Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giả

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG (Trang 62)

HĐ của giáo viên HĐ của học

sinh Nội dung

III) Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải và phân giải

-Y/c HS nghiên cứu SGK, nêu mối quan hệ (tổng hợp - đồng hoá-, phân giải – dị hoá-) -Tự n/c SGK và cá nhân trả lời -Tổng hợp (đồng hoá) cung cấp nguyên liệu cho phân giải (dị hoá) -Phân giải (dị hoá) tạo ra năng lợng, cung cấp nguyên liệu cho quá

trình tổng hợp

3) Củng cố:

-Đọc ghi nhớ

-Tại sao để quả vải chín lâu ngày thì có mùi chua?

C. Giao nhiệm vụ về nhà:

-Trả lời câu hỏi (SGK)

-Chuẩn bị thực hành theo nhóm

tiết 25 – bài 24: Thực hành: lên men etylic và lactic I) Mục tiêu:

Sau khi học xong học sinh cần:

- Biết làm thí nghiệm lên men rợu, quan sát, giải thích hiện tợng lên men - Làm đợc sữa chua, muối chua rau quả

- Rèn kĩ năng thực hành tạo 1 số thực phẩm ngon, an toàn

II) Chuẩn bị:

1- Chuẩn bị của thầy: ống nghiệm

2- Chuẩn bị của trò: Men, đờng kính, nớc lã đun sôi

III) Nội dung thực hành:

1) GV ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2) Nêu mục đích, yêu cầu của giờ thực hành

Tài liệu chia sẻ tại: wWw.SinhHoc.edu.vn

3) Nêu nội dung thực hành và hớng dẫn tiến trình thực hành 4) Giao nhiệm vụ cho các nhóm

5) Các nhóm thao tác thực hành, ghi lại kết quả 6) Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét

7) GV nhận xét, đánh giá

8) Hớng dẫn HS làm tờng trình thực hành

IV) Giao nhiệm vụ về nhà:

-Làm tờng trình theo nhóm -Chuẩn bị Bài 25

Chơng II: Sinh trởng và sinh sản của vi sinh vật Tiết 26 – bài 25: sinh trởng của vi sinh vật I) Mục tiêu:

Sau khi học xong học sinh cần:

- Trình bày đợc khái niệm sinh trởng của vi sinh vật, thời gian thế hệ và ý nghĩa của thời gian thế hệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu đợc nguyên tắc của phơng pháp nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục

- Trình bày đợc đặc điểm 4 pha trong nuôi cấy không liên tục - Nêu đợc ý nghĩa của nuôi cấy liên tục VSV

- Rèn kĩ năng so sánh, khái quát hoá

- Hình thành ý thức vận dụng vào thực tiễn

II) Chuẩn bị:

1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ đồ thị sinh trởng của quần thể vi khuẩn, phiếu học tập

2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về VSV

III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:

A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ sốB. Tiến trình: B. Tiến trình:

1) Kiểm tra bài cũ (Xen lẫn bài giảng)

2) Bài mới:

Hoạt động I: Tìm hiểu khái niệm sinh trởng ở VSV

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG (Trang 62)