toán giờ laođộng thừa, thiếu cho cán bộ giảng dạy để thực hiện chế độ thanh toán theo quyđịnh
Trang 10- Soạn thảo các văn bản quy định giờ chuẩn (nhiệm vụ cụ thể) và cách tínhthừa giờ cho tất cả các loại hình giảng dạy trong toàn trường.
- Phòng Đào tạo chịu trách nhiệm quản lý lao động giảng dạy của tất cả cáccán bộ giảng dạy trong trường
3 Quản lý học tập:
- Phổ biến nội quy, quy chế và kế hoạch, chương trình học tập, thi và kiểmtra cho học sinh, sinh viên
- Theo dõi nề nếp lên lớp của giáo viên và HS – SV
- Theo dõi quản lý kết quả học tập (điểm học, đánh giá nhận xét) của HS –SV
- Xác định điểm học để xét lên lớp, công nhận tốt nghiệp cho HS – SV
- Tổ chức thi học sinh giỏi, sinh viên giỏi, thi nghiệp vụ
4 Tổ chức biên soạn giáo trình tài liệu:
- Tổ chức biên soạn nghiệm thu chương trình, tài liệu giáo trình và tài liệutham khảo phục vụ cho công tác dào tạo và nghiên cứu khoa học
- Theo dõi quản lý việc thực hiện chương trình đào tạo ở các đơn vị đào tạotheo đúng mục tiêu, kế hoạch đã được tổ chức biên soạn theo khung chương trìnhquy định của Bộ Giáo dục và đào tạo
5 Tổ chức thi tuyển sinh hàng năm:
- Phòng đào tạo chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo và cùng với các đơn vịđào tạo, đơn vị chức năng trong Trường tổ chức các kỳ thi hàng năm cho các hệđào tạo chính quy theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước
- Lập kế hoạch thi, kiểm tra kết thúc học phần
- Tổ chức thi cuối khóa cho HS – SV
Trang 111.2.3 Nhân sự:
Về nhân sự: phòng Đào tạo Đại học Vinh có 09 cán bộ:
1 GVC TS Nguyễn Xuân Bình - Trưởng phòng Đào tạo – Bí thư chi bộ:Phụ trách chung, chỉ đạo, quản lý công tác tuyển sinh, mở mã ngành, nội dungchương trình, thời khóa biểu, ngành 2
2 ThS Nguyễn Lâm Vượng - Phó trưởng phòng Đào tạo: Chỉ đạo quản lýnội dung nghiệp vụ sư phạm (kiến tập, thực tập cho cử nhân), kế hoạch đào tạo, tàichính, hợp đồng đào tạo, liên kết đào tạo
3 NCS Nguyễn Thanh Mỹ - Phó Bí thư chi bộ - Chuyên viên phụ tráchChương trình Đào tạo, xây dựng kế hoạch thời khóa biểu, lịch thi, mở mã ngành,quản lý hệ thống phần mềm xếp TKB, Lịch thi, Đăng ký học và Quản lý tácnghiệp
4 Th.S Lê Khắc Phong: Chuyên viên phụ trách nghiệp vụ sư phạm (kiến tập,thực tập, cấp văn bằng chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm)
5 Th.S Phan Anh Hùng: Chuyên viên phụ trách xây dựng kế hoạch tuyểnsinh, in văn bằng chứng chỉ, làm kế hoạch xét công nhận tốt nghiệp
6 ThS Lê Việt Dũng: Chuyên viên phụ trách đăng kí học tín chỉ, điều chỉnhlịch đăng kí học cho sinh viên, quản lý học ngành 2, giải quyết vướng mắc về đăng
kí học cho sinh viên, lên lịch và thông báo lịch học cho sinh viên
7 CN Nguyễn Thị Kim Nhung: Chuyên viên quản lý cấp phát văn bằng,chứng chỉ, tổng hợp điểm, phụ trách xét học tiếp, thôi học, làm các thủ tục xét côngnhận tốt nghiệp cho sinh viên cuối khóa
8 CN Ngô Đức Nhàn: Chuyên viên phụ trách quản lý điểm, in văn bằngchứng chỉ, kế hoạch lao động cán bộ toàn trường, thanh toán thừa giờ, xét duyệtcác chế độ chính sách, học tiếp, thôi học, ngừng học, học ngành 2
9 NCS Nguyễn Thành Vinh: đang đi học ở Ba Lan
Phòng Đào tạo là một trong những phòng ban quan trọng của nhà trường.Mỗi thành viên trong phòng thực hiện những công việc khác nhau, đồng thời có sự
hỗ trợ nhau trong công việc, thực hiện đúng quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo
đề ra
Trang 12Bên cạnh đó phòng Đào tạo còn có mối liên hệ với các phòng ban khác trongnhà trường nhằm thực hiện mục tiêu chung của nhà trường.
Phần hai: Phân tích hoạt động của Phòng Đào tạo, trường Đại học Vinh và chuyên viên hướng dẫn nhóm thực tập
2.1 Phân tích tình hình hoạt động của Phòng Đào tạo, trường Đại học Vinh:
Qua ba tuần thực tế tại Phòng Đào tạo trường Đại học Vinh, chúng tôi nhậnthấy tình hình hoạt động của phòng như sau:
Học kỳ 1 năm học 2010 – 2011 đã diễn ra được 2 tháng, công việc của cácchuyên viên Phòng Đào tạo bắt đầu triển khai thực hiện kế hoạch cho năm học mới
- Tổng hợp lại số lượng thí sinh trúng tuyển ĐH trong năm học 2010 - 2011theo các tiêu chí khác nhau
- Hoàn thành đĩa dữ liệu thí sinh trúng tuyển đại học để gửi cho Bộ Giáo dục
và đào tạo chuẩn bị cho Hội nghị tổng kết công tác tuyển sinh năm học 2010 - 2011
và phục vụ cho công tác tuyển sinh năm học 2011-2012
- Mở thêm các lớp học phần bổ sung cho sinh viên khóa 48, 49, 50 Xâydựng thời khóa biểu mới cho học kỳ tiếp theo Tổ chức thi Ngoại ngữ điều kiện đợt
1 năm học 2010 – 2011 cho sinh viên khóa 51
- Xây dựng đề án mở mã ngành đào tạo chính quy trình độ đại học ngànhCông nghệ môi trường
- Việc đăng ký lớp học tín chỉ đã được thực hiện từ đầu năm học, tuy nhiêncòn có một số trường hợp chưa đủ điểm qua các học phần hoặc muốn học lại đểnâng điểm đã viết đơn xin đăng ký học Bên cạnh đó có một số SV thấy lịch họcquá nặng, hoặc không sắp xếp được thời gian theo lịch học mà nhà trường tổ chức
đã viết đơn xin hủy học phần
Trang 13- Chuyên viên Phòng Đào tạo cùng với cố vấn học tập ở các Khoa giải quyếtcác thắc mắc trong việc đăng ký học, đăng ký thi, hủy học phần cho sinh viên mộtcách rõ ràng dễ hiểu, tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên trong quá trình học tập.
- Kết thúc năm học 2009 – 2010, nhiều Cán bộ giảng dạy đã hoàn thành địnhmức giờ chuẩn của mình và có một số hợp đồng giảng dạy vượt chuẩn so với quychế Xem xét giấy đề nghị thanh toán giờ vượt chuẩn của các CBGD (Có bản hợpđồng giảng dạy kèm theo), căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ, chuyên viên soạnthảo, hoàn thiện giấy thanh toán giờ dạy vượt chuẩn cho CBGD, xin chữ ký duyệtchi của Ban giám hiệu, chữ ký của trưởng Phòng Đào tạo, trưởng phòng KH – TC
và chuyển sang kế toán thanh toán
- Xử lý một số trường hợp phản ánh về việc giờ vượt chuẩn chưa chính xáchay một số trường hợp liên quan đến giờ vượt chuẩn nhưng không quy định cụ thểtrong Quy định chi tiêu nội bộ của trường
VD : Xử lý trường hợp thanh toán thừa giờ cho thầy Nguyễn Văn Trung, làtrường hợp chuyển từ tập sự sang trợ giảng (Trong quy định chi tiêu nội bộ, quyđịnh giờ chuẩn của tập sự và trợ giảng là khác nhau, vì thế thanh toán giờ chuẩncho tập sự cũng khác với thanh toán cho trợ giảng)
- Căn cứ vào khung chương trình đào tạo toàn khóa cho SV hệ chính quy, hệkhông chính quy, hệ Sau Đại học và số lượng giảng dạy của cán bộ hiện nay, saukhi thống nhất giữa Nhà trường và trưởng các khoa đào tạo tại Hội nghị duyệt Kếhoạch năm học 2010- 2011, chuyên viên lập bản kế hoạch năm học 2010- 2011 chocác khoa
- Quản lý, xác định điểm để xét lên lớp, ngừng học, thôi học cho sinh viêncăn cứ vào Quyết định số 25/2006/QĐ – BGDĐT ban hành Quy chế đào tạo đạihọc và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống niên chế và Quyết định số 43/2007/QĐ– BGDĐT ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệthống tín chỉ, cùng hệ thống văn bản liên quan
- Việc cấp phát bằng tốt nghiệp được thực hiện xuyên suốt trong tuần, vàocác giờ hành chính Thủ tục cấp phát bằng được thực hiện theo đúng trình tự, khi đilấy bằng phải trình chứng minh thư và thẻ sinh viên, trường hợp ủy quyền thì phảimang chứng minh thư của người ủy quyền và người được ủy quyền; giấy ủy quyền
Trang 14(có xác nhận của cơ quan người ủy quyền đang làm việc) Sau khi xuất trình nhữnggiấy tờ cần thiết theo quy định, người lấy bằng ghi vào sổ đăng ký (họ tên, ngàysinh, chứng minh nhân dân, ký tên, ngày lấy bằng), chuyên viên phát bằng cónhiệm vụ nhận diện ảnh Trong trường hợp những giấy tờ không hợp lệ thì khônggiải quyết.
- Thực hiện việc tổ chức nghiệm thu và thanh toán kinh phí biên soạn bàigiảng điện tử, cán bộ giảng dạy, Hội đồng nghiệm thu và bồi dưỡng phản biện
- Lập kế hoạch thực hiện “Tháng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm” và tổ chứcHội thi Nghiệp vụ sư phạm cấp khoa và cấp trường
- Hoàn thiện hồ sơ kiến tập sư phạm đợt 1 (từ 1/11 đến 12/11) cho sinh viênnăm thứ 3 (Khóa 49) bao gồm: Quyết định của Hiệu trưởng Đại học Vinh về việcthành lập đoàn kiến tập sư phạm năm học 2010 – 2011, bản hướng dẫn nội dungkiến tập sư phạm (có phụ lục kèm theo), nội quy kiến tập sư phạm Triển khai thựchiện kế hoạch và tổ chức kiến tập sư phạm đến các Khoa, đơn vị liên quan
Ngoài ra, Phòng Đào tạo còn tham gia các hoạt động chung của toàn trườngnhư Hội nghị cán bộ, công chức toàn trường, giao lưu với giáo sư Yann Hang Lee,
lễ Khai giảng Khóa 51, Hội diễn thời trang công sở, Giải bóng đá chào mừng ngàyNhà giáo Việt Nam 20/11 và Đại hội công đoàn trường Đại học Vinh khóaXXXI…
2.2 Phân tích tình hình hoạt động của chuyên viên phòng Đào tạo – hướng dẫn nhóm sinh viên thực tập cơ sở:
NCS Nguyễn Thanh Mỹ - chuyên viên được Phòng Đào tạo phân côngnhiệm vụ hướng dẫn nhóm sinh viên của Học viện Quản lý Giáo dục tham giaThực tập cơ sở tại Trường Đại học Vinh
Nhiệm vụ chính của NCS Nguyễn Thanh Mỹ là phụ trách Chương trình Đàotạo, xây dựng kế hoạch thời khóa biểu, lịch thi, mở mã ngành, quản lý hệ thốngphần mềm xếp TKB, Lịch thi, Đăng ký học và Quản lý tác nghiệp
2.2.1 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo: