TUẦN 28 LỚP 4 (KNS+GDMT)

41 368 0
TUẦN 28 LỚP 4 (KNS+GDMT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khối 4 Tuần :28 Năm học: 2010 – 2011 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ HAI 14/3 Chào cờ 27 Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (T1) 55 Tập đọc On tập KT thi giữa kì 2 136 Toán Luyện tập chung 28 Lịch sử Nghĩa quân Tây sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786) BA 15/3 Thể dục 137 Toán Giới thiệu tỉ số 28 Chính tả On tập KT giữa kì 2 55 Luyện từ & câu On tập KT giữa kì 2 55 Khoa học On tập: Vật chất và năng luợng TƯ 16/3 138 Toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 28 Địa lý Ngươi dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung 28 Kể chuyện On tập 56 Tập đọc On tập KT giữa kì 2 28 Kỹ thuật Lắp cái đu NĂM 17/3 56 Thể dục 55 Tập làm văn On tập KT giữa kì 2 139 Toán Luyện tập 28 Luyện từ & câu KT giũa kì 2 56 Mĩ thuật Vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa SÁU 19/3 56 Khoa học On tập: Vật chất và năng luợng 56 Tập làm văn KT giữa kì 2 240 Toán Luyện tập 28 Âm nhạc Học hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan Ghi chú: Môn Am nhạc, Thể dục, Mĩ thuật có giáo viên bộ môn dạy theo thời khoá biểu riêng, giáo viên đổi tiết sau cho phù hợp Duyệt BGH Khối Trưởng TUẦN 28 Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011. Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. Mục tiêu : - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. * HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. - KNS : KN tham gia giao thông đúng luật; KN phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông. II. Kĩ năng sống: -Tham gia giao thông đúng luật -Phê phán những hành vi vi phạm giao thông III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học: -Đóng vai; Trò chơi -Thảo luận; Trình bày 1 phút IV. Đồ dung dạy học: - Sách giáo khoa đạo đức 4 - Một số biển báo giao thông V. Tiến trình dạy học II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS I- Khám phá : II- Kiểm tra: thế nào là hoạt động nhân đạo III- Kết nối:: + HĐ1: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ - Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ? - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ? - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? - Gọi các nhóm lên trình bày - Giáo viên kết luận - Cho học sinh đọc ghi nhớ IV. Luyện tập: + HĐ2: Thảo luận nhóm Bài tập 1 : giáo viên chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ - Gọi một số học sinh lên trình bày - Giáo viên kết luận : những việc làm trong - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh chia nhóm - Học sinh đọc các thông tin và trả lời - Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả như tổn thất về người và của - Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân : thiên tai nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu, ) - Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông - Nhận xét và bổ xung - Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông + HĐ3: Thảo luận nhóm Bài tập 2 : giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên kết luận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ V. Vận dụng : - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? - Nhận xét đánh giá giờ học. - Một số em lên trình bày - Nhận xét và bổ xung - Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đoán kết quả của từng tình huống - Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1) I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đ học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II/ Đồ dùng dạy-học: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL. - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS A/ Giới thiệu bài: Trong tuần 28, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV trong 9 tuần đầu HKII B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút - Gọi hs lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất - Gọi hs đọc yêu cầu - Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. (phát phiếu cho một số hs) - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập - Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS lên bốc thăm, chuẩn bị - Lần lượt lên đọc bài to trước lớp - Suy nghĩ trả lời - 1 hs đọc yc - Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Dán phiếu trình bày - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật, hình bình hnh, hình thoi. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS A/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. B/ Hướng dẫu luyện tập Bài 1,2 Gọi hs đọc yc - YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi hs nêu kết quả Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? - YC hs làm bài vào SGK - Gọi hs nêu kết quả *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm một số bài, yc hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. - Bài sau: Giới thiệu tỉ số - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài vào SGK Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ - 1 hs đọc y/c - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất. - Làm bài vào SGK - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm 2 - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m 2 ) Đáp số: 180m 2 - Lắng nghe, thực hiện LỊCH SỬ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) I/ Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt Chúa Trịnh ( 1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. II/ Đồ dùng học tập: - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. - Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS A/ KTBC: Thành thị ở TK XVI-XVII - Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở TK XVI-XVII. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bi mới: * Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. - Gọi hs đọc SGK/59 - Các em dựa vào các thông tin trong SGK, thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc vào năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì? 2) Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc đã có thái độ như thế nào? 3) Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân? 4) Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào? 5) Nêu kết quả của cuộc tiến quân ra Thăng - hs lên bảng trả lời - Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng TK XVI-XVII. Cuộc sống ở các thành thị trên rất sôi động, Thăng Long lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á, Phố Hiến thì lại có trên 2000 nóc nhà, còn Hội An là phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 4 thảo luận 1) Năm 1786, do Nguyễn Huệ chỉ huy nhằm mục đích là tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. 2) Chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưau kế giữ kinh thành. 3) Một viên tướng quả quyết rằng nghĩa quân đi đường xa, lại tiến vào xứ lạ không quen khí hậu, địa hình nên chỉ cần đánh một trận là nhà Chúa sẽ thắng, một viên tướng khác thề đem cái chết để trả ơn chúa. Vì thế Trịnh Khải yên lòng ra lệnh dàn binh đợi nghĩa quân đến. 4) Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy. 5) Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ được họ Trịnh. Long của Nguyễn Huệ? - Dựa vào kết quả trên hãy kể lại chiến thắng của Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh? - Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu) - Bây giờ các em hãy làm việc nhóm 6, phân công đóng vai theo nội dung SGK từ đầu quân Tây Sơn để hoàn thành tiểu phẩm Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - Cùng hs nhận xét, khen ngợi nhóm diễn hay nhất. * Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Em hãy trình bày ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? Kết luận: Bài học SGK/60 C/ Củng cố, dặn dò: - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì? - Về nhà xem lại bài, trả lời 3 câu hỏi SGK - Bài sau: Quang Trung đại phá quân Thanh - Một vài nhóm trình bày diễn biến cuộc chiến thắng. - Làm việc nhóm 6 - Các nhóm lần lượt lên thể hiện tiểu phẩm - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long đã làm chủ được Thăng Long tiêu diệt họ Trịnh có ý nghĩa rất quan trọng mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt - Vài hs đọc to trước lớp - Năm 1786 do Nguyễn Huệ chỉ huy, mục đích là tiêu diệt họ Trịnh. Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011 TOÁN GIỚI THIỆU TỈ SỐ I/ Mục tiêu: Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em biết về tỉ số. B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - Nêu ví dụ: có 5 xe tải và 7 xe khách - Vẽ sơ đồ minh họa như SGK xe tải: xe khách: - Giới thiệu: .Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 7 5 . Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm phần bảy". . Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 5 số xe khách - YC hs đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7:5 hay 5 7 + Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần năm" + Tỉ số này cho biết : số xe khách bằng 5 7 số xe tải - YC hs đọc lại tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. 2) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) - Các em hãy lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 - Em hãy lập tỉ số của a và b - Ta nói rằng: tỉ số của a và b là a : b hay b a (b khác 0) - Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? - Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không - Lắng nghe - Theo dõi, quan sát, lắng nghe - nhiều hs lặp lại - Nhiều hs lặp lại - hs nêu: 5 : 7 hay 6 3 ; 7 5 (hs lên điền vào bảng) - hs nêu: a : b hay b a - HS lặp lại - 3 : 6 hay 6 3 [...]... tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - YC hs tự làm bài - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54; SL: 144 - 1 hs đọc đề bài Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Tự làm bài theo nhóm 4 - Tổ chức cho hs giải bài toán theo nhóm 4 (phát phiếu cho 2 nhóm) - Trình bày, nêu cách giải - Gọi các nhóm trình bày... quýt Tổng số phần bằng nhau: 2+5=7 Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam: 80 quả; quýt: 200 quả *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - 1 hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? + Hai lớp trồng 330 cây + 4A có 34 hs; 4B có 32 hs + Mỗi hs trồng số cây như nhau - Bài toán hỏi gì? - Tìm số cây mỗi lớp trồng được - Muốn biết mỗi lớp trồng được bao nhiêu - Cần biết được số cây... làm sao? - Tổng số hs của hai lớp biết chưa? muốn biết ta làm sao? - Yc hs tự làm bài trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) - Ta lấy tổng số cây chia cho tổng số hs của hai lớp - Chưa, ta thực hiện phép tính cộng để tính số hs của 2 lớp - Trình bày Số hs của cả hai lớp là: 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây mỗi hs trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số hs lớp 4A trồng là: 5 x 34 = 170 (cây) - Cùng hs nhận xét,... Số cây lớp 4B trồng là: *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài 330 - 170 = 160 (cây) - Bài toán thuộc dạng toán gì? Đáp số; 4A: 170 cây; 4B: 160 cây - 1 hs đọc đề bài - Tổng của chiều dài và chiều rộng biết - Thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ chưa? Muốn biết ta làm sao? của hai số đó - Yc hs làm vào vở , gọi 1 hs lên bảng giải - Chưa biết, muốn biết ta phải tính nửa chu vi - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm... đọc câu hỏi 4, 5,6 4) Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn Khi gõ, mât bàn rung động Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh 5) Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách - 1 hs đọc to trước lớp 4) Vật tự phát... bài toán - Gọi hs nêu các bước giải - 1 hs đọc to trước lớp + Vẽ sơ đồ minh họa + Tìm tổng số phần bằng nhau - Yc hs giải theo nhóm 4 + Tìm các số - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả - Trình bày Tổng số phần bằng nhau: 2 + 7 = 9 (phần) Số lớn: 333 : 9 x 7 = 259 Số bé: 333 - 259 = 74 *Bài 2: YC hs làm vào vở Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74 - Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải Tổng số phần bằng nhau... cả tổ là: 5 11 Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - GV vẽ lên bảng sơ đồ minh họa - Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 6 11 - 1 hs đọc đề bài - Theo dõi - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng Số trâu ở trên bãi cỏ là: C/ Củng cố, dặn dò: 20 : 4 = 5 (con) - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta Đáp số: 5... nhớ SGK/ 140 - Giải thích vì sao người dân ở ĐBDH miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? - Vài hs đọc to trước lớp - Về nhà sưu tầm các ảnh về hoạt động sản - Vì nơi đây có đất pha cát, khí hậu nóng, xuất của người dân ở ĐBDHMT nước biển mặn thích hợp cho việc trồng - Bài sau: Hoạt động SX của người dân mía, lạc và làm muối ĐBDHMT (tt) KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4) I/ Mục... thăm sau đó về thảo luận, thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6, sau 3 phút sẽ lên trình bày trước lớp cô cùng cả lớp nhận xét Nhóm nào thực hiện đúng, kết luận chính xác (từ 9-10 điểm) sẽ đạt - Đại diện nhóm lên bốc thăm, chia nhóm danh hiệu: Nhà khoa học trẻ thực hành thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp * Nội dung các phiếu: Hãy nêu TN để chứng tỏ: 1) Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng... của tiết ôn - Lắng nghe tập B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm và đọc to trước lớp - Bốc thăm và đọc theo yc của phiếu - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét, cho điểm 2) Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính - Gọi hs đọc BT2 - Trong tuần 22,23, 24 có những bài tập đọc - 1 hs đọc yc của BT nào thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu? - Sầu riêng, Chợ . Khối 4 Tuần :28 Năm học: 2010 – 2011 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ HAI 14/ 3 Chào cờ 27 Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (T1) 55 Tập đọc On tập KT thi giữa kì 2 136 Toán Luyện tập chung 28. duyên hải miền Trung 28 Kể chuyện On tập 56 Tập đọc On tập KT giữa kì 2 28 Kỹ thuật Lắp cái đu NĂM 17/3 56 Thể dục 55 Tập làm văn On tập KT giữa kì 2 139 Toán Luyện tập 28 Luyện từ & câu. theo thời khoá biểu riêng, giáo viên đổi tiết sau cho phù hợp Duyệt BGH Khối Trưởng TUẦN 28 Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011. Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. Mục tiêu : - Nêu được một

Ngày đăng: 11/05/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan