Tiết 32 – bài 30: sự nhân lên của virut trong tế bào chủ I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Trình bày đợc đặc điểm của các giai đoạn trong quá trình nhân lên của virut
- Hiểu rõ đợc bản chất của HIV, các con đờng lây truyền – lây nhiễm HIV - Đề xuất đợc các biện pháp phòng ngừa HIV
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá - Vận dụng kiến thức giải thích 1 số hiện tợng thực tế
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ H30 (SGK), hình vẽ HIV
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức thực tế về HIV
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ sốB. Tiến trình: B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc của virut? Mô tả hình thái VR cúm, sởi?
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu chu trình nhân lên của virut
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
I) Chu trình nhân lên của virut virut
-H/d HS quan sát H30, thảo luận, mô tả quá trình nhân lên của VR (Các nhóm viết đặc điểm ra giấy A3, GV viết sẵn các giai đoạn lên bảng và y/c HS dán đúng vị trí
-Thảo luận, hoàn thành đặc điểm trong chu trình nhân lên của virut và dán đúng vị trí 1) Sự hấp phụ: VR bám đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào (bám bằng gai Glicoprotein) 2) Xâm nhập:
-Phagơ: Enzim Lizozim phá huỷ thành tế bào rồi bơm axit nucleic vào TBC (vỏ Pr ở ngoài) -VR kí sinh động vật: Đa cả vỏ và lõi vào TBC rồi nhờ enzim cởi vỏ
-GV đánh giá, chính
xác hoá 3) Sinh tổng hợp: Nhờ enzim và n/l của TB, VR tổng hợp axit nucleic và Pr cho mình (Pr enzim và Pr capsit) 4) Lắp ráp: Lắp ax nucleic vào vỏ Pr tạo VR hoàn chỉnh 5) Phóng thích: -VR phá vỡ TB ồ ạt chui ra ngoài làm TB chết ngay (chu trình
Tài liệu chia sẻ tại: wWw.SinhHoc.edu.vntan) tan) -VR chui ra từ từ bằng cách nảy chồi → TB vẫn sinh trởng bình thờng (CT tiềm tan) -H: Làm thế nào VR
phá vỡ TB chui ra ồ ạt? -Trả lời (nhờ VR có gen mã hoá Lizoxom)
Hoạt động II: Tìm hiểu HIV /AIDS
HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh Nội dung
II) HIV/AIDS
1) Khái niệm về HIV
-H: VR HIV là gì? VR này
dẫn đến hậu quả gì? -Dựa vào kiến thức thực tế trả lời
- HIV: Là virut gây suy giảm miễn dịch ở ngời
-ĐVĐ: Tại sao ngời nhiễm HIV giai đoạn cuối thờng bị sốt, tiêu chảy, mụn?
-Trả lời, nhận
xét -Quá trình lây nhiễm: HIV → Xâm nhập, phá huỷ TB Limpho T4 → Cơ thể mất khả năng miễn dịch → VSV tấn công (VSV cơ hội) → Các bệnh cơ hội (sốt, lao, ung th…) → Tử vong
2) Các con đờng lây truyền HIV HIV
-Cho HS quan sát tranh vẽ về các con đờng lây truyền HIV và hỏi: Hãy kể tên các con đờng lây truyền?
-H: Bắt tay có làm lây truyền HIV không? Giải thích? -Cá nhân kể tên (máu, mẹ – con, tình dục ) - Qua đờng máu - Qua đờng tình dục - Mẹ truyền sang con
3) Các giai đoạn phát triển của bệnh AIDS của bệnh AIDS
-H/d HS thảo luận nhóm
và hoàn thành bảng -Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập
*AIDS: Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
-Nhóm 4 trình bày,
nhóm khác nhận xét -Trình bày, nhận xét -GV nhận xét và đa
đáp án Giai đoạn Thời gian
kéo dài
Đặc điểm 1. Sơ
nhiễ 2 tuần – 3 tháng Thờng ko biểu hiện
Tài liệu chia sẻ tại: wWw.SinhHoc.edu.vnm hoặc biểu m hoặc biểu hiện nhẹ 2.Khô ng triệu chứng 1-10 năm Số lợng Limpho T4 giảm dần 3.Biể u hiện t/c AIDS Vài tháng- vài năm Xuất hiện các bệnh cơ hội -H: Hiện nay đã có thuốc chữa HIV/AIDS ch- a? Tại sao thuốc kháng sinh khó có hiệu lực với bệnh do VR gây nên? -Cá nhân giải thích ( do VR nằm kí sinh trong TB nên khó tác dụng đến hoặc trớc khi t/d đến thì thuốc đã phá huỷ Tb) 4) Biện pháp phòng ngừa -Có lối sống lành mạnh -Loại trừ tệ nạn xã hội -Vệ sinh y tế sạch sẽ -Y/c HS trả lời lệnh -H: Em cần làm gì để góp phần phòng tránh HIV/AIDS cho cộng đồng? -Trả lời
3) Củng cố: Đọc ghi nhớ, thảo luận về biện pháp phòng tránh HIV/AIDS
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
Trả lời câu hỏi (SGK), Chuẩn bị Bài 31 + 32
Tiết 33 – bài 31 + 32: Virut gây bệnh. ứng dụng của virut trong thực tiễn. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Trình bày đợc đặc điểm của Virut kí sinh trên VSV, thực vật, động vật, côn trùng
- Nêu đợc những ứng dụng của VR trong thực tiễn
- Nêu đợc khái niệm bệnh truyền nhiễm và các phơng thức lây truyền bệnh truyền nhiễm
- Trình bày đợc khái niệm miễn dịch, phân biệt đợc miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch
Tài liệu chia sẻ tại: wWw.SinhHoc.edu.vn
- Đề xuất đợc các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá
- Hình thành ý thức phòng chống bệnh truyền nhiễm
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh ảnh về VR, bệnh truyền nhiễm
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về VR, bệnh truyền nhiễm
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ sốB. Tiến trình: B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ: Chu trình nhân lên của VR? Các giai đoạn phát triển AIDS? triển AIDS?
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu VR kí sinh ở Thực vật, VSV, Côn trùng
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung