Nghĩa của nguyên phân

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG (Trang 53)

-Gọi 1 HS đọc phần III, 1 hs khác nêu ý nghĩa của -Đọc và nêu ý nghĩa của NP

- SV nhân thực đơn bào: Là cơ chế sinh sản - SV nhân thực đa bào: Làm tăng số lợng tế bào giúp cơ thể sinh trởng, phát triển, tái sinh các mô-c.quan bị tổn thơng

Tài liệu chia sẻ tại: wWw.SinhHoc.edu.vn

ng.phân?

- SV sinh sản sinh dỡng: Là hình thức sinh sản -H: Nêu ứng dụng của nguyên phân trong thực tế? -Nêu ứng dụng (cấy ghép mô, nuôi cấy mô ở Phong Lan)

3) Củng cố:

GV hớng dẫn HS làm bài tập sau: Cho biết ở Lúa: 2n = 24. Hãy tính:

a- Số Cromatit ở Kì sau? b- Số NST đơn ở Kì sau? c- Số NST đơn ở Kì cuối? d- Số Cromatit ở Kì giữa? e- Số NST đơn ở Kì giữa? C. Giao nhiệm vụ về nhà:

- Trả lời câu hỏi (SGK) - Chuẩn bị Bài 19

Tiết 21 – Bài 19: giảm phân I) Mục tiêu:

Sau khi học xong học sinh cần:

- Mô tả đợc đặc điểm các kì trong Giảm phân

- Trình bày đợc diễn biến của Giảm phân, đặc điểm của kì đầu - Nêu đợc ý nghĩa của quá trình Giảm phân

- So sánh đợc Nguyên phân và Giảm phân

- Liên hệ thực tiễn về vai trò của Giảm phân trong chọn giống và tiến hoá - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, khái quát hoá

- Giáo dục ý thức tự giác, quan điểm khoa học biện chứng

II) Chuẩn bị:

1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ (SGK), phiếu học tập

2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về Nguyên phân

III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:

A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ sốB. Tiến trình: B. Tiến trình:

1) Kiểm tra bài cũ: (Bài tập về Nguyên phân)

2) Bài mới:

ĐVĐ: Sau Nguyên phân: Từ 1 TB tạo ra 2 TB có bộ NST giống TB mẹ nhng sau Giảm phân: Từ 1 TB tạo ra 4 TB con có bộ NST giảm đi 1/2. Tại sao vậy?

Hoạt động I: Tìm hiểu Giảm phân I

*Chú ý: Kì trung gian: NST x 2 → NST kép (2 Cromatit dính nhau ở Tâm động)

-GV hớng dẫn các nhóm HS quan sát tranh vẽ Giảm phân I và thảo luận để hoàn thành phiếu học tập

Đặc điểm cơ bản

Tài liệu chia sẻ tại: wWw.SinhHoc.edu.vn

Kì đầu I

-Các NST kép bắt cặp (tơng đồng kép) → dần co xoắn

-NST kép trong mỗi cặp dần đẩy nhau ở Tâm động (Các NST trong cặp chỉ còn dính nhau ở những chỗ bắt chéo của Cromatit) -Trong quá trình bắt cặp, các NST kép trong cặp tơng đồng có thể trao đổi các đoạn Cromatit cho nhau (Trao đổi chéo)

-Thoi phân bào hình thành

-Màng nhân – nhân con tiêu biến

Kì giữa

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)